« Home « Kết quả tìm kiếm

Khủng hoảng kinh tế hiện nay: Phân tích và khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo


Tóm tắt Xem thử

- Khủng hoảng kinh tế hiện nay: Phân tích và khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo.
- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- 2009 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Kinh tế Việt Nam và thế giới đang trong giai đoạn suy thoái, hoặc tệ hơn nữa, khủng hoảng..
- 1 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lý thuyết chu kỳ kinh doanh của trường phái kinh tế Áo: từ sai lầm trong kế hoạch kinh doanh cá nhân cho tới khủng hoảng...6.
- Yếu tố sai lầm và yếu tố học hỏi trong các kế hoạch kinh tế cá nhân ...6.
- Về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay: Một số nhận xét...11.
- Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay.
- Kinh tế thế giới đi về đâu? ...18.
- Ưu điểm của các cách tiếp cận này là chúng thường giúp cho ta có cái nhìn nhanh chóng về tổng thể nền kinh tế.
- 2 Chẳng hạn các nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Số 1, 2, 3 và .
- kinh tế.
- Nghiên cứu này sẽ sử dụng lý thuyết chu kỳ kinh doanh của trường phái kinh tế Áo để phân tích nguồn gốc của khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay cũng như sự bất ổn và suy thoái kinh tế ở Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam vì thế cần rất thận trọng trong việc sử dụng các biện pháp can thiệp trực tiếp như kích cầu hay nới lỏng tiền tệ để chống suy giảm kinh tế.
- Trong phần tiếp theo tôi sẽ trình bày khái quát những điểm chính của lý thuyết chu kỳ kinh doanh của trường phái kinh tế Áo.
- Tiếp đến tôi sẽ tổng hợp các phân tích của trường phái này về căn nguyên của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay.
- Trong phần 4, tôi trình bày những can thiệp đáng kể nhất của chính phủ Việt Nam, khiến cho cấu trúc sản xuất của nền kinh tế bị méo mó.
- Và cuối cùng, tôi sẽ đưa ra những khuyến nghị để cải thiện nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng hiện tại cũng như sau này..
- Lý thuyết chu kỳ kinh doanh của trường phái kinh tế Áo: từ sai lầm trong kế hoạch kinh doanh cá nhân cho tới khủng hoảng.
- Yếu tố sai lầm và yếu tố học hỏi trong các kế hoạch kinh tế cá nhân.
- Trường phái kinh tế Áo lý giải suy thoái và khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ kế hoạch kinh tế của các cá nhân.
- Kế hoạch kinh tế của cá nhân có thể là kế hoạch kinh doanh hay kế hoạch tiêu dùng.
- Sự vận động của nền kinh tế thị trường.
- phần dư thừa được tích lũy để sử dụng cho việc mở rộng qui mô sản xuất của nền kinh tế.
- Tất nhiên, trong một nền kinh tế như thế luôn xảy ra các sai lầm cá nhân hoặc cục bộ.
- Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng nền kinh tế phát triển nhanh trong một thời gian sau đó rơi vào giai đoạn suy thoái.
- Theo quan điểm của trường phái kinh tế Áo, chu kỳ kinh doanh chỉ xuất hiện khi hầu hết các kế hoạch kinh tế cá nhân đồng thời trở nên sai.
- Trong một số trường hợp nghiêm trọng, nó sẽ khiến cho toàn bộ nền kinh tế rơi vào suy thoái..
- Vì điều kiện không cho phép, tôi không thể trình bày ảnh hưởng của tất cả các loại can thiệp của nhà nước đối với các kế hoạch kinh tế của của các cá nhân, cũng như khả năng làm méo mó cấu trúc sản xuất của nền kinh tế, dẫn đến suy thoái hay khủng hoảng.
- Nhưng khi ngân hàng trung ương cố ý tạo ra mức lãi suất thấp, làm tăng mức tín dụng cho nền kinh tế để kích thích tăng trưởng 3 , nó sẽ dẫn đến một giai đoạn tăng trưởng giả tạo (artificial boom).
- Kết quả là một loạt hoạt động kinh doanh được tạo ra, nhân công được huy động nhiều hơn, khiến cho nền kinh tế tăng trưởng cao hơn mức bình thường.
- Cấu trúc sản xuất của nền kinh tế do đó ngày càng trở nên méo mó.
- 3 Ngân hàng trung ương có thể thực hiện việc này bằng hai nghiệp vụ: giảm lãi suất chiết khấu hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế..
- Như vậy, lý thuyết trường phái kinh tế Áo chỉ ra rằng suy thoái kinh tế xuất hiện là hậu quả tất yếu từ sự can thiệp sai lầm hoặc quá mức của nhà nước vào thị trường.
- Nền kinh tế chỉ rơi vào tình trạng khủng hoảng hay trì trệ (depression) khi có nhiều yếu tố sai lầm hệ thống trong quá khứ bị tích tụ lại hoặc khi sự tái cấu trúc sản xuất trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế bị cản trở.
- Sau một thời gian hoạt động theo mô hình kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế rơi dần vào trạng thái gần như tê liệt.
- Trường hợp thứ hai xảy ra ở các nền kinh tế chấp nhận cơ chế thị trường.
- Khi suy thoái kinh tế xuất hiện, một hiện tượng không thể tránh khỏi là thất nghiệp cơ cấu.
- Nếu vì lý do này chính phủ đưa ra các chính sách vĩ mô ngăn cản quá trình giải thể các hoạt động kinh doanh yếu kém hoặc xa hơn nữa là cố ép nền kinh tế tăng trưởng trở lại, tình trạng suy thoái sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
- Về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay: Một số nhận xét.
- Hộp 1 - Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Các nhà kinh tế trường phái Áo chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến thảm trạng đó như sau (xem Skousen 1994):.
- Kết quả của chính sách này là thời kỳ bùng nổ kinh tế giai đoạn 1921-1929.
- Nếu không có một loạt các chính sách can thiệp sai lầm của các chính quyền Hoover và Roosevelt thì có lẽ suy thoái kinh tế không bị biến thành Đại khủng hoảng..
- Điều góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế..
- 4 Độc giả có thể thao khảo các cảnh báo của các nhà kinh tế Áo tại Bailout Reader, http://mises.org/story/3128..
- Hộp 1 - Đại khủng hoảng kinh tế tiếp).
- Ở một mức độ nào đó New Deal đã tạo ra được niềm tin cho dân chúng Mỹ, giúp cho nền kinh tế hồi phục.
- Có hai nguyên nhân cản trở quá trình hồi phục được các nhà kinh tế trường phái Áo chỉ ra là:.
- Các nhà kinh tế trường phái Áo chỉ ra rằng không phải chiến tranh cũng như New Deal dẫn đến sự chấm dứt Đại khủng hoảng.
- Nền kinh tế bị định hướng đầu tư sai lệch, tạo ra cấu trúc ngày càng méo mó.
- Tuy nhiên, một loạt các chính sách can thiệp sai lầm sau đó đã khiến cho một cuộc suy thoái bình thường trong chu kỳ kinh doanh trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế sâu rộng chưa nhìn thấy điểm dừng..
- Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, tiêu dùng và đầu tư đều bị suy giảm.
- hậu quả là tính thanh khoản trong toàn bộ nền kinh tế bị giảm mạnh.
- Nhưng đối với các nhà kinh tế trường phái Áo, hiện tượng xảy ra trong giai đoạn suy thoái là hiện tượng mất khả năng chi trả (insolvency) cục bộ của một bộ phận các doanh nhân chứ không phải là hiện tượng mất thanh khoản (illiquidity) của hệ thống tiền tệ.
- Đồng thời nhà nước cũng nên cho phép phá sản để làm tăng nguồn tài sản có giá trị thực sự cho nền kinh tế.
- 5 Theo ngôn ngữ kinh tế kỹ thuật, ngân hàng trung ương cần đảm bảo M*V ngang bằng với với P*Q.
- Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, các mức giá cả có xu hướng giảm mạnh.
- Các nhà kinh tế Áo chỉ ra rằng, trong giai đoạn suy thoái, sự sụt giảm các mức giá cả góp phần ngăn chặn giảm phát chứ không phải dẫn đến giảm phát (Reisman, 2009).
- Các lực lượng thị truờng sẽ góp phần thanh lọc những hoạt động kinh tế sai lầm, trả lại cấu trúc sản xuất bền vững cho nền kinh tế.
- Kinh tế thế giới đi về đâu?.
- Một khi nền kinh tế thế.
- Canh bạc mà chính phủ Mỹ hy vọng sẽ thắng có thể tóm tắt như sau: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chỉ kết thúc nếu như nền kinh tế Mỹ hồi phục.
- nền kinh tế Mỹ hồi phục nếu như khu vực tài chính-ngân hàng của Mỹ hồi phục.
- FED sẽ buộc phải nâng lãi suất để ngăn chặn lạm phát trong khi khu vực sản xuất của nền kinh tế Mỹ chưa thực sự hồi phục..
- Như đã trình bày ở trên, theo lý thuyết kinh tế trường phái Áo, nguyên nhân khiến cho một nền kinh tế rơi vào suy thoái xuất phát từ những biện pháp can thiệp trước đây của nhà nước vào thị trường.
- Việc kiểm soát giá các mặt hàng về lâu dài gây tác hại cho nền kinh tế (xem Hộp 2).
- Hộp 2 – Tổn thất kinh tế của kiểm soát giá cả.
- Áp dụng khung giá cố định trong một thời gian dài còn có thể khiến cho nền kinh tế bị sốc khi khung giá bị thay đổi đột ngột.
- Điều này sẽ không khuyến khích được các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro hiệu quả, gây ra tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như ngân sách nhà nước..
- Đây là những hướng đi đúng nhằm ngăn chặn những méo mó tích tụ trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế..
- Hộp 3 – Kiểm soát hàng hóa: các tổn thất kinh tế và giải pháp thay thế.
- Nhà nước can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế thông qua các hình thức: thu thuế, phát hành tiền, chi tiêu, và vận hành các doanh nghiệp nhà nước.
- Tổng mức thu – chi mà nhà nước thực hiện phản ánh mức độ nhà nước can thiệp vào nền kinh tế.
- Còn, cân đối ngân sách phản ánh mức độ rủi ro mà nhà nước có thể gây ra cho nền kinh tế.
- Sự tích tụ nợ sẽ gây ra rủi ro cho sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế..
- Do kinh tế bị suy thoái, tổng thu cũng bị suy giảm, chỉ còn 26% GDP.
- Tiền tệ trở thành công cụ để nhà nước can thiệp vào nền kinh tế.
- Chính sách tiền tệ đúng đắn nhất của các ngân hàng trung ương, theo trường phái kinh tế Áo, là duy trì mức lãi suất tự nhiên cho nền kinh tế, tức mức lãi suất hình thành từ nhu cầu đầu tư và tiết kiệm thực của nền kinh tế.
- Hậu quả là nền kinh tế bị phanh gấp, khiến cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ.
- Rất may cho nền kinh tế Việt Nam là khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra vào cuối năm 2008.
- Tóm lại, Việt Nam vẫn duy trì chính sách khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Khu vực tư nhân, mặc dù đã có mức độ tăng trưởng đáng kể, vẫn chưa được khu vực kinh tế nhà nước nhường chỗ kinh doanh trong những các lĩnh vực công.
- DNNN vì thế vẫn là một nguy cơ đáng kể khiến cho nền kinh tế bị méo mó trong tương lai..
- Dựa trên lý thuyết chu kỳ kinh doanh của trường phái Áo, nghiên cứu này tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái kinh tế hiện nay ở Việt Nam.
- Bi quan về khả năng hồi phục của nền kinh tế toàn cầu hiện nay.
- đang đặt nền kinh tế Mỹ cũng như nền kinh tế thế giới vào một tình trạng rủi ro chưa từng có..
- Sự suy thoái của nền kinh tế Việt Nam hiện nay phần nhiều bắt nguồn từ các nguyên nhân nội tại.
- Với xuất phát điểm là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam đã có nhiều cải cách quan trọng theo hướng thị trường.
- Những cải cách này đã góp phần rất lớn vào sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong thời gian vừa qua.
- Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế vẫn còn nhiều.
- Những chính sách can thiệp này dẫn đến tổn thất kinh tế, lãng phí tài nguyên, và kìm hãm các lực lượng kinh tế phát triển.
- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra vào cuối năm 2008 thực sự là một may mắn cho nền kinh tế Việt Nam.
- Hayek nên được xem như là nguyên lý nền tảng để xây dựng các chính sách kinh tế của chính phủ.
- Dưới đây là những khuyến nghị chính sách cụ thể xung quanh việc loại trừ các yếu tố can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế để đặt được mục tiêu này..
- để sao cho các mức lãi suất danh nghĩa trên thị trường sát với mức lãi suất tự nhiên của nền kinh tế.
- Việc xác định tỷ giá chính thức nên được xem là bài toán sau khi NHNNVN xác lập lãi suất danh nghĩa cho nền kinh tế.
- Nếu những nới lỏng này thành công chúng sẽ góp phần rất lớn vào việc mở rộng năng lực sản xuất của nền kinh tế..
- Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội