« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (Nasturtium microphyllum)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ XÀ LÁCH XOONG (Nasturtium microphyllum).
- Trong nghiên cứu này, các cao chiết (ethanol 70% và 96%) của cây xà lách xoong (Nasturtium microphyllum) được xác định hàm lượng polyphenol (sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteau), flavonoid toàn phần (đo màu aluminium chlorid) và đánh giá khả năng khử gốc tự do DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat).
- Hàm lượng polyphenol toàn phần của các cao chiết dao động từ đến mg/g GA trọng lượng tươi, hàm lượng flavonoid toàn phần trong khoảng 1,99.
- 0,307 đến mg/g QE trọng lượng tươi và khả năng khử gốc tự do DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat) với các IC 50 trong khoảng μg/mL.
- Bên cạnh đó, bằng phương pháp Sulforhodamin B, ở nồng độ 500 μg/mL các cao thử nghiệm thể hiện khả năng gây độc tế bào ung thư vú dòng MCF-7 tương đối thấp (cao chiết xà lách xoong tươi ethanol 96% có khả năng gây độc tế bào tốt nhất với phần trăm gây độc là 32,44.
- Ở nồng độ 2.000 μg/mL cao chiết xà lách xoong khô ethanol 96% ức chế được 17,52% α-glucosidase in vitro..
- Ngày nay, việc phát triển các loại thuốc và thực phẩm chức năng có tác dụng bổ sung dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật ngày càng được quan tâm nghiên cứu và sử dụng, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật do khả năng điều trị, tính an toàn, ít tác dụng phụ và có thể dùng trong bữa ăn hằng ngày.
- Xà lách xoong (Nasturtium microphyllum) là một giống cải do người Pháp du nhập với tên tiếng Pháp là “cresson de fontaine”.
- Trên thế giới đã có nghiên cứu về khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của xà lách xoong, cụ thể là khả năng kháng các chủng Staphylococcus aureus (dòng PTCC1431), Escherichia coli (dòng HP101BA 7601c), Klebsiella pneumonia, Salmonella typhi, Bacillus subtilis và các chủng nấm: Aspergillus fumigatus, Aspergillus flavus (Imtiaz, 2012.
- Xà lách xoong được thu tại xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long vào tháng 01 năm 2020..
- Định tính thành phần hóa học có trong các mẫu xà lách xoong.
- Mẫu xà lách xoong (tươi, khô) được định tính các nhóm hợp chất tự nhiên dựa vào phương pháp Ciuley đã được cải tiến và sửa đổi (Trần Hùng, 2014).
- Xà lách xoong thu về rửa sạch, để ráo.
- Dùng 500 g xà lách xoong tươi chiết với ethanol 70%, ethanol 96% thu các cao chiết từ dược liệu tươi.
- Bên cạnh đó, sấy khoảng 1.000 g xà lách xoong tươi ở 60 o C trong 12 tiếng, sau đó đem xay nhỏ và chiết với ethanol (70% và 96%) để thu được các cao chiết từ nguyên liệu khô.
- Độ ẩm của cao chiết được xác định bằng phương pháp làm mất khối lượng do làm khô, trải cao thành lớp mỏng trên đĩa cân (khoảng 0,5 g).
- Khảo sát hàm lượng polyphenol toàn phần.
- Hàm lượng polyphenol có trong mẫu tỉ lệ thuận với cường độ mẫu..
- Hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu được mô tả lại theo Marinova et al.
- Pha loãng các mẫu cao chiết bằng methanol để đạt nồng độ 0,5 mg/mL và dung dịch chuẩn gallic acid nồng độ 10.
- Giá trị độ hấp thu quang phổ (Abs) được ghi nhận để tiến hành vẽ đường thẳng hiệu chuẩn xác định hàm lượng polyphenol toàn phần trong các mẫu cao chiết..
- Hàm lượng polyphenol toàn phần chứa trong mẫu cao chiết được đo lường bằng hàm lượng gallic acid đương lượng (GAE) và được tính bằng công thức:.
- Trong đó: P: Hàm lượng polyphenol toàn phần (mg GAE/g dược liệu khô).
- m: Khối lượng cao chiết có trong thể tích (g) N: Độ ẩm cao chiết.
- Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, giá trị độ hấp thu quang phổ (Abs) được ghi nhận và tiến hành vẽ đường thẳng hiệu chuẩn để sử dụng xác định hàm lượng flavonoid toàn phần trong các mẫu cao chiết..
- Hàm lượng flavonoid toàn phần chứa trong mẫu cao chiết được đo lường bằng hàm lượng quercetin đương lượng (QE) và được tính bằng công thức:.
- Trong đó: F: Hàm lượng flavonoid toàn phần (mg QE/g dược liệu tươi).
- m: Khối lượng cao chiết có trong thể tích (g) N: Độ ẩm của cao chiết.
- Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa Khả năng kháng oxy hóa được xác định phương pháp khử gốc tự do DPPH (Chanda &.
- Sự chuyển đổi dung dịch từ màu tím sang vàng được dùng để xác định khả năng loại gốc tự do có trong mẫu nghiên cứu bằng cách đo độ hấp thu ở bước sóng 517 nm..
- Mẫu thử: Các mẫu cao chiết được hòa tan với methanol để đạt được nồng độ µg/mL, riêng cao chiết MT96 nồng độ và đối chứng dương ascorbic acid µg/mL).
- Khảo sát khả năng ức chế α-glucosidase Hoạt tính ức chế α-glucosidase in vitro được khảo sát bằng phương pháp mô tả bởi Andrade- Cetto et al.
- Chuẩn bị mẫu nghiên cứu: Cân khối lượng cao chiết và dựa vào độ ẩm để quy ra khối lượng cao khô.
- Các mẫu cao chiết được hòa tan bằng nước cất..
- Các cao chiết MT70, MK70, MT96, MK96 được khảo sát ở các nồng độ phản ứng 750 µg/mL để tìm giá trị phần trăm ức chế α -glucosidase (I%)..
- Khả năng ức chế α -glucosidase được đánh giá trên phần trăm lượng α -glucosidase bị ức chế I%..
- Khả năng ức chế α-glucosidase được đánh giá trên phần trăm lượng α-glucosidase bị ức chế I%..
- giá và so sánh hoạt tính ức chế α -glucosidase giữa các mẫu cao chiết với nhau và so với đối chứng dương..
- Kết quả về hiệu suất chiết cao và độ ẩm của các cao chiết được từ nguyên liệu ban đầu là xà lách xoong tươi (500 g) và xà lách xoong khô (100 g) với dung môi ethanol ở 2 nồng độ (70% và ethanol 96%) được ký hiệu và thể hiện qua Bảng 1..
- Hiệu suất chiết và độ ẩm của các mẫu cao chiết.
- Độ ẩm cao chiết.
- Xà lách xoong tươi (ethanol 70%) MT .
- Xà lách xoong tươi (ethanol 96%) MT .
- Xà lách xoong khô (ethanol 70%) MK .
- Xà lách xoong khô (ethanol 96%) MK .
- Thành phần hóa học có trong các mẫu xà lách xoong.
- Kết quả sơ bộ thành phần hóa học thể hiện ở Bảng 2 cho thấy hai loại xà lách xoong (tươi, khô) đều chứa chất béo, carotenoid, acid hữu cơ, nhiều polyphenol và flavonoid.
- riêng xà lách xoong khô có nhiều polyuronid và xà lách xoong tươi còn có tinh dầu, proanthocyanidin.
- qua đó có thể thấy xà lách xoong có chứa các nhóm hợp chất có nhiều tiềm năng sinh học..
- Kết quả sơ bộ thành phần hóa học của xà lách xoong.
- Nhóm hợp chất Xà lách.
- xoong tươi Xà lách xoong khô.
- Hàm lượng polyphenol toàn phần và flavonoid toàn phần.
- Kết quả hàm lượng polyphenol toàn phần (TPC) và flavonoid toàn phần (TFC) của các mẫu cao chiết được thể hiện ở Bảng 3..
- Nhìn chung, hàm lượng polyphenol toàn phần trong các mẫu khảo sát cao thì lượng flavonoid thu cao tương ứng, nổi bật nhất là cao chiết MK70..
- Riêng mẫu cao chiết MK96 có hàm lượng polyphenol thu được chỉ thấp hơn MK70 nhưng lượng flavonoid thu được là thấp nhất mg QE/g dược liệu tươi).
- Bên cạnh đó, đa số các cao chiết từ dược liệu khô có hàm lượng polyphenol và flavonoid toàn phần cao hơn các chiết từ dược liệu tươi, có thể do quá trình loại nước để làm khô dược liệu giúp hàm lượng polyphenol và flavonoid dược liệu được cô đặc hơn nhiều (Đỗ Huy Bích, 2006.
- Hàm lượng polyphenol toàn phần và flavonoid toàn phần trong các mẫu cao chiết.
- Mẫu cao chiết TPC.
- Khả năng kháng oxy hóa của các mẫu cao chiết xà lách xoong.
- Kết quả hoạt tính kháng oxy hóa thể hiện qua giá trị IC 50 của các mẫu cao chiết được thể hiện ở Bảng 4..
- Khả năng khử 50% gốc tự do DPPH (IC 50 ) của các mẫu cao chiết.
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy cả 4 mẫu cao chiết đều thể hiện thể hiện khả năng khử gốc tự do DPPH, tuy nhiên, khả năng này vẫn thấp nhiều so với đối chứng vitamin C (ít nhất 20 lần).
- Ở khảo sát này, các mẫu cao được chiết xuất bằng dung môi ethanol 70% cũng thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa tốt hơn so với cao chiết từ dung môi ethanol 96%..
- Trong đó, các cao chiết từ xà lách xoong tươi có khả năng kháng oxy hóa tốt hơn so với xà lách xoong khô (khoảng 2 lần), tương tự với nghiên cứu thực hiện trên các cao chiết từ dược liệu khô và dược liệu tươi của Capecka et al.
- Khả năng ức chế α-glucosidase của các mẫu cao chiết xà lách xoong.
- Phần trăm ức chế α-glucosidase của các mẫu cao xà lách xoong ở nồng độ 750 µg/mL được thể hiện qua Bảng 5..
- Nhiều nghiên cứu đã chứng minh các cao chiết thực vật có khả năng ức chế α-glucosidase phụ thuộc vào hàm lượng polyphenol, trong đó flavonoid là một nhóm chính của các hợp chất polyphenol thể hiện khả năng này (Đái Thị Xuân Trang và ctv., 2019.
- µg/mL, khả năng ức chế α-glucosidase in vitro của các mẫu cao tương đối thấp (<.
- Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy các cao chiết từ xà lách xoong còn tồn tại các hoạt chất có khả năng này, cần phải phân lập và xác định..
- Khả năng ức chế α -glucosidase của 4 cao thử nghiệm và acarbose.
- Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh tác dụng ức chế α-glucosidase của xà lách xoong là do roseoside, pinoresinol và các glycosid.
- Tuy nhiên, roseoside, pinoresinol là những chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ, ảnh hưởng bởi quá trình oxy hóa trong quá trình phơi sấy dược liệu, cô cao chiết.
- Bên cạnh đó, các mẫu cao chiết xà lách xoong tươi tuy dùng nguyên liệu tươi nhưng qua quá trình chiết suất và cô cao thì những hợp chất nêu trên cũng bị phân hủy và giảm nồng độ đáng kể.
- Vì vậy khả năng ức chế α-glucosidase của các cao chiết trong thử nghiệm thấp hơn nhiều lần so với dịch ép của cây (Spinola et al., 2016.
- Kết quả về khả năng gây độc tế bào MCF-7 của các mẫu cao chiết xà lách xoong.
- Khả năng ức chế tế bào ung thư vú (MCF-7) của các mẫu thử nghiệm.
- (µg/mL) Phần trăm gây độc tế bào.
- Ở nồng độ 500 µg/mL, các cao chiết đều có khả năng gây độc tế bào ung thư vú, mạnh nhất là MT96 với phần trăm gây độc tế bào là 32,44%, tuy nhiên,.
- TPC TFC 1/IC 50 I% Khả năng gây độc tế bào MCF-7.
- Khả năng gây độc tế bào 1.
- Dựa vào kết quả ở Bảng 7 nhận thấy có sự tương quan nghịch giữa hàm lượng polyphenol với giá trị 1/IC 50 (r = 0,830.
- ở mức ý nghĩa p<0,05) có nghĩa là hàm lượng polyphenol toàn phần có trong các mẫu thử nghiệm không là tác nhân chính trong việc khử gốc tự do DPPH, mà có thể do các nhóm hoạt chất khác có trong cây xà lách xoong quyết định.
- Hàm lượng flavonoid toàn phần có trong các mẫu cao chiết thể hiện tương quan thuận với giá trị 1/IC 50 , tuy nhiên sự tương quan này lại không có ý nghĩa thống kê.
- Việc không tìm thấy mối tương quan chặt chẽ giữa hàm lượng polyphenol toàn phần và flavonoid toàn phần với khả năng kháng oxy hóa có thể là do phản ứng không chọn lọc của các phương pháp định lượng được sử dụng (Alfredo et al., 2013)..
- Bên cạnh đó, hàm lượng flavonoid toàn phần và hệ số 1/IC 50 thể hiện mối tương quan nghịch với khả năng ức chế chế α-glucosidase (ở mức ý nghĩa p<0,05.
- điều này cho thấy khi hàm lượng flavonoid càng cao và khả năng kháng oxy hóa càng mạnh thì khả năng ức chế α-glucosidase càng mạnh..
- Các flavonoid có khả năng ức chế α-glucosidase là do cấu trúc vòng C không bão hòa, 3-OH, 4-CO và liên kết của vòng B ở vị trí số 3.
- p<0,05%) và tương quan thuận với khả năng gây độc tế bào MCF-7 (r=0,680.
- Có thể thấy, ở xà lách xoong những hoạt chất có tác dụng kháng oxy cũng có khả năng gây độc tế bào.
- Như vậy, khả năng gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7) của các cao chiết trong trường hợp này có thể do nhóm chất nào đó có trong các cao chiết xà lách xoong.
- Bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, các nghiên cứu trước đây đã xác định được xà lách xoong có chứa một số hợp chất có tác dụng gây độc tế bào ung thư như sinapic acid, ferulic acid, caffeic acid, và gallic acid,…(Niciforovic &.
- Vì vậy, cần phân lập và xác định các nhóm chất tiềm năng có trong cây, thử nghiệm trên các dòng tế bào ung thư khác nhằm làm rõ hơn khả năng và ứng dụng của cây xà lách xoong trong việc ngăn ngừa sự hình thành, phát triển và tiêu diệt các tế bào ung thư..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu cao chiết xà lách xoong đều thể hiện khả năng chống oxy hóa, mẫu xà lách xoong tươi có khả năng kháng oxy hóa tốt hơn mẫu xà lách xoong khô.
- Nhìn chung các mẫu cao chiết xà lách xoong tươi có tiềm năng sinh học cao hơn xà lách xoong khô, việc nghiên cứu trên.
- Chanda, S., &.
- Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, ức chế enzyme α- amylase và α-glucosidase của các cao chiết từ lá cây Núc nác (Oroxylum indicum L.
- Kamalakkannan, N., &.
- Lee, J.W., &.
- Mohsen, S.M., &