« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ


Tóm tắt Xem thử

- Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và.
- Abstract: Xác định rõ mối quan hệ giữa pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật chuyên ngành liên quan, cụ thể là pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Chỉ rõ những bất cập và chưa thống nhất trong quy định về hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại trong sự thống nhất với pháp luật cạnh tranh và sở hữu trí tuệ.
- Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về vấn đề kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật chuyên ngành, cụ thể là pháp luật cạnh tranh và sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp trong và ngoài nước..
- Keywords: Hợp đồng thương mại.
- Nhượng quyền.
- Hiện nay, nhượng quyền thương mại đã có mặt tại hơn 160 nước trên thế giới với doanh thu ngày càng tăng.
- Hợp đồng là văn bản ghi nhận mối quan hệ nhượng quyền thương mại giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền.
- Trên thực tế, hợp đồng nhượng quyền thương mại ngoài việc chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật thương mại còn có liên quan chặt chẽ với các lĩnh vực pháp luật khá phức tạp như pháp luật sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh..
- Tuy nhiên, bên nhượng quyền thường soạn sẵn hợp đồng nhượng quyền thương mại với rất nhiều điều khoản có lợi cho mình, và thường bất lợi cho bên nhận quyền.
- Do đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ".
- "Nhượng quyền thương mại - bản chất và mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng".
- "Hoàn thiện khung pháp lý về nhượng quyền thương mại".
- nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại với tư cách là đối tượng điều chỉnh của pháp luật thương mại..
- Việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại trên đây cho thấy đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khía cạnh pháp lý của các điều khoản và nội dung trong hợp đồng nhượng quyền thương mại dưới góc độ các quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề xung quanh điều khoản của hợp đồng đồng nhượng quyền thương mại trong mối tương quan với quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ trong nước có sự đối chiếu với pháp luật nước ngoài, từ đó tìm cách vận dụng có hiệu quả vào Việt Nam..
- Thứ nhất, xác định rõ mối quan hệ giữa pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật chuyên ngành liên quan, cụ thể là pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Thứ hai, chỉ rõ những bất cập và chưa thống nhất trong quy định về hợp đồng nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Thứ ba, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại trong sự thống nhất với pháp luật cạnh tranh và sở hữu trí tuệ..
- Thứ tư, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về vấn đề kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật chuyên ngành, cụ thể là pháp luật cạnh tranh và sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp trong và ngoài nước..
- Chương 1: Khái luận về kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Chương 2: Thực trạng kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Chương 3: Những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ..
- Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Tuy vậy, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự được coi như gốc của tất cả các quan hệ hợp đồng, trong đó có hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Từ nguyên tắc chỉ đạo này, hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể được coi như một dạng hợp đồng dân sự..
- Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Hợp đồng nhượng quyền thương mại thường có những đặc trưng cơ bản sau:.
- Thứ nhất, trong hợp đồng nhượng quyền thương mại không có người bán hay người mua mà chỉ có người cho thuê và người thuê..
- Thứ ba, về thời hạn hợp đồng, hợp đồng nhượng quyền thương mại thông thường là những hợp đồng dài hạn..
- Thứ tư, các điều khoản về kiểm soát của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại là một đặc trưng cơ bản của loại hợp đồng này..
- Phân biệt hợp đồng nhượng quyền thương mại với một số hợp đồng tương tự 1.1.3.1.
- Mối liên hệ giữa hợp đồng nhượng quyền thương mại với vấn đề kiểm soát cạnh tranh.
- Pháp luật cạnh tranh chính là công cụ vạch ra giới hạn được phép mà trong giới hạn ấy, mọi sự sáng tạo của các bên trong hoạt động nhượng quyền thương mại đều được chấp thuận..
- Mối liên hệ giữa hợp đồng nhượng quyền thương mại với vấn đề kiểm soát tài sản trí tuệ.
- "Quyền thương mại", với tư cách là đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại, là sự kết hợp toàn vẹn, tạo nên một "gói".
- Chính vì vậy, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại không thể thoát ly được với các chế định pháp luật về sở hữu trí tuệ.
- và nhận biết tính hợp pháp khi thực hiện việc chuyển giao các yếu tố đó từ bên nhượng quyền sang bên nhận quyền thương mại..
- Sự cần thiết phải kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Khái niệm pháp luật kiểm soát yếu tố cạnh tranh và sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- pháp luật điều chỉnh yếu tố cạnh tranh và sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại là tổng hợp các quy phạm pháp luật theo nghĩa rộng, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng nhượng quyền thương mại..
- Nguồn của pháp luật kiểm soát yếu tố cạnh tranh và sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Nguồn của pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm các văn bản pháp luật quốc tế và các văn bản pháp luật quốc gia.
- Rezko sau khi Papa John’s hủy bỏ hợp đồng nhượng quyền thương mại với ông Rezko năm 2004..
- Các tranh chấp giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền thường rơi vào các trường hợp truyền thống của pháp luật hợp đồng, luật sở hữu trí tuệ, luật cạnh tranh.
- Về hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Luật Thương mại năm 2005, Điều 285, quy định: "Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương".
- Theo đó, pháp luật Việt Nam chỉ công nhận hiệu lực pháp lý của hợp đồng nhượng quyền thương mại được giao kết bằng văn bản..
- Về chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.1.2.1.
- Bên nhượng quyền.
- Chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại là các bên tham gia hợp đồng, gồm bên nhượng quyền (franchisor) và bên nhận quyền (franchisee).
- Bên nhận quyền thương mại còn bao gồm cả bên nhận quyền thứ cấp trong mối quan hệ với bên nhượng quyền thứ cấp..
- Về đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại là các "quyền thương mại".
- Nói cách khác, hệ thống kinh doanh trong khái niệm "nhượng quyền thương mại".
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại chính là sự thỏa thuận của các bên về phân chia lợi nhuận và trách nhiệm có liên quan trực tiếp đến hợp đồng.
- Ngoài các nghĩa vụ được pháp luật quy định, các bên có thể thỏa thuận thêm về các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại..
- Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại Cụm từ "thỏa thuận hạn chế cạnh tranh".
- hai là, các bên có thể cùng nhau thỏa thuận giao kết một hợp đồng nhượng quyền thương mại độc quyền.
- Có thể nói thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại là loại thỏa thuận được ra đời bởi sự cho phép và bảo vệ của Nhà nước.
- Căn cứ các quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, các thỏa thuận giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền được ghi nhận trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể dẫn tới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau:.
- Thứ nhất, thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ thông qua việc ký một hợp đồng nhượng quyền thương mại độc quyền..
- Thứ hai, thường thấy trong hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định về ấn định giá bán cho các thành viên của hệ thống nhượng quyền thương mại...
- Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Mối quan hệ giữa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Những lợi thế nhất định của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền trong khi giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể được xem xét dưới góc độ hành vi của một doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh, đối với một doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
- Đối tượng thực hiện hành vi lạm dụng chính là bên nhượng quyền.
- Đối tượng thực hiện hành vi lạm dụng chính là bên nhận quyền và bên nhượng quyền.
- Điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
- Cấu thành của quyền thương mại trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Kiểm soát các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
- Vấn đề chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ có vị trí hết sức quan trọng trong quan hệ nhượng quyền thương mại, là nội dung cốt lõi của hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Quy định này thực chất cũng đã thể hiện mối liên quan không thể phủ nhận được giữa pháp luật về nhượng quyền thương mại và pháp luật về sở hữu công nghiệp.
- Tuy nhiên, quy định như vậy sẽ tạo ra sự phức tạp không đáng có đối với những vấn đề về sở hữu công nghiệp trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Như vậy, về nguyên tắc, việc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ sẽ điều chỉnh các vấn đề liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại là hợp lý..
- Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ trong việc kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế..
- Thứ hai, pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại phải đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ nhượng quyền, cũng như đảm bảo lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và xã hội..
- Thứ ba, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ trong việc kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại phải đặt trong mối quan hệ tổng thể với các chế định pháp luật khác có liên quan..
- Một là, pháp luật cần có các quy định về trách nhiệm của bên nhận quyền khi xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ được bên nhượng quyền chuyển giao theo hợp đồng nhượng quyền thương mại..
- Hai là, pháp luật về sở hữu trí tuệ cần phải quy định một số trường hợp ngoại lệ hợp lý dành riêng cho việc khai thác, sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp với tư cách là đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại..
- của bên nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại..
- Xây dựng pháp luật kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại trong mối quan hệ với pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Ba là, pháp luật phải đưa các thỏa thuận của hợp đồng nhượng quyền thương mại vào một trong các trường hợp miễn trừ và chỉ bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm khi đi quá giới hạn..
- Sáu là, khi xem xét ràng buộc bán kèm trong hợp đồng nhượng quyền thương mại cần phân tích khái niệm "không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng".
- "phù hợp với hệ thống kinh doanh do bên nhượng quyền quy định".
- trên cơ sở bối cảnh của hoạt động nhượng quyền thương mại..
- Xây dựng pháp luật kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại trong mối quan hệ với pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
- Chính vì vậy bất cứ nhà nhượng quyền hay nhà nhận quyền nào cũng cần có những đánh giá đúng mức về tầm quan trọng của bản hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Các nhà làm luật cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về nhượng quyền thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng.
- Bộ Thương mại (2004), Tài liệu Hội thảo về nhượng quyền thương mại do Chính phủ Việt Nam và Australia tài trợ, Hà Nội..
- Bộ Thương mại (2006), Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại, Hà Nội..
- Bùi Ngọc Cường Hoàn thiện khung pháp lý về nhượng quyền thương mại", Nghiên cứu lập pháp, (103)..
- Bùi Thanh Lâm Nhượng quyền thương mại (franchising), cơ hội "bùng nổ".
- Hằng Nga (2009), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thanh Tú Nhượng quyền thương mại dưới góc độ Luật cạnh tranh", Nghiên cứu lập pháp, (3)..
- Điêu Ngọc Tuấn Những vấn đề cơ bản về nhượng quyền thương mại", Toà án nhân dân, (09)..
- Vũ Đặng Hải Yến Nhượng quyền thương mại - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam", Luật học, (3).