« Home « Kết quả tìm kiếm

Thảo dược


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thảo dược"

Ngâm chân bằng thảo dược trị nhiều bệnh

vndoc.com

Ngâm chân bằng thảo dược trị nhiều bệnh. Một số loại nước ngâm chân đơn giản. Ngâm chân bằng thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu, giúp xương, khớp dẻo dai.

Các loại thảo dược có công dụng phòng bệnh ung thư

vndoc.com

Dưới đây là các loại thảo dược được coi là có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của các khối u dẫn tới ung thư. Đây là một loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong chế biến thức ăn.. Thảo dược hương thảo phản ứng với các acid béo của tecpen, giúp tế bào ung thư trong các khối u ngừng tái tạo và cuối cùng bị chết đi.. Do đó, nó được coi là một trong những loại thảo mộc có tác dụng ngăn ngừa ung thư.

Công dụng chữa bệnh của cháo thảo dược

vndoc.com

Cháo dùng để chữa bệnh hay còn gọi là cháo thuốc dựa trên nguyên tắc lý luận biện chứng của y học cổ truyền, tùy người, tùy chứng mà chọn các loại thảo dược tương ứng để nấu cháo. Cháo thảo dược thông qua điều hòa tỳ vị, cải thiện chức năng tiêu hóa có tác dụng quan trọng hỗ trợ chính khí, tăng cường thể chất cho cơ thể..

Tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 7: Cách thức sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi tôm. Đang sử dụng. dược sử dụng. Hình thức sử dụng. Thảo dược riêng lẽ . Thảo dược+thảo dược . Thảo dược + khác . thảo dược Công ty . Tần suất sử dụng. Thảo dược có thể được sử dụng tươi hoặc qua chiết xuất bằng nhiều loại dung môi.

Khảo sát tình hình sử dụng thảo dược trong nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Dạng và cách thức sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá. dược sử dụng. Tần suất sử dụng. Hình thức sử dụng. Thảo dược riêng lẻ . Thảo dược + thảo dược . Thảo dược + khác . Nguồn gốc thảo dược. Ghi chú: mỗi hộ nuôi có thể sử dụng nhiểu hơn 1 dạng hoặc hình thức sử dụng 3.3 Hiệu quả sử dụng thảo dược trong nuôi.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC LÊN VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÁ LÓC. Achlya, chất chiết thảo dược, MIC, MFC, Saprolegnia. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến vi nấm Achlya sp.

Những thảo dược dễ tìm chữa bệnh trĩ mà không cần dùng thuốc

vndoc.com

Những thảo dược dễ tìm chữa bệnh trĩ mà không cần dùng thuốc. Bệnh trĩ là loại bệnh mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra sự khó chịu cho người bệnh.. Bệnh trĩ ngoại là gì?. Bệnh trĩ ngoại là chứng giãn tĩnh mạch thuộc đám rối tĩnh mạch trĩ dưới (ngoài) búi trĩ nổi lên ở ngoài hậu môn được da che phủ. Búi trĩ ngoại sa xuống gây nhiều triệu chứng, biến chứng: viêm nhiễm, đau đớn, sưng tấy, tắc mạch, đau đớn,....

Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cụ thể, mẫu chất chiết được pha với ethanol đạt nồng độ 200 μg/mL. 3.1 Hoạt tính kháng khuẩn của thảo dược đối với vi khuẩn V. Hoạt tính kháng khuẩn V. parahaemolyticus của các chất chiết thảo dược được đánh giá thông qua phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các loại chất chiết thảo dược được trình bày ở Bảng 1..

Cảnh báo nguy cơ sảy thai, yếu sinh lý vì ham thảo dược mát gan

vndoc.com

Nhân trần và chó đẻ là 2 loại thảo dược được rất nhiều người sử dụng. Theo nghiên cứu, nhân trần là loại thảo dược có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như thanh nhiệt, lợi mật, dùng để chữa các chứng bệnh hoàng đản (vàng da), tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp. Ngoài ra, nhân trần còn có tác dụng làm tăng tiết, thúc đẩy quá trình bài tiết dịch mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tình trạng , làm hạ huyết áp và thúc đẩy sự tuần hoàn máu trong cơ thể.

Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua đó, có thể thấy việc bổ sung chất chiết thảo dược vào thức ăn giúp gia tăng hoạt tính SOD trong máu tôm thẻ chân trắng.. (2017) quá trình tác dụng của chất chiết thảo dược đến phản ứng miễn dịch, tăng cường. bảo vệ vật chủ chống lại tác nhân gây bệnh là phụ thuộc vào liều lượng chất chiết thảo dược, và thời gian mà vật chủ tiếp xúc với chất chiết thảo dược đó..

Những thảo dược giúp đánh tan cơn ác mộng mang tên “ngày đèn đỏ”

vndoc.com

Những thảo dược giúp đánh tan cơn ác mộng mang tên “ngày đèn đỏ”. Đau bụng kinh là trường hợp thường gặp ở những bạn nữ. Khi đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng, chị em phải đối mặt với không chỉ là triệu chứng đau lưng, đau tuyến vú mà còn phải đối mặt với những cơn đau bụng giữ dội, thậm chí có người đã phải nhập viện.. Cây ích mẫu. Nhiều chị em rất khó chịu bởi làn da mịn màng bỗng chốc “nổi loạn”. trong những ngày sắp hành kinh..

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thảo dược Tên khoa học Khối lượng thảo dược bột khô (g). Khối lượng thảo dược chiết xuất (g). Như vậy, những loại thảo dược khác nhau cho kết quả khối lượng cao chiết thảo dược và hiệu suất chiết xuất khác nhau.

Công dụng của 6 loại thảo mộc quen thuộc

vndoc.com

Công dụng của 6 loại thảo mộc quen thuộc. Một số loại thảo mộc không những giúp món ăn của bạn thêm đậm đà hương vị mà nó còn mang lại rất nhiều ích lợi về sức khỏe mà bạn nên biết đến.. Dưới đây là 6 loại thảo mộc rất có lợi cho sức khỏe mà bạn nên bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày.. Húng quế là một loại thảo dược phổ biến có hương vị nhẹ và ngọt ngào và nó có một cái tên có nghĩa là "vua".

Những lợi ích của thảo quả đối với sức khỏe

vndoc.com

Những lợi ích của thảo quả đối với sức khỏe. Thảo quả không những tạo hương vị cho nhiều món ăn mà nó còn rất có lợi cho sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, loại thảo dược này cũng có tác dụng phụ khi dùng.. Thảo quả là một loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong nhiều món ăn. Nhờ đặc tính vừa thơm, vừa ngọt lại cay, thảo quả được coi là "nữ hoàng". Trên thị trường có hai loại thảo quả là thảo quả màu xanh lá cây và màu đen. Giá trị dinh dưỡng của thảo quả. Lợi ích sức khỏe của thảo quả.

Lợi bất cập hại của thảo dược gia truyền

vndoc.com

Theo dược lý y học hiện đại, lá sen có chứa các chất như roemerine, nuciferine, nornuciferine, D-N- methylcoclaurine, anonaine, liriodenine, isoquercitrin, gluconic axit. Thực nghiệm trên chuột cho thấy nước sắc từ lá sen có tác dụng làm giảm cholesterol. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghiên cứu lâm sàng ghi nhận dịch chiết lá sen có thể điều trị hội chứng rối loạn lipid máu khi dùng liên tục 3 đợt, mỗi đợt 20 ngày, đạt hiệu quả 91,3.

Trà dược và tửu dược

vndoc.com

Ngoài tân dược, người bệnh có thể dùng trà thảo dược có nấm linh chi, nhân sâm, ngũ vị tử kết hợp với một số vị thuốc khác để chống co thắt phế quản và tăng cường miễn dịch.. Các vị tán vụn, cho vào túi vải, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút có thể dùng được, chế thêm đường phèn, uống thay trà hằng ngày. Bài 2: Vỏ rễ cây bông 30 g thái vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút có thể dùng được, chế thêm đường đỏ uống thay trà hằng ngày.

Hoạt tính ức chế Pepsin và Protease HIV-1 của các cao chiết và hoạt chất Acid maslinic từ dược liệu

Vol 31, No 2 18-27.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chuẩn bị dịch chiết thảo dược cho sàng lọc: Dịch chiết từ dược liệu được chuẩn bị bằng phương pháp ngâm lạnh. Cụ thể, dược liệu được ngâm với cồn (ethanol 96%) ở nhiệt độ phòng với tỷ lệ 1:10 (1 g dược liệu được ngâm với 10 ml ethanol) trong 3-4 ngày, lọc lấy dịch chiết. Lặp lại việc ngâm chiết 2 lần rồi gộp các dịch chiết đã được lọc lại, cất thu hồi dung môi đến khối lượng không đổi thu được cao dược liệu dùng cho thử hoạt tính (được xác định độ ẩm trước khi thử hoạt tính)..

Ảnh hưởng của chất chiết lựu và riềng lên một số chỉ tiêu miễn dịch của cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thí nghiệm bổ sung chất chiết thảo dược được thiết kế gồm 5 nghiệm thức gồm đối chứng (không bổ sung chất chiết thảo dược), 1% chất chiết lựu, 2%. chất chiết lựu, 1% chất chiết riềng, và 2% chất chiết riềng. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Cá được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết thảo dược liên tục trong 4 tuần, cho cá ăn lượng thức ăn bằng 3% trọng lượng thân với chế độ ăn 2 lần/ ngày. Thu mẫu máu cá vào tuần thứ 2 và thứ 4 sau khi cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết thảo dược.

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) có thể kiểm soát bệnh do A. 2.2 Thí nghiệm bổ sung chiết xuất thảo dược. Cá được kiểm tra kí sinh trùng và vi khuẩn trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm với 2 loại thảo dược, 4 nghiệm thức mỗi loại thảo dược và 3 lần lặp lại được trình bày ở Bảng 1. Bảng 1: Nồng độ thảo dược thêm vào của các nghiệm thức bố trí. 2.3 Thí nghiệm cảm nhiễm sau khi cho ăn thức ăn bổ sung thảo dược.