« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Abstract: Tổng hợp những thành tựu lý luận cơ bản về hoạt động ban hành, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
- Do tính thời sự, cấp bách của vấn đề nên tác giả đã chọn đề tài: "Kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và ?y ban nhân dân (qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa)".
- Nguyễn Chí Dũng, "Những nội dung cần làm khi lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2005..
- Uông Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005..
- Nguyễn Công Long, Hoàn thiện thủ tục xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, 2005..
- Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách riêng lẻ, cụ thể về ban hành văn bản của chính quyền địa phương và đặc biệt về vấn đề kiểm tra và xử lý VBQPPL của chính quyền địa phương..
- Góp phần hoàn thiện chương trình các môn học về kỹ thuật soạn thảo và ban hành văn bản..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận và pháp luật về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm.
- pháp luật..
- Chương 2: Thực trạng kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2004 đến nay..
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra và xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Khái quát về văn bản quy phạm pháp pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ban hành.
- Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trong quản lý nhà nước và phát triển.
- Khái quát về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Khái niệm kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
- Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật Từ khái niệm kiểm tra VBQPPL, tác giả đã chỉ ra mục đích cũng như ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản, đó là:.
- Thứ nhất, phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản;.
- Thứ hai, kiến nghị các hình thức xử lý thích hợp đối với nội dung sai trái đó, đồng thời kiến nghị xử lý cơ quan, người đã ban hành văn bản trái pháp luật;.
- giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kịp thời những văn bản trái pháp luật.
- Đặc trưng của kiểm tra văn bản.
- Phân biệt kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và các hoạt động tương tự Để hiểu rõ về khái niệm kiểm tra VBQPPL, cần phân biệt hoạt động kiểm tra với các hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL (hoạt động diễn ra trước khi ban hành văn bản) và hoạt động giám sát, rà soát VBQPPL (hoạt động diễn ra sau khi ban hành văn bản)..
- Quy định của pháp luật hiện hành về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật 1.3.1.
- Nguyên tắc kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Công tác kiểm tra văn bản, xử lý văn bản trái pháp luật được tiến hành tường xuyên, toàn diện, kịp thời.
- Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức và cá nhân lợi dụng việc kiểm tra văn bản vì mục đích vụ lợi, gây khó khăn cho hoạt động bình thường của cơ quan, người đã ban hành văn bản và can thiệp vào quá trình xử lý văn bản trái pháp luật..
- Sau khi kiểm tra, cơ quan kiểm tra văn bản phải có kết luận về việc kiểm tra và thông báo cho cơ quan, người có thẩm quyền đã ban hành văn bản được kiểm tra theo quy định của pháp luật..
- Cơ quan, người có thẩm quyền xử lý văn bản phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận và quyết định xử lý của mình.
- Đối tượng của hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Do vậy, đối tượng kiểm tra bao gồm cả các văn bản có chứa quy phạm.
- Nội dung kiểm tra văn bản.
- Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về thủ tục xây dựng, ban hành và đăng Công báo, đưa tin hoặc công bố văn bản..
- Phương thức tiến hành kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
- Thẩm quyền kiểm tra, xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân và vai trò của cơ quan tư pháp địa phương trong hoạt động kiểm tra.
- Các quy định về xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- hình thức bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- hình thức hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- đính chính văn bản..
- Trình tự, thủ tục kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật.
- Những thành tựu và hạn chế trong công tác kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Những bất cập trong việc xây dựng, ban hành và kiểm tra, xử lý đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- sai thẩm quyền ban hành văn bản.
- về nội dung văn bản.
- về quy trình xây dựng, thông qua và ban hành văn bản..
- Đồng thời tác giả cũng chỉ ra những hậu quả pháp lý của việc ban hành văn bản trái pháp luật và đánh giá những nhược điểm trong hệ thống VBQPPL của HĐND, UBND..
- kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- về cơ sở dữ liệu và các điều kiện đảm bảo cung cấp thông tin cho công tác kiểm tra văn bản.
- Cần có các văn bản hướng dẫn kịp thời về tổ chức bộ máy.
- Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng, ban hành VBQPPL và thực hiện tốt công tác kiểm tra, xử lý VBQPPL nhằm góp phần hoàn thiện thể chế, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Sửa đổi, bổ sung một số văn bản hiện hành.
- thống nhất các loại biểu mẫu về kiểm tra văn bản..
- tra VBQPPL theo hướng quy định thêm các mục chi, mức chi và chế độ thù lao cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra văn bản..
- quy định rõ hơn các điều kiện bảo đảm cho việc ban hành văn bản, kiểm tra văn bản trong thực tiễn..
- Xây dựng, ban hành văn bản mới.
- Xây dựng văn bản quy định về chức danh kiểm tra viên kiểm tra VBQPPL và quy định về tiêu chuẩn, chế độ, chính sách đối với Kiểm tra viên.
- Ban hành các văn bản quy định về trình tự, thủ tục kiểm tra văn bản, cơ chế phối hợp và trách nhiệm cụ thể của cá nhân, tổ chức trong phối hợp thực hiện công tác kiểm tra văn bản.
- Nghiên cứu áp dụng các quy định về xây dựng, thực hiện, kiểm tra, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động kiểm tra văn bản..
- kinh phí hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra văn bản và người kiểm tra văn bản, kinh phí cho công tác tự kiểm tra.
- biên chế cán bộ làm công tác kiểm tra văn bản ở địa phương..
- Ban hành quy định về trang thiết bị, phương tiện làm việc cho hệ thống đơn vị chuyên trách kiểm tra văn bản nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra văn bản..
- Chỉ thị đôn đốc công tác kiểm tra văn bản…Đối với những địa phương chưa ban hành VBQPPL về kiểm tra, xử lý văn bản hoặc ban hành nhưng chưa đầy đủ thì cần phải đẩy nhanh việc xây dựng, ban hành.
- tuyệt đối không được ban hành văn bản cá biệt thay thế.
- Giải pháp xây dựng quy trình kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
- Xác định văn bản cần kiểm tra, mục đích, phạm vi kiểm tra.
- Lên danh mục văn bản cần kiểm tra.
- đề xuất với cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với văn bản bị khiếm khuyết..
- Giải pháp về cơ chế chính sách thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
- Công tác chỉ đạo và phối hợp của các cấp, các ngành trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
- Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND các cấp cần quan tâm, đôn đốc, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện công tác kiểm tra văn bản của địa phương mình..
- Các cơ quan kiểm tra thuộc địa phương cần có sự phối hợp chặt chẽ, chia sẻ thông tin kịp thời trong công tác kiểm tra văn bản..
- Nhưng trước mắt tập trung vào hoạt động tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, tại chỗ về công tác kiểm tra văn bản cho các đối tượng có liên quan..
- tố tổ chức kỹ thuật phục vụ hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
- phải được cập nhật liên tục những văn bản mới.
- xây dựng, nâng cấp các phần mềm giúp quản lý và tổ chức công việc bao gồm phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra văn bản.
- phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ kiểm tra văn bản..
- HĐND, UBND các cấp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền theo quy định của pháp luật đã ban hành các văn bản hướng dẫn và tổ chức thực thi pháp luật.
- Có thể nói, công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra và xử lý VBQPPL đối với các văn bản do HĐND và UBND các ban hành có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong việc quản lý nhà nước ở địa phương.
- Công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm của chính quyền địa phương cần phải được đổi mới, nâng cao chất lượng..
- nghiên cứu thực hiện chế độ hợp đồng đối với các viện nghiên cứu, các trường đại học trong hoạt động xây dựng văn bản, kiểm tra văn bản ở địa phương..
- Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 158/2007/TTLT-BTC-BTP ngày 28/12 hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ cho công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo số 2711/BTP-KHPL ngày 31/7 tổng kết Chương trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Quyết định số 69/2000/QĐ-TTg ngày 19/6 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2002), Quyết định số 40/2002/QĐ-TTg ngày 18/3 của Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền ký ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực do các cơ quan thuộc Chính phủ quản lý, Hà Nội..
- Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Chỉ thị số 32/2005/CT-TTg ngày 10/10 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Dũng Những nội dung cần làm khi lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật ", Nghiên cứu lập pháp, (12)..
- Dự án VIE/02/015 và UNDP (2006), Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Uông Chu Lưu (Chủ biên), Bình luận Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1996), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân.
- Quốc hội (2008), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Lê Hồng Sơn (Chủ biên), Tình huống nghiệp vụ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Tập I, II, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Lê Hồng Sơn (Chủ biên câu hỏi - đáp về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2010), Nghiệp vụ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- 135/2003/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Thanh Hóa.