« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ, LƯỚI KÉO VÀ LƯỚI VÂY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- Khai thác thủy sản, lưới rê, lưới kéo, lưới vây, kỹ thuật, tài chính.
- Nghề lưới rê, lưới kéo và nghề lưới vây là 3 nghề khai thác hải sản chính ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Kết quả cho thấy các nghề khai thác hải sản ở ĐBSCL có thể khai thác quanh năm..
- Năng suất của nghề lưới kéo đơn (0,35 tấn/CV/năm) và nghề lưới rê (0,22 tấn/CV/năm) ở xa bờ thấp hơn (p<0,05) sản lượng nghề lưới kéo đơn (0,53 tấn/CV/năm) và lưới rê ven bờ (0,39 tấn/CV/năm).
- Lợi nhuận trung bình của nghề khai thác ven bờ là 3,03-3,86 triệu đồng/CV/năm và xa bờ là 0,77-1,26 triệu đồng/CV/năm.
- Tỉ suất lợi nhuận các tàu khai thác ven bờ đạt 0,05-0,30 lần và xa bờ đạt 0,08-0,26 lần.
- Để phát triển nghề khai thác xa bờ cần tổ chức lại sản xuất để giảm chi phí nhiên liệu và có phương pháp bảo quản sản phẩm khai thác thủy sản để có giá bán cao..
- Sản lượng khai thác hải sản (KTHS) đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội.
- Năm 1990 sản lượng khai thác 672 ngàn tấn thủy sản và đến năm 2013 sản lượng KTHS là 2.725 ngàn tấn, tăng gấp 4 lần so với năm 1990 (Tung tâm tin học - Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013)..
- Khả năng cho phép khai thác tối đa khoảng 1 triệu tấn, trong đó các loài cá đáy khoảng 700.000 tấn, cá nổi trên 300.000 tấn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012).
- Năm 2012, sản lượng khai thác thủy sản ở ĐBSCL đạt 1.048 ngàn tấn, chiếm 40% tổng sản lượng KTTS của cả nước (Tổng cục Thống kê, 2013)..
- Để hiểu rõ tình hình hoạt động và những khó khăn của nghề KTHS để có giải pháp khắc phục thích hợp thì việc nghiên cứu đánh giá thực trạng nghề khai thác hải sản bằng nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây ở Đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết..
- Bảng câu hỏi được soạn sẵn đã được chỉnh sửa sau khi phỏng vấn thử 5 mẫu cho mỗi nghề với các thông tin kỹ thuật như: kết cấu ngư cụ, số lượng và công suất tàu thuyền, lực lượng lao động, ngư trường, mùa vụ khai thác, sản lượng khai thác.
- Phương pháp thống kê ANOVA được sử dụng để so sánh sự khác biệt một số chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính của các nghề khai thác hải sản bằng kiểm định Duncan, ở mức ý nghĩa α=5%..
- 3.1 Khía cạnh kỹ thuật của các nghề khai thác hải sản ở ĐBSCL.
- 3.1.1 Các thông tin chung về các nghề khai thác Tuổi trung bình thuyền trưởng khai thác ven bờ và xa bờ lần lượt là 42±8,04 tuổi và 41±6,49 tuổi (Bảng 1).
- Với trình độ học vấn này thì việc hiện đại hóa nghề KTHS xa bờ gặp không ít khó khăn khi tiếp thu công nghệ khai thác mới, sử dụng các thiết bị hiện đại như ra đa, máy định vị, máy dò cá… Trình độ học vấn của thuyền trưởng thấp cũng gây trở ngại trong việc thực hiện các chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng như các chính sách pháp luật có liên quan đến KTHS.
- Khai thác ven bờ (<90 CV .
- Khai thác xa bờ (≥90 CV .
- Đối với tàu KTHS ven bờ thì số lượng thủy thủ trên tàu không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Trung bình tổng số thủy thủ trên tàu lưới kéo đơn và lưới rê ven bờ lần lượt là 3,49±1,1 và 3,76±0,98 người/tàu (Bảng 2).
- Danh mục KTHS ven bờ (<90 CV) KTHS xa bờ (≥90 CV).
- Kết quả ở Bảng 2 cho thấy tất cả các loại tàu KTHS, số lao động trong gia đình tham gia khai thác trên tàu chỉ từ 1-3 lao động.
- Phần còn lại phải thuê thêm lao động để đảm bảo công việc khai thác.
- Tuy nhiên, lao động tham gia khai thác cho các tàu KTHS thường không ổn định, việc thiếu lao động diễn ra thường xuyên do phần lớn lao động chuyển nghề sang làm ở các.
- 3.1.2 Tàu thuyền và ngư cụ khai thác.
- Tàu KTHS ven bờ có chiều dài, tải trọng và công suất nhỏ hơn tàu khai thác xa bờ.
- Tàu KTHS xa bờ thường có tải trọng trung bình lớn tấn) và công suất dao động lớn (200-388 CV) để tàu có thể khai thác xa bờ trong thời gian dài ngày.
- Trong khi đó tàu khai thác ven bờ thì có tải trọng dao động nhỏ tấn) và công suất dao động nhỏ CV).
- Xa bờ (≥90 CV).
- Bảng 4: Chiều dài và kích cỡ mắt lưới của tàu khai thác.
- Mắt lưới nhỏ nhất (mm) Ven bờ.
- Kéo đơn Lưới rê Xa bờ.
- 3.1.3 Ngư trường và mùa vụ khai thác.
- Các nghề khai thác ven bờ thường tập trung khai thác ở vùng ven bờ của các tỉnh và có thời gian chuyến biển ngắn.
- Đối với những tàu KTHS xa bờ thì thời gian khai thác của một chuyến biển dài hơn và có thể khai thác ở vùng biển Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
- Số chuyến biển khai thác trong năm nhiều hay ít phụ thuộc vào thời gian chuyến biển dài hay ngắn.
- Kết quả cho thấy số chuyến biển trong năm của nghề lưới rê ven bờ là cao nhất và nghề lưới vây là thấp nhất (Bảng 5)..
- Bảng 5: Thời gian khai thác của tàu KTHS ven bờ Loại nghề.
- Số chuyến biển trong năm (chuyến) Ven bờ.
- (<90 CV) Kéo đơn Lưới rê Xa bờ (≥90.
- 3.1.4 Sản lượng khai thác.
- Theo kết quả nghiên cứu, đối với các nghề KTHS ven bờ thì nghề lưới kéo đơn có sản lượng khai thác cao nhất (0,53 tấn/CV/năm) và thấp nhất là lưới rê (0,39 tấn/CV/năm).
- Tuy nhiên tỉ lệ cá tạp ở nghề lưới kéo đơn ven bờ cao hơn tỉ lệ cá tạp ở nghề lưới rê ven bờ (Bảng 6).
- Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương (2010), sản lượng khai thác của lưới kéo và lưới rê ven bờ lần lượt là 0,46 tấn/CV/năm và 1,02 tấn/CV/năm thì cho thấy sản lượng của hai nghề này có xu hướng giảm..
- Điều này nói lên hiệu quả khai thác của tàu lưới vây và lưới kéo đôi xa bờ cao hơn hiệu quả khai thác của tàu lưới kéo đơn xa bờ, lưới rê xa bờ, lưới kéo đơn ven bờ và lưới rê ven bờ.
- Theo kết quả nghiên cứu Trịnh Kiều Nhiên và Trần Đắc Định (2012) năng suất khai thác hải sản giảm 38,2%, nếu tập trung khai thác ven bờ sẽ càng ảnh hưởng đến ngư trường và làm suy giảm nguồn lợi hải sản, vì vậy cần phát triển KTHS xa bờ.
- Khi khai thác xa bờ thì nên phát triển nghề lưới vây và lưới kéo đôi để đạt hiệu quả khai thác cao.
- Đối với các nghề khai thác xa bờ khác thì cần hỗ trợ thêm cho ngư dân về trang thiết bị KTHS và tập huấn kỹ thuật để ngư dân khai thác đạt hiệu quả hơn.
- Điều này nói lên việc phát triển nghề KTHS xa bờ sẽ tăng sản lượng khai thác đồng thời giảm áp lực KTHS ven bờ, giúp giảm tác động làm suy giảm nguồn lợi thủy sản..
- Bảng 6: Sản lượng khai thác của các tàu.
- Nghề khai thác Sản lượng Tỉ lệ cá tạp.
- Ven bờ (<90 CV) Kéo đơn c 51,7.
- Đối với khai thác ven bờ thì chi phí cố định của nghề lưới kéo là cao nhất (316 triệu đồng/tàu), trong khi đó đối với tàu khai thác xa bờ thì nghề lưới kéo đôi và nghề lưới vây có chi phí cố định cao nhất, lần lượt là 2.046 triệu đồng/tàu và 2.544 triệu đồng/tàu (Bảng 7).
- nên có chi phí cố định nhỏ hơn chi phí tàu khai thác xa bờ vì có qui mô sản xuất lớn hơn và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Chi phí cố định của nghề khai thác xa bờ lớn cũng là một trong trở ngại làm nghề khai thác hải sản xa bờ phát triển.
- Kết quả cho thấy khấu hao chuyến biển của nghề khai thác xa bờ và ven bờ được trình bày ở Bảng 8..
- Bảng 7: Chi phí cố định của các nghề khai thác hải sản.
- Nghề khai thác Chi phí cố định (triệu đồng).
- Ven bờ (<90CV).
- Kéo đơn b.
- Lưới rê a.
- Kéo đơn c.
- Lưới rê c.
- Bảng 8: Chi phí khấu hao của các nghề khai thác hải sản.
- Nghề khai thác Thời gian sử dụng (năm) Chi phí khấu hao.
- Ven bờ.
- (<90CV) Kéo đơn b.
- Kéo đơn d.
- Chi phí biến đổi bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến hoạt động khai thác trên chuyến.
- Bảng 9 cho thấy chi phí biến đổi của tàu ven bờ và xa bờ chủ yếu là chi phí cho nhiên liệu.
- Tàu ven bờ nhiên liệu chiếm 52,6-.
- Sự khác biệt này là do tàu khai thác ven bờ gần ngư trường hơn tàu khai thác xa bờ.
- Nếu xét ngư trường khai thác thì nghề lưới rê tiêu tốn ít nhiên liệu hơn các nghề khác hoạt động trong cùng một ngư trường vì đặc điểm khai thác của lưới rê là khi thả lưới xong thì tàu không phải chạy máy như các loại nghề khác nên tốn ít nhiên liệu hơn.
- Chi phí nhiên liệu ở các tàu chiếm tỉ lệ cao, vì vậy khi giá nhiên liệu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của nghề khai thác.
- Chính vì vậy cần có giải pháp giảm chi phí nhiên liệu như tổ chức thành đội sản xuất và có tàu vận chuyển sản phẩm khai thác sẽ giảm chi phí nhiên liệu đi lại của các tàu và nâng cao chất lượng sản phẩm và giá bán trên thị trường.
- Do tỉ lệ chi phí nhiên liệu của tàu khai thác ven bờ thấp hơn xa bờ nên tỉ lệ các chi phí khác như nước đá, thực phẩm, nhân công của tàu ven bờ cao hơn tàu xa bờ, nhất là khi so sánh cùng 1 nghề đối với tàu ven bờ và xa bờ như lưới kéo đơn và lưới rê (Bảng 9)..
- Bảng 9: Cơ cấu chi phí biến đổi của các nghề khai thác hải sản Nghề khai thác.
- công Chi khác Ven bờ.
- (<90 CV) Kéo đơn .
- Lưới rê .
- Kéo đơn .
- Bảng 10 cho thấy nếu tính theo CV thì lợi nhuận của các nghề khai thác ven bờ (tàu lưới kéo đơn và lưới rê lần lượt là 3,86 và 3,03 triệu đồng/CV/năm) cao hơn các nghề khai thác xa bờ (tàu lưới kéo đơn, lưới kéo đôi, lưới rê và lưới vây lần lượt là 0,90.
- Chi phí nhiên liệu ở tàu khai thác hải sản chiếm tỉ lệ lớn, khi giá nhiên liệu tăng làm chi phí sản xuất tăng nhưng giá bán sản phẩm khai thác hải sản tăng chậm, tạo doanh thu thấp làm tỉ suất lợi nhuận giảm theo.
- Mặt khác, khi nguồn lợi suy giảm, sản lượng khai thác cũng giảm theo ảnh hưởng tới doanh thu và tỉ suất lợi nhuận..
- Để đảm bảo tỉ suất lợi nhuận đạt tỉ lệ cao thì cần có giải pháp giảm chi phí nhiên liệu, bảo quản tốt sản phẩm khai thác để có giá bán cao như liên kết sản xuất, có tàu vận chuyển sản phẩm khai thác để các tàu đánh cá giảm chi phí nhiên liệu do đi lại và bảo quản sản phẩm khai thác tốt, có giá bán cao để tăng doanh thu.
- Công tác quản lý nguồn lợi thủy sản tốt cũng góp phần cho các tàu đánh cá đạt hiệu quả khai thác cao..
- Bảng 10: Hiệu quả tài chính của các nghề khai thác hải sản Nghề khai thác.
- Chi phí (Triệu đồng/chuyến).
- Tỉ suất lợi nhuận (lần) Ven bờ.
- Xa bờ.
- Các nghề khai thác hải sản ở ĐBSCL có thể khai thác quanh năm.
- Các nghề khai thác ven bờ có thời gian khai thác mỗi chuyến biển ngắn (1- 5 ngày/chuyến), trong khi các tàu khai thác xa bờ có thời gian một chuyến biển dài hơn (10-40 ngày)..
- Đối với nghề khai thác ven bờ thì nghề lưới kéo đơn có sản lượng khai thác cao nhất (0,53 tấn/CV/năm) và thấp nhất là lưới rê (0,39 tấn/CV/năm).
- Tuy nhiên tỉ lệ cá tạp ở nghề lưới kéo đơn ven bờ cao hơn tỉ lệ cá tạp ở nghề lưới rê ven bờ..
- Lợi nhuận của các nghề khai thác ven bờ (tàu lưới kéo đơn và lưới rê lần lượt là 3,86 và 3,03 triệu đồng/CV/năm) cao hơn các nghề khai thác xa bờ (tàu lưới kéo đơn, lưới kéo đôi, lưới rê và lưới vây lần lượt là 0,90.
- 1,26 và 0,77 triệu đồng/CV/năm) có ý nghĩa thống kê (p<0,05), tuy nhiên tỉ suất lợi nhuận của các nghề không cao, tỉ suất lợi nhuận của các tàu khai thác ven bờ đạt 0,05-0,30 lần và xa bờ đạt 0,08-0,26 lần..
- Cần có giải pháp tổ chức lại sản xuất như liên kết trong sản xuất, thành lập đội tàu có cùng ngành nghề khai thác hải sản để hỗ trợ nhau trong sản xuất và giảm chi phí đi lại, giảm giá thành..
- Cần nghiện cứu cải thiện điều kiện bảo quản sản phẩm khai thác hải sản để giúp có giá bán cao và thị trường tốt để góp phần tăng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận cho nghề khai thác hải sản..
- Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng