« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC LÊN TĂNG TRƯỞNG, MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) VỚI Vibrio parahaemolyticus.
- Chất chiết thảo dược, đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, tăng trưởng, tôm thẻ chân trắng, Vibrio.
- Trong bối cảnh đó, ứng dụng chiết xuất thảo dược bổ sung vào thức ăn được xem như giải pháp an toàn để phòng bệnh trong nuôi thủy sản.
- Trong nghiên cứu này, chất chiết bàng (Terminalia catappa), diệp hạ châu thân đỏ (Phyllanthus urinaria) được bổ sung vào thức ăn ở nồng độ 1%, 2% cho tôm thẻ chân trắng trong 4 tuần, sau đó đánh giá tác động đến tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch.
- Kết quả ghi nhận: (i) bổ sung chất chiết diệp hạ châu thân đỏ, chất chiết bàng ở nồng độ 1%, 2% không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau 4 tuần.
- (ii) nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng giúp tôm thẻ chân trắng tăng cường các chỉ số miễn dịch (chỉ số huyết học, hoạt tính phenoloxidase, hoạt tính superoxide dismutase) và tỷ lệ sống khi cảm nhiễm với Vibrio parahaemolyticus.
- Những kết quả đạt được của nghiên cứu cho thấy tiềm năng ứng dụng của chất chiết bàng, diệp hạ châu trong nuôi tôm thương phẩm..
- Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus.
- Hiện nay, thuốc kháng sinh, chất khử trùng, chế phẩm sinh học là những nhóm thuốc, hóa chất, chất bổ sung chủ yếu được sử dụng để phòng trị AHPND (FAO, 2013.
- Các kết quả nghiên cứu in-vitro và in-vivo cho thấy tiềm năng của việc sử dụng chất chiết xuất thảo dược giúp tăng khả năng đề kháng với mầm bệnh ở động vật thủy sản (Citarasu, 2010).
- Bên cạnh đó, chất chiết xuất thảo dược còn có khả năng kích thích tăng trưởng ở động vật thủy sản, cụ thể giúp tăng cường khả năng hấp thu thức ăn, kích thích tiêu hóa và gia tăng tỷ lệ sống (Immanuel et al., 2004).
- Ngoài ra, chất chiết xuất thảo dược có thể được sử dụng như là một phương pháp tăng cường miễn dịch (Kirubakaran et al., 2010).
- Do vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng của chất chiết bàng, diệp hạ châu thân đỏ lên tốc độ tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng V..
- Khả năng tăng cường miễn dịch và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết thảo dược.
- Chuẩn bị thức ăn: chất chiết bàng và DHC được áo ngoài viên thức ăn (Grobest, Đài Loan) với nồng độ 1%, 2%, để khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng và tiếp tục áo ngoài viên thức ăn bằng dầu mực (Vemedim, Việt Nam) với liều lượng 2%.
- Đồng thời, thức ăn không bổ sung thảo dược được áo ngoài bằng dầu mực và sử dụng cho tôm của nghiệm thức đối chứng.
- bao gồm: Nghiệm thức ĐC: không bổ sung thảo dược (đối chứng).
- Nghiệm thức B1: bổ sung 1%.
- chất chiết bàng.
- Nghiệm thức B2: bổ sung 2% chất chiết bàng.
- Nghiệm thức D1: bổ sung 1% chất chiết diệp hạ châu thân đỏ.
- Nghiệm thức D2: bổ sung 2%.
- chất chiết diệp hạ châu thân đỏ..
- Tôm thí nghiệm được cho ăn thức ăn có bổ sung thảo dược liên tục trong 4 tuần, cho ăn 4 lần/ngày với 3-5% trọng lượng cơ thể..
- parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết thảo dược.
- Sau 4 tuần được bổ sung chất chiết bàng và DHC, tôm được cảm nhiễm với vi khuẩn V..
- Thí nghiệm cảm nhiễm được bố trí với 6 nghiệm thức, bao gồm: Nghiệm thức ĐC.
- Nghiệm thức ĐC.
- không bổ sung thảo dược + V.
- Nghiệm thức B1: bổ sung 1% chất chiết bàng + V..
- Nghiệm thức B2: bổ sung 2%.
- chất chiết bàng + V.
- thức D1: bổ sung 1% chất chiết DHC+ V..
- chất chiết DHC+ V.
- Tôm thẻ chân trắng sau khi cảm nhiễm vẫn tiếp tục cho ăn thức ăn có bổ sung thảo dược theo chế độ bổ sung như ở thí nghiệm cho ăn..
- 3.1 Tác động của chế độ cho ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ lên tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng.
- Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng được xác định sau 4 tuần ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và DHC với hai mức bổ sung 1% và 2%.
- Trong đó, khối lượng tôm ở các nghiệm thức có bổ sung chất chiết DHC (1% và 2%) cao hơn nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng (1%) và nghiệm thức đối chứng nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Riêng tôm ở nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết DHC có tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau 4 tuần ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ.
- Nghiệm thức W i (g) W f (g) DWG (g/ngày) SGR w (%/ngày).
- Ngoài ra, tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết thảo dược dao động từ .
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng đạt tỷ lệ sống cao nhất (88,38.
- thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết bàng.
- Tuy nhiên ở tất cả các nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng (1%, 2%) và DHC (1%, 2%) điều có tỷ lệ sống không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Ngoài ra, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt giá trị thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung 1%, 2% chất chiết DHC và 1% chất chiết bàng.
- Đặc biệt, FCR ở nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết diệp hạ châu thân đỏ thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 2% chất chiết bàng (p<0,05)..
- Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- Như vậy, tôm được bổ sung chất chiết DHC (1%) có tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối và hệ số tiêu tốn thức ăn ở nghiệm thức bổ sung 2%.
- DHC khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.
- Qua đó, việc bổ sung chất chiết bàng (1%, 2%) và DHC (1%, 2%) không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cũng như tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng..
- Cũng như bổ sung DHC (1%, 2%) giúp tăng trưởng khối lượng tương đối và cải thiện hệ số tiêu tốn thức ăn..
- Bên cạnh việc đánh giá tác động của chất chiết bàng và DHC đến tăng trưởng, nghiên cứu cũng đặc biệt quan tâm đến sự tác động của các chất chiết này đến khả năng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của tôm thẻ chân trắng..
- 3.2 Tác động của chế độ cho ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ lên lên chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng.
- Tôm thẻ chân trắng của các nghiệm thức ăn thức ăn có bổ sung chất chiết bàng và DHC với nồng độ 1% và 2% đều có chỉ số tổng tế bào máu (THC) tăng cao hơn nghiệm thức đối chứng.
- Cụ thể, sau 2 tuần bổ sung thảo dược, hàm lượng THC đạt cao nhất ở nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng (19,73x10 3 tb/mm 3.
- và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết bàng (17,79x10 3 tb/mm 3.
- 1% chất chiết DHC (17,51x10 3 tb/mm 3.
- 2% chất chiết DHC (16,92x10 3 tb/mm 3 ) và nghiệm thức đối chứng (14,94x10 3 tb/mm 3.
- Ở thời điểm thu mẫu tuần 4, chỉ số THC của nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng (1%, 2%) và DHC (1%, 2%) cho kết quả cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống.
- bàng khác biệt có ý nghĩa thống kê so (p<0,05) với nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết bàng và 1%, 2%.
- chất chiết diệp hạ châu thân đỏ (Bảng 3).
- Đồng thời, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng, 2% chất chiết bàng và 1% chất chiết diệp hạ châu thân đỏ có giá trị THC tăng lên và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai thời điểm bổ sung thảo dược 2 tuần và 4 tuần (p<0,05)..
- Thêm vào đó, nghiên cứu cũng xác định sự biến động về hàm lượng từng loại bạch cầu (bạch cầu có hạt - GC, bạch cầu không hạt - HC) trên tôm thẻ chân trắng ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng và DHC tại thời điểm 2 tuần và 4 tuần của thí nghiệm.
- Kết quả được trình bày ở Bảng 4, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng chỉ số GC cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại ở cả hai thời điểm khảo sát.
- Bảng 3: Tổng tế bào máu (THC) (x10 3 tb/mm 3 ) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ thời điểm 2 tuần và 4 tuần của thí nghiệm.
- Nghiệm thức.
- bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ sau 2 tuần và 4 tuần.
- Nghiệm thức Chỉ tiêu và thời điểm thu mẫu.
- Từ kết quả trên cho thấy việc bổ sung chất chiết bàng và DHC giúp gia tăng lượng tế bào máu cũng như từng loại bạch cầu ở tôm thẻ chân trắng sau 2 tuần và 4 tuần bổ sung.
- Trong đó, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng có giá trị cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Đối với hoạt tính PO ở thời điểm 2 tuần, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng có hoạt tính PO cao nhất kế đến là ở nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết.
- Tuy nhiên, hoạt tính PO ghi nhận ở nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng..
- Hình 1A cho thấy tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung 1% chất chiết bàng có hoạt tính PO cao nhất ở thời điểm 2 tuần và 4 tuần bổ sung.
- Hình 1: Hoạt tính PO (490 nm), SOD (U/ml) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ.
- Tôm thẻ chân trắng của các nghiệm thức ăn thức ăn có bổ sung chất chiết bàng và DHC (1% và 2%) đều có hoạt tính SOD cao hơn nghiệm thức đối chứng ở cả hai thời điểm thu mẫu.
- Trong đó, bổ sung chất chiết bàng (1%, 2%) có giá trị cao nhất và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng (1%, 2%) cả hai thời điểm khảo sát.
- Kế đến nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết DHC không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng sau 2 tuần, nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) sau 4 tuần.
- Đối với nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết bàng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng sau 4 tuần.
- Qua đó, có thể thấy việc bổ sung chất chiết thảo dược vào thức ăn giúp gia tăng hoạt tính SOD trong máu tôm thẻ chân trắng..
- (2017) quá trình tác dụng của chất chiết thảo dược đến phản ứng miễn dịch, tăng cường.
- bảo vệ vật chủ chống lại tác nhân gây bệnh là phụ thuộc vào liều lượng chất chiết thảo dược, và thời gian mà vật chủ tiếp xúc với chất chiết thảo dược đó..
- Nhìn chung, bổ sung chất chiết bàng và chất chiết DHC (1%, 2%) giúp tôm thẻ chân trắng gia tăng đáng kể và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu (THC, GC, HC, PO và SOD) ở cả hai thời điểm khảo sát (2 và 4 tuần).
- Đồng thời, thí nghiệm tiếp tục thực hiện xác định khả năng kháng lại mầm bệnh của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ, bằng việc cảm nhiễm tôm với vi khuẩn V.
- parahaemolitycus của tôm thẻ chân trắng được cho ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ.
- Tôm bắt đầu chết vào ngày thứ 3 sau khi cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng và DHC và cả nghiệm thức đối chứng.
- parahaemolitycus Cụ thể, sau 14 ngày ở nghiệm thức bổ sung 1%.
- chất chiết bàng có tỷ lệ chết thấp nhất với 40%, kế tiếp là nghiệm thức 2% chất chiết bàng và 1% chất chiết DHC với cùng 48,9%.
- tỷ lệ chết cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (không bổ sung thảo dược, có cảm nhiễm V.
- Tôm thẻ chân trắng ở các nghiệm thức cảm nhiễm với V.
- Giếng Mẫu DNA của vi khuẩn phân lập tương ứng với nghiệm thức bổ sung 1, 2% chất chiết bàng và diệp hạ châu thân đỏ;.
- Giếng 5: Mẫu DNA của vi khuẩn phân lập ở nghiệm thức đối chứng.
- Theo kết quả nghiên cứu của Chansue and Assawawongkasem (2008), chất chiết bàng ở nồng độ thấp có thể diệt được vi khuẩn V..
- Những điều này có thể lý giải chất chiết lá bàng giúp tôm thẻ chân trắng tăng cường miễn dịch và gia tăng tỷ lệ sống chống lại V.
- Tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết DHC có các thông số miễn dịch và tỷ lệ sống không cao hơn tôm thẻ chân trắng được bổ sung chất chiết bàng.
- Tuy nhiên, chế độ cho ăn bổ sung chất chiết diệp hạ châu thân đỏ giúp tôm thẻ chân trắng cải thiện được tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (của nghiệm thức 1% chất chiết DHC) và giảm hệ số tiêu tốn thức ăn (của nghiệm thức 2% chất chiết DHC) mặt dù kết quả ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung chất chiết bàng nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Do vậy, việc bổ sung DHC cũng có khả năng tác động đến hệ miễn dịch của vật chủ nhằm chống lại tác nhân gây bệnh..
- Những kết quả ghi nhận ở trên cho thấy chất chiết bàng cũng như chất chiết diệp hạ châu thân đỏ rất có tiềm năng ứng dụng trong ngành nuôi tôm thẻ.
- Bổ sung chất chiết bàng, diệp hạ châu thân đỏ ở nồng độ 1%, 2% sau 4 tuần không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng..
- Bổ sung 1% chất chiết bàng trong 2 tuần và 4 tuần giúp tôm thẻ chân trắng tăng cường các chỉ tiêu miễn dịch (THC, GC, HC, PO và SOD) và chống lại V.
- Xác định nhịp bổ sung chất chiết bàng ở nồng độ 1% lên khả năng kháng bệnh vi khuẩn Vibrio parhaemolyticus trên tôm thẻ chân trắng nhằm đánh giá hiệu quả kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng ở các mức thời gian khác nhau.