« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số .
- 1.1.Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội Thái Bình.
- Tổng quan về văn học dân gian Thái BìnhError! Bookmark not defined..
- Tác phẩm văn học dân gian Thái Bình .
- Khái niệm tục ngữ cổ truyền.
- Tục ngữ cổ truyền về Thái Bình.
- Tổng quan về văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử bằng tục ngữ.
- Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong tục ngữ cổ truyền về Thái Bình.
- Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiếtError! Bookmark not defined..
- 2.2.Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trồng lúa nƣớcError! Bookmark not defined..
- Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm.
- Chƣơng 3: Văn hóa ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội trong tục ngữ cổ truyền về Thái Bình.
- Chƣơng 4: Văn hóa ứng xử với các ngành khác trong tục ngữ cổ truyền về Thái Bình.
- Văn hóa ẩm thực.
- Văn hóa nghệ thuật.
- TNTB I : Văn học dân gian Thái Bình, tập I.
- TNTB II : Tìm hiểu Tục ngữ, ca dao nói về đất và người Thái Bình TNNV : Tục ngữ người Việt.
- Tục ngữ là thể loại văn học dân gian độc đáo xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của nhân dân.Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác.
- Tục ngữ có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
- Nói và viết về tục ngữ cũng đã nhiều song với một kho tàng tri thức lớn của dân tộc thì còn biết bao điều có thể nói: “Một di sản mênh mông cực kì phong phú, đa dạng dân tộc nào cũng có, tác dụng vẫn rất “dai dẳng”.
- Tục ngữ được ví là kho báu và kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian vô tận”..
- Thái Bình là tỉnh đồng bằng duyên hải thuộc châu thổ Bắc Bộ.Tuy ở một địa hình không gần với những đô thị lớn của cả nước nhưng người Thái Bình lại có sự giao lưu tiếp xúc với văn hóa khá rộng.
- Cũng như người ở các tỉnh khác, người Thái Bình rất yêu văn hóa văn nghệ dân gian.
- Họ biết tiếp nhận những nét văn hóa tinh túy của từng vùng miền cùng với nét văn hóa quê hương tạo nên một nền văn hóa mang bản sắc riêng.
- Đã có những công trình nghiên cứu có giá trị về mảnh đất này trên những khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ với văn học dân gian.
- Tuy nhiên, khi nghiên cứu về văn học dân gian Thái Bình, những người đi trước thường mới chỉ đi vào cái tổng quát, còn chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề tục ngữ Thái Bình trong các mặt của đời sống văn hóa nhân dân và chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu.
- Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề một cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung và phương thức sử dụng tục ngữ của người Thái Bình trong lời ăn tiếng nói và trong giao tiếp ứng xử với tự nhiên,gia đình, xã hội.
- thực hiện luận văn, chúng tôi luôn mong muốn có thể góp phần làm phong phú thêm những hiểu biết về văn hóa cổ truyền ở vùng đất này..
- Bản thân là người Thái Bình, nay lại là giáo viên Ngữ văn giảng dạy trong trường phổ thông chúng tôi luôn mong muốn đi sâu khai thác, làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn, giữa văn hóa và đời sống, đồng thời bồi dưỡng học sinh kiến thức và niềm tự hào về một nền văn hóa đa dạng, cũng như giáo dục các em ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét văn hóa của Việt Nam nói chung và của Thái Bình nói riêng.
- Trong chương trình Ngữ văn được giảng dạy ở nhà trường, văn học dân gian luôn dành được một vị thế quan trọng.
- Văn học dân gian nói chung và tục ngữ nói riêng luôn tạo được sự hứng thú học tập và nghiên cứu của học trò bởi sự ngắn gọn, súc tích, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày, biểu hiện nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống văn hóa.
- Bên cạnh đó, đề tài này còn có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian và chương trình địa phương Thái Bình..
- Trên đây là những lí do chính để chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền về Thái Bình từ góc nhìn văn hóa..
- Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu và sử dụng tục ngữ người Việt trong văn chương và trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau đã có không ít các công trình nghiên cứu vừa và lớn.
- Chẳng hạn như cuốn Tục ngữ phong dao của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928).
- cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt 2 tập do GS.
- tầm nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình nói chung và tục ngữ cổ truyền nói về Thái Bình nói riêng..
- Thái Bình là một tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian.
- khi Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước tập trung xây dựng kinh tế, viện trợ cho miền Nam thống nhất thì ở Thái Bình đã có ý thức rất rõ ràng về việc bảo tồn, sưu tầm các giá trị văn học dân gian quý báu nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm mới cho nhân dân.“Thái Bình là một tỉnh vốn có truyền thống đấu tranh chống thiên nhiên và cải tạo xã hội, có những hoạt động văn hóa phong phú.
- Nhiều tác phẩm văn nghệ dân gian hiện đang còn lưu truyền trong nhân dân mà chưa được sưu tầm ghi chép lại…..Hội Văn nghệ và Thông tin Văn hóa Thái Bình mở cuộc vận động sưu tầm văn học dân gian trong toàn tỉnh.” (Văn nghệ dân gian Thái bình, xuân 1973, Thể lệ về cuộc vận động sưu tầm văn học dân gian thái bình 1- 1-1973).
- Với bề dày truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, cùng với quá trình cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt người dân Thái Bình đã xây dựng và gìn giữ cho mình một nền văn hóa dân gian đặc sắc.
- Có thể kể đến các công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian Thái Bình như:.
- “Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú.
- hai là Thái Bình một vùng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú..
- Nguyễn Thanh (1997), “Về công tác sưu tầm nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể ở Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(60).
- Bài viết đã đưa ra những định danh về văn hóa phi vật thể...đó là những kỹ nghệ,.
- Trần Thúy Anh (2009), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Trần Thị Vân Anh (2008) “Nhóm truyền thuyết và lễ hội Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Bảy (2014), Văn hóa ẩm thực qua tục ngữ người Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Các khía cạnh văn hóa Việt Nam.
- Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội – Văn hóa và phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lý trong tục ngữ”, Tạp chí văn hóa, H, (số 5),.
- Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ – ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
- Nguyễn Nghĩa Dân, (2013), Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội.
- hạm Đức Duật (1981)(chủ biên), Văn học dân gian Thái Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Dương (2010), Từ điển tục ngữ Việt, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, Tp HCM..
- Phạm Minh Đức (2014),Tìm hiểu tục ngữ ca dao nói về đất và người Thái Bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan chủ biên (1992) ,Đất và người Thái Bình, Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam.
- Luậnvăn thạc sỹ khoa học văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội.
- Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.
- Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb.
- Khoa học – xã hội, Hà Nội.
- Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
- Vũ Tự Lập (1989) chủ biên Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Trần Gia Linh (2011), Từ điển phương ngôn Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hà Nội 27.
- Việt thể hiện qua tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 3)..
- Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 3),.
- Nguyễn Văn Mệnh (1978), “Vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam trong cách đối xử qua tục ngữ, ca dao”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, (số 73),.
- Nguyễn Văn Mệnh (1978), “Vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam trong cách đối xử qua tục ngữ, ca dao”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, (số 73).
- Hoàng Thanh Minh (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam – tập 1, Lễ hội truyền thống tại miền Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Nở (2011), “Triết lí về giao tiếp trong tục ngữ người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 2).
- Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (2003), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, HN..
- Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37.
- Hoàng Nhung (1999), “Tìm hiểu những nét riêng trong văn hóa ẩm.
- thực ở Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 09.
- Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát và nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Đỗ Đa Sỹ (2009), Tìm hiểu Văn hóa cổ truyền trên tem bưu chính Việt Nam.
- Trần Nhật Tân (2003), “Ca khúc về đề tài thái bình trong đời sống văn hóa”, Luận văn thạc sỹ văn hóa học.
- Nhận diện văn hóa làng Thái Bình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Quý Thành (1998), “Dấu ấn văn hóa trong tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian Hà Nội, (số 4).
- Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Đạo Thúy (2010), Nét văn hóa thanh lịch của người Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
- Đỗ Minh Tuấn (1998), “Trí khôn ngoan ứng xử của người Việt qua tục ngữ”, Tạp chí Nguồn sáng, (số 2).
- Hồ Hữu Tường (1946), Tương lai văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 54.
- Phạm Hồng Toàn (1983) (chủ biên), Thái Bình đất nước con người,.
- Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Tân Việt điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tái bản, Hà Nội.
- Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường con người và văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1989, )Thái bình truyền thống và hiện tại, Sở VHTT Thái Bình xuất bản, Thái Bình..
- Tinh hoa văn hóa dân gian người Việt – tục ngữ, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
- Văn hóa dòng họ ở Thái Bình, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Sở VHTT Thái Bình xuất bản 1999