« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) tại Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THẢO DƯỢC TRONG NUÔI CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis SP.) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Cá điêu hồng, nuôi bè, Oreochromis sp., thảo dược.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng, nhu cầu và hiệu quả của việc sử dụng thảo dược trong hệ thống nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) lồng bè tại Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang.
- Tổng cộng có 60 hộ tại 3 tỉnh được phỏng vấn về (i) đặc điểm hộ nuôi, (ii) tình hình sử dụng thảo dược và (iii) tiềm năng sử dụng thảo dược.
- Kết quả ghi nhận tỉ lệ hộ đang sử dụng thảo dược ở Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang lần lượt là .
- Có 15 loại thảo dược đã được sử dụng trong quá trình nuôi cá điêu hồng, trong đó tỏi (Allium sativum), atiso (Cynara scolymus), trâm bầu (Combretum quadrangulare), mần ri (Cleome chelidonii) và dây vác (Cayratia trifolia) được sử dụng nhiều nhất.
- Công dụng của thảo dược được đa số hộ sử dụng là tăng cường khả năng miễn dịch, phòng, trị bệnh do kí sinh trùng và cải thiện chất lượng nước.
- Mặc dù nghiên cứu chưa đánh giá được chi phí và lợi nhuận giữa hộ có sử dụng và không sử dụng thảo dược, nghiên cứu đã cung cấp được những thông tin cơ bản về hiệu quả và tiềm năng sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá điêu hồng..
- Khảo sát tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Khi bệnh xuất hiện người nuôi thường sử dụng hóa chất, kháng sinh để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh không đúng qui định, không đúng liều lượng và kéo dài thời gian sử dụng dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh của các loài vi khuẩn gây bệnh trên cá (Dung et al., 2009), ô nhiễm môi trường và tồn lưu kháng sinh trên sản phẩm.
- Tuy nhiên, thông tin về các loại thảo dược hiện đang được sử dụng, cũng như nhu cầu và tiềm năng sử dụng các loại thảo dược trong quá trình nuôi thủy sản nói chung và nuôi cá điêu hồng nói riêng còn hạn chế ở Việt Nam cũng như tại ĐBSCL.
- Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong hộ nuôi cá điêu hồng, qua đó cung cấp những thông tin cơ bản làm cơ sở định hướng cho việc sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng ở tương lai..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát tình hình sử dụng chất chiết thảo dược trong nuôi cá điêu hồng.
- Nội dung phỏng vấn bao gồm nội dung: (i) đặc điểm hộ nuôi, (ii) tình hình sử dụng thảo dược và (iii) tiềm năng sử dụng thảo dược..
- 3.2 Tình hình sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá điêu hồng.
- Tình hình sử dụng thảo dược của các hộ nuôi mỗi tỉnh được thể hiện ở Hình 1.
- Cụ thể, tỉnh Đồng Tháp có số hộ đang sử dụng thảo dược cao nhất là 95%, kế đến là Vĩnh Long với 70% và thấp nhất là An Giang (60.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều hộ sử dụng thảo dược ở Đồng Tháp là do kinh nghiệm cá nhân và sự trao đổi kinh nghiệm với nhau giữa các hộ nuôi.
- Thêm vào đó, nguồn thảo dược tại khu vực này luôn có sẵn và ít mất thời gian bào chế vì vậy thảo dược được sử dụng rất phổ biến.
- Số hộ ngưng sử dụng thảo dược chiếm từ 5-20%, và số hộ hoàn toàn không sử dụng thảo dược chiếm 5-25%..
- Đối với nhóm không sử dụng thảo dược hầu hết các hộ đều đồng ý với lý do mất nhiều công lao động (chiếm 80.
- Trong khi đó, nguyên nhân chủ yếu đối với nhóm ngưng sử dụng là do vấn đề chất lượng không ổn định và mất nhiều công lao động (chiếm 60%)..
- Ngược lại, nhóm đang sử dụng thảo dược cho rằng việc tìm mua sản phẩm đều dễ dàng, chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành phù hợp, nguyên liệu đủ để đáp ứng với nhu cầu và ít tốn công lao động thể..
- Từ đó cho thấy những điều kiện thuận lợi và hiệu quả ổn định là yếu tố quan trọng khiến người nuôi yên tâm, tin tưởng khi sử dụng thảo dược vào nuôi cá điêu hồng..
- hộ nuôi không sử dụng thảo dược, ngưng sử dụng thảo dược và đang sử dụng thảo dược ở Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang.
- Kết quả khảo sát về công dụng của thảo dược ở hộ đang và đã ngưng sử dụng được trình bày ở Bảng 3.
- Ngoài ra, nhiều hộ đã sử dụng thảo dược vào việc phòng, trị bệnh do kí sinh trùng, vì đây là một trong những bệnh thường gặp khi nuôi cá điêu hồng.
- Bên cạnh đó, thảo dược còn được dùng với công dụng cải thiện chất lượng nước (tỉ lệ và hỗ trợ giải độc gan ở hộ đang sử dụng tại 3 tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang.
- Qua khảo sát có tổng cộng 15 loài cây thảo dược được sử dụng trong nuôi cá điêu hồng (bao gồm hộ đang sử dụng và hộ ngưng sử dụng thảo dược) ở cả 3 tỉnh, trong đó được sử dụng nhiều nhất là tỏi (n=36), tiếp đến là atiso (n=11), trâm bầu (n=7), mần ri (n=6) và dây vác (n=6) (Hình 2).
- Riêng với nhóm đang sử dụng, các loại thảo dược gồm tỏi, dây vác, atiso, mần ri, trâm bầu cũng chiếm số lượng lớn, với số lượng lần lượt là hộ sử dụng.
- Kết quả này tương tự với kết quả tổng của nhóm hộ đang và ngưng sử dụng..
- Bảng 3: Công dụng của thảo dược ở các hộ nuôi đang sử dụng và ngưng sử dụng Tỉnh.
- Ngưng sử dụng.
- Đang sử dụng.
- Ghi chú: mỗi hộ nuôi có thể sử dụng nhiểu hơn 1 công dụng của thảo dược.
- Hình 2: Thành phần loài cây thảo dược sử dụng trong nuôi cá điêu hồng Bảng 4 trình bày những cách dùng thảo dược.
- được áp dụng vào nuôi cá điêu hồng ở cả nhóm ngưng sử dụng và đang sử dụng tại Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang.
- Trong nghiên cứu này phần lớn các hộ nuôi cá điêu hồng sử dụng thảo dược ở dạng dung dịch chiếm hơn 75%, một số ở dạng bột hoặc cho cá ăn bằng cách treo vào lồng nuôi.
- tạt thảo dược vào nước và cho ăn trực tiếp thường ở giai đoạn 1-2 tháng nuôi..
- Hình thức sử dụng chủ yếu là dùng thảo dược riêng lẻ hoặc thảo dược kết hợp với 1 số thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản với tần suất định kì hoặc khi cá có biểu hiện bệnh.
- Đa phần thảo dược được mua từ công ty và tự làm (chiếm hơn 50.
- Nhìn chung nghiên cứu đã cho thấy được tổng quát hiện trạng sử dụng thảo dược tại Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang về thái độ, cách thức và hình thức sử dụng của người nuôi.
- Hiện nay, thảo dược là một trong những giải pháp đang dược khuyến khích áp dụng vào nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi cá điêu hồng nói riêng.
- trên thế giới như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Ai Cập, Nhật Bản, Mexico, Nigeria và Bangladesh cũng quan tâm đến vấn đề sử dụng thảo dược vào nuôi thủy sản (Muniruzzaman and Chowdhury, 2004.
- Ngoài ra, các loại thuốc từ thực vật là nguồn sản phẩm đa dạng, dễ tìm và dễ sử dụng.
- sử dụng riêng lẻ hay kết hợp với các chất khác như khoáng, probiotic hoặc nhiều loại thảo dược với nhau.
- Tùy thuộc vào loại bộ phận được sử dụng và mùa vụ thu hoạch mà hoạt chất của thảo dược có thể thay đổi, vì vậy kiến thức về từng loài và mùa vụ là rất cần thiết.
- Do đó hầu hết người nuôi trong khảo sát chọn loại thảo dược và liều lượng sử dụng dựa trên kinh nghiệm bản thân hoặc sự chỉ dẫn của hộ nuôi khác..
- Bảng 4: Dạng và cách thức sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá.
- dược sử dụng.
- Tần suất sử dụng.
- Hình thức sử dụng.
- Thảo dược riêng lẻ .
- Thảo dược + thảo dược .
- Thảo dược + khác .
- Nguồn gốc thảo dược.
- Ghi chú: mỗi hộ nuôi có thể sử dụng nhiểu hơn 1 dạng hoặc hình thức sử dụng 3.3 Hiệu quả sử dụng thảo dược trong nuôi.
- Kết quả khảo sát hiệu quả và mức độ hài lòng khi sử dụng thảo dược giữa nhóm sử dụng và ngưng sử dụng thảo dược tại tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang được trình bày ở Bảng 5.
- Đối với nhóm hộ ngưng sử dụng là do chưa nhận thấy được rõ ràng hiệu quả trong phòng, trị bệnh cá.
- Việc giúp cải thiện năng suất và giảm chi phí cũng không có sự vượt trội do đó nhiều hộ không hài lòng khi sử dụng thảo dược.
- Đối với nhóm hộ đang sử dụng với công dụng phòng bệnh được đánh giá tốt khi hầu hết hộ cho rằng thảo dược có hiệu quả cao hơn hoặc bằng thuốc.
- Do thảo dược có tác dụng chậm và phải có thời gian sử dụng lâu dài nên tác dụng trị bệnh không rõ rệt như thuốc (Rahman et al., 2009).
- Tỉ lệ hộ đồng ý thảo dược có tác dụng phòng bệnh xuất hiện rất cao từ 66,7 đến 85,7%.
- Tuy một số ít hộ có đánh giá không tích cực nhưng thảo dược.
- cơ bản cho thấy những tác dụng hữu ích của thảo dược đối với nghề nuôi thủy sản..
- Theo Hai (2015), thảo dược đã được sử dụng rộng rãi trong thuốc dành cho thú y và con người từ lâu đời.
- Hiệu quả sử dụng của thảo dược đã được tiến hành đánh giá trên nhiều đối tượng thủy sản nuôi như cá tra, cá lóc, cá rohu, cá hồi, tôm càng xanh mang lại những ảnh hưởng tích cực về miễn dịch, tăng trưởng và tỉ lệ sống (Hai, 2015).
- Citarasu (2010) cho rằng đối với cá điêu hồng thảo dược cũng có một số hiệu quả nhất định đã được xem xét như khả năng tăng cường đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, chỉ số huyết học, cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn, kích thích tăng trưởng, phòng được một số vi khuẩn, nấm và giảm tỷ lệ chết..
- kháng khuẩn và kích thích miễn dịch nên chiết xuất bằng cồn hoặc dung môi hữu cơ thay vì sử dụng nước.
- giảm hiệu quả sử dụng.
- Ngoài ra, chất kích thích miễn dịch và liều dùng không phải luôn luôn có mối tương quan thuận với nhau, sử dụng quá liều có thể gây ra ức chế sự đáp ứng miễn dịch (Jian and Wu, 2003)..
- Bảng 5: Hiệu quả và sự hài lòng khi sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá điêu hồng.
- sử dụng.
- Đang sử dụng Tỉ lệ.
- Thảo dược >.
- Thảo dược <.
- Thảo dược = thuốc .
- 3.4 Tiềm năng và nhu cầu sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng.
- Điều này chứng tỏ đa số hộ, kể cả những hộ không sử dụng đều có sự quan tâm và tìm hiểu về thảo dược nhằm ứng dụng vào mô hình nuôi nếu đáp ứng đầy đủ mong muốn của người nuôi..
- Nghiên cứu cho thấy có 16 loại thực vật được biết đến có công dụng làm thảo dược (Hình 3B)..
- Hiện nay, tỏi thường xuyên được sử dụng để phòng bệnh cho các loài thủy sản như cá tra, cá chẽm, tôm thẻ chân trắng nhờ khả năng giúp tăng miễn dịch, khả năng chống chịu bệnh và cải thiện tỉ lệ sống (Muslim et al., 2009.
- Bên cạnh đó, dây vác (Cayratia trifolia) là loài thực vật sử dụng từ lâu đời trong nuôi cá ở mô hình lồng bè bởi công dụng diệt kí sinh trùng, cách thức thực hiện đơn giản và hiệu quả.
- Một số loài cây khác như rau mác, nhãn lồng, lá mơ, gừng, đu đủ dầu, cỏ xước và cỏ sữa được một số hộ cho là có thể sử dụng trong nuôi cá..
- Ý kiến của 60 hộ tại 3 tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang về những yếu tố chính tác động đến việc hộ nuôi bước đầu sử dụng và tiếp tục duy trì sử dụng thảo dược được trình bày qua Bảng 6..
- Từ kết quả trên đã phần nào làm rõ các tiêu chí lựa chọn sản phẩm thảo dược của người dân khi đưa vào sử dụng..
- hộ nuôi đến việc sử dụng thảo dược, (B) Thành phần loài thực vật được biết có tác dụng làm thảo dược.
- Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thảo dược của người nuôi.
- Thảo dược 169 3.
- Từ đó thấy được nhận thức của người dân khi sử dụng đúng mục đích và công dụng của các sản phẩm thảo dược..
- Bảng 8: Mục đích sử dụng thảo dược của hộ nuôi cá điêu hồng.
- người/vật nuôi/môi trường 301 6 Các tính năng của thảo dược được sử dụng tại.
- Mục đích sử dụng chính là khả năng nâng cao miễn dịch giúp phòng bệnh cho cá nuôi..
- Mặc dù kết quả nghiên cứu đã cung cấp được những thông tin cơ bản về tình hình sử dụng cũng như nhận thức, đánh giá của người nuôi về việc sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi tuy nhiên nhiều hộ nuôi không cung cấp thông tin cụ thể về thu nhập từ nuôi cá điêu hồng.
- Do đó, nghiên cứu này chưa so sánh được lợi nhuận giữa hộ sử dụng và không sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng tại 3 tỉnh đã được khảo sát..
- Khảo sát 60 hộ nuôi cá điêu hồng lồng bè cho thấy đa số các hộ đều có kinh nghiệm nuôi trên 5 năm, tỉ lệ hộ nuôi sử dụng thảo dược tại Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang lần lượt là có 70%, 95% và 60%.
- Vĩnh Long có tỉ lệ hộ không sử dụng cao nhất (25%) và thấp nhất là Đồng Tháp(5%)..
- Người dân biết được 16 loại thảo dược có thể ứng dụng vào nuôi cá điêu hồng, tuy nhiên thực tế chỉ có 15 loài thảo dược đã được sử dụng trong quá trình nuôi, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là tỏi, atiso, trâm bầu, mần ri và dây vác..
- Công dụng của thảo dược được đánh giá nhiều nhất là giúp tăng miễn dịch và diệt kí sinh trùng..
- Mức độ ưu tiên sử dụng thảo dược để phòng bệnh được xếp vị trí thứ 3 sau chế phẩm sinh học và chất tăng cường đề kháng..
- Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và khả năng tăng cường miễn dịch của thảo dược đối với một số vi khuẩn gây bệnh trên cá điêu hồng.
- Bên cạnh đó, khảo sát chi phí và lợi nhuận giữa nhóm hộ sử dụng và không sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá điêu hồng cần được thực hiện trong nghiên cứu tiếp theo.