« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu"

Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC LÊN TĂNG TRƯỞNG, MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) VỚI Vibrio parahaemolyticus. Chất chiết thảo dược, đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, tăng trưởng, tôm thẻ chân trắng, Vibrio. Trong bối cảnh đó, ứng dụng chiết xuất thảo dược bổ sung vào thức ăn được xem như giải pháp an toàn để phòng bệnh trong nuôi thủy sản.

Ảnh hưởng của vitamin C lên một số yếu tố miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus). Nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng của hàm lượng vitamin C đến khả năng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của cá tra cũng như khả năng bảo hộ cá giống khi cảm nhiễm với vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Edwardsiella ictaluri. Mẫu máu cá được thu sau 2 và 4 tuần bổ sung vitamin C để phân tích các chỉ tiêu huyết học, hoạt tính lysozyme và bổ thể. Sau 4 tuần tiến hành gây cảm nhiễm với vi khuẩn E.

Ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung chitosan lên một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung chitosan ở mức 1 g/kg thức ăn làm tăng khả năng đáp ứng miễn dịch cá tra và tăng khả năng kháng vi khuẩn ở cá.. Ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung chitosan lên một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).

Ảnh hưởng oxytretracyclin lên đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) cảm nhiễm Vibrio parahaemolyticus

ctujsvn.ctu.edu.vn

Không giống ở động vật có xương sống, khả năng đáp ứng miễn dịch là gồm có đáp ứng miễn dịch đặc hiệukhông đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên), động vật không xương sống (trong đó có tôm) chủ yếu dựa vào miễn dịch không đặc hiệu bao gồm những cơ chế miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch góp phần vào những phản ứng bảo vệ tôm bằng cách hạn chế sự xâm nhập hoặc làm sạch và giết những mầm bệnh vi sinh xâm nhập vào mô và máu (Yodmuang et al., 2006).

TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) NHIỄM VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong máu và dịch gian bào, vi khuẩn gặp phải một hàng rào rất quan trọng trong cơ chế bảo vệ không đặc hiệu đó là các tế bào thực bào gồm có bạch cầu trung tính và các đại thực bào (Vũ Triệu An, 2003), do đó khi bị vi khuẩn tấn công, hệ miễn dịch không đặc hiệu của cá hoạt động làm cho số lượng các tế bào này tăng nhanh chóng. Bên cạnh sự thay đổi về số lượng bạch cầu, trên những lame nhuộm mẫu máu của cá bệnh còn xuất hiện những vùng tập trung rất nhiều vi khuẩn (hình 6).

Ảnh hưởng của levamisole lên một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng bệnh ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chỉ tiêu miễn dịch, hoạt tính lysozyme và bổ thể tăng cao có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức bổ sung 300 mg/kg thức ăn so với các nghiệm thức còn lại sau 2 tuần bổ sung (p<0,05). Tuy nhiên, đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của cá giảm nhẹ ở tuần thứ 4 sau khi bổ sung levamisole. Sau khi cảm nhiễm, tỉ lệ chết thấp nhất của cá được tìm thấy ở nghiệm thức bổ sung 300 mg/kg thức ăn, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05)..

Đáp ứng miễn dịch của cá rô phi (Oreochromisniloticus) chủng vắc-xin Stretococcus agalactiae bất hoạt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 3 tuần tiêm vắc xin, HGKTTB ở tất cả các nghiệm thức tiêm vắc xin đều tăng (dao động từ 3,5 ± 0,7 ở nghiệm thức tiêm 0,05ml vắc xin/cá;. 5,0 ± 0,0 ở nghiệm thức tiêm 0,1 ml vắc xin/cá) và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức không tiêm vắc xin nhưng không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) giữa các nghiệm thức tiêm vắc xin (Bảng 7).. Kết quả cho thấy cá rô phi có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với vắc xin S.

Ảnh hưởng của chiết xuất ổi (Psidium guajava) và diệp hạ châu (Phylanthus amarus) lên đáp ứng miễn dịch của tế bào bạch cầu cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chất chiết xuất thảo dược có tác dụng kích thích hoạt tính miễn dịch tế bào (ROS, NOS), miễn dịch không đặc hiệu (lysozyme, bổ thể) và đặc hiệu tế bào (tổng kháng thể) tế bào bạch cầu máu và thận cá tra sau 24 giờ. Tuy nhiên, mức độ gia tăng của các hoạt tính miễn dịch này tuỳ thuộc vào chất chiết xuất, nồng độ bổ sung và loại tế bào nuôi cấy (tế bào bạch cầu phân lập từ máu hoặc thận).

Ảnh hưởng của chế độ cho ăn kháng thể lòng đỏ trứng gà lên đáp ứng miễn dịch và khả năng đề kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiếp theo, cá được cho ăn bổ sung liều lượng này liên tục 7 ngày trước cảm nhiễm và 1 ngày sau cảm nhiễm ghi nhận tỉ lệ chết lần lượt là 36% và 45% tương ứng với việc phòng và trị bệnh. Qua đó cho thấy rằng, bổ sung IgY đặc hiệu có thể giúp cá đề kháng với tác nhân gây bệnh (Li et al., 2014).. 3.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng thể lòng đỏ trứng gà lên sự đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) sau khi cảm nhiễm với V.

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CHỐNG LẠI EDWARDSIELLA ICTALURI

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CHỐNG LẠI EDWARDSIELLA ICTALURI. (2002) đã xác định tác nhân gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra là do E. Nhiều công trình trên thế giới đã nghiên cứu việc ứng dụng vắc-xin trong việc phòng bệnh cho các loài cá nuôi (Sommerset et al., 2005). Tuy nhiên, ở nước ta nghiên cứu về khả năng đáp ứng miễn dịch của cá tra đối với vi khuẩn E ictaluri thì rất ít và rời rạc.

KHẢO SÁT KHÁNG THỂ MẸ TRUYỀN VÀ TÁC DỤNG CỦA VITAMIN E LÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH PHÒNG BỆNH NEWCASTLE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua đó cho thấy mặc dù cùng chủng vaccine nhưng số lượng virus khác nhau trong các lọ vaccine thì cho đáp ứng miễn dịch khác nhau nên hiệu quả tiêm phòng sẽ khác.. Bảng 2: Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng lần 1 (gà 21 ngày tuổi). Nghiệm thức Số mẫu khảo sát Số mẫu dương tính Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ. Bảng 3: Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng lần 2 (gà 35 ngày tuổi).

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) CHỦNG VACCINE AQUAVAC STREP SA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Houston (1990), bạch cầu có vai trò thực bào và đáp ứng miễn dịch chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể. Sự gia tăng tổng lượng bạch cầu đã chứng tỏ khả năng kích thích gây ra đáp ứng miễn dịch của vaccine đối với cá. Mật độ tổng bạch cầu chịu tác động bởi hàm lượng đạm trong thức ăn, tuổi, trọng lượng của cá, các nhân tố môi trường, vi khuẩn, tình trạng sinh lý của cá (Trần Thị Bích Như, 2010).

Khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch đối với 2 loại vaccine cúm gia cầm H5N1 trên vịt tại Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để tìm hiểu yếu tố về giống có ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch với vaccine như thế nào chúng tôi tiến hành so sánh khả năng đáp ứng miễn dịch của hai giống vịt khác nhau đối với cùng một loại vaccine ở cùng thời điểm.. Bảng 4: Sự phân bố hiệu giá kháng thể của vịt Super M và vịt Tàu theo thời gian sau lần tiêm thứ 2 với vaccine Navet-Vifluvac. Giống vịt. Ngày tuổi vịt. Ghi chú: TP: tiêm phòng;HGKT: hiệu giá kháng thể. BH: bảo hộ.

Khảo sát khả năng đáp ứng miễn dịch trên vịt và vịt Xiêm đối với vaccine H5N1 Re-6 tại Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRÊN VỊT VÀ VỊT XIÊM ĐỐI VỚI VACCINE H5N1 RE-6 TẠI KIÊN GIANG. Đáp ứng miễn dịch, H5N1, Kiên Giang, virus cúm gia cầm, vaccine.

KHảO SáT KHả NăNG ĐáP ỨNG MIễN DịCH ĐốI VớI VACCINE NEWCASTLE TRÊN MộT Số GIốNG Gà THả VƯờN

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI. Newcastle, HI, Nòi, Tàu Vàng, Lương Phượng, hiệu giá kháng thể.

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc đề kháng với các mầm bệnh ở tôm chủ yếu nhờ vào các đáp ứng miễn dịch tự nhiên như: hoạt tính của phenoloxidase, khả năng tạo ra hợp chất kháng khuẩn superoxide anion. (hay hoạt tính respiratory burst) và superoxide dismutase (Ourth và Renis, 1993. Munoz et al., 2000. Những biện pháp có thể hạn chế ảnh hưởng của dịch bệnh do vi-rút trên tôm nuôi hiện nay là tăng cường đề kháng cho tôm dựa trên những cơ chế đáp ứng miễn dịch của chúng.

Ảnh hưởng của mannan oligosaccharides và colistin đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà Lương Phượng nuôi thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Colistin, đáp ứng miễn dịch, gà Lương Phượng, khả năng sinh trưởng, mannan oligosaccharides. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bổ sung mannan oligosaccharides (MOS) và colistin trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà Lương Phượng. Tổng số 288 con gà mái 1 ngày tuổi (giống Lương Phượng) được bố trí vào ba nghiệm thức theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên.

Ảnh hưởng của thức ăn khởi đầu đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt Lương Phượng thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN KHỞI ĐẦU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ THỊT LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM Nguyễn Thị Mỹ Nhân. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn (TĂ) khởi đầu (Vistart B) đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt thương phẩm..

Ảnh hưởng của chất chiết lựu (Punica granatum) lên tăng trưởng và đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, bổ sung 1,5% chất chiết lựu vào thức ăn cá tra cho kết quả đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng vi khuẩn E. Ảnh hưởng của việc bổ sung tỏi (Allium sativum) vào. thức ăn lên một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng khuẩn của cá điêu hồng

Ảnh hưởng của nhịp bổ sung inulin vào thức ăn lên đáp ứng miễn dịch cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ bổ sung 1% inulin vào thức ăn cá tra cho hiệu quả tốt nhất lên tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh gan thận mủ trên cá tra (Nguyễn Thị Mỹ Hân và Bùi Thị Bích Hằng, 2018), được ứng dụng vào thí nghiệm này. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức (NT) bao gồm NT 1: Đối chứng (không bổ sung inulin). NT 2: bổ sung 1% inulin vào thức ăn trong 2 tuần đầu (tuần 1, 2). NT 3: bổ sung 1% inulin vào thức ăn cách nhịp mỗi 2 tuần (tuần 1, 2 và 5, 6).