« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức bệnh bụi phổi silic của người lao động và một số yếu tố liên quan tại hai Công ty ở Đồng Nai năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- KIẾN THỨC BỆNH BỤI PHỔI SILIC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.
- Từ khóa: bụi phổi silic, người lao động, kiến thức, yếu tố liên quan..
- Bệnh bụi phổi silic vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Tuy nhiên, bệnh có thể dự phòng được bằng việc nâng cao hiểu biết của người lao động.
- Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức về bệnh bụi phổi silic của người lao động và một số yếu tố liên quan tại hai công ty ở Đồng Nai năm 2020.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Tiến hành phỏng vấn toàn bộ người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi silic trên 1 năm.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng 52,4%.
- người lao động biết về những hậu quả khi mắc phải bệnh này, khoảng 40,0% người lao động có kiến thức về việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
- 39,0% người lao động chưa biết về dấu hiệu mắc bệnh, 56,9% người lao động chưa biết bệnh bụi phổi silic là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm, 45,1% người lao động không biết việc đeo khẩu trang đúng quy định sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
- Tuổi nghề cao và việc không hút thuốc là những yếu tố liên quan đến việc có kiến thức tốt hơn về bệnh bụi phổi silic và cách phòng chống mắc bệnh.
- Phải nâng cao kiến thức cho người lao động về phòng bệnh để giảm thiểu những hậu quả nghiêm trọng do bệnh gây ra, đặc biệt là những người lao động có tuổi nghề thấp và hiện đang hút thuốc..
- 3 Theo Tổ chức Y tế thế giới, bệnh BPSi là một trong các bệnh nghề nghiệp lâu đời nhất, tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi silic.
- ở các nước đang phát triển trong số người lao động (NLĐ) làm nghề phải tiếp xúc với bụi silic vào khoảng 20 - 50%.
- Tuy nhiên, bệnh bụi phổi silic là bệnh có thể dự phòng được bằng việc nâng cao hiểu biết của người lao động về bệnh.
- Thực tế kiến thức của người lao động về phòng bệnh BPSi của người lao động chưa được tốt.
- Trên thế giới, hiện nay mới chỉ có ít nghiên cứu kiến thức về bệnh BPSi, tiêu biểu như nghiên cứu tiến hành tại Nam Phi cho thấy tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về bệnh bụi phổi silic là 20,7%.
- 5 Tại Việt Nam các nghiên cứu đánh giá về kiến thức của người lao động về bệnh BPSi còn rất hạn chế.
- phát triển rất mạnh, thu hút hàng ngàn lao động tham gia.
- Tuy nhiên, đây cũng là những ngành sản xuất làm phát sinh một lượng lớn bụi silic trong môi trường lao động (MTLĐ)..
- Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ của người lao động vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý.
- Hiện nay, ở Đồng Nai vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự hiểu biết của người lao động về bệnh BPSi.
- Chính vì vậy, nghiên cứu được tiến hành nhằm mục tiêu: “Mô tả kiến thức về bệnh bụi phổi silic của người lao động và một số yếu tố liên quan tại hai công ty ở Đồng Nai năm 2020”.
- Kết quả nghiên cứu sẽ định hướng cho các cơ quan chức năng và doanh nghiệp đề ra những chính sách phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh BPSi cho người lao động..
- Người lao động làm việc trong Công ty Cổ phần Gạch men Ý Mỹ và Công ty Cổ phần Xây dựng và Sản xuất Vật liệu xây dựng Biên Hoà (BBCC Biên Hoà) thuộc tỉnh Đồng Nai có tiếp xúc trực tiếp với bụi silic đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Người lao động làm việc trực tiếp trong các dây chuyền sản xuất của hai công ty Gạch men Ý Mỹ và BBCC Biên Hoà, có tiếp xúc với bụi silic khi lao động, đồng ý tham gia nghiên cứu và có thời gian làm việc ở công ty hiện tại tối thiểu là 1 năm..
- Người lao động từ chối tham gia nghiên cứu hoặc không có mặt ở công ty tại thời điểm nghiên cứu..
- Toàn bộ 441 người lao động bao gồm 311 người lao động ở Công ty Cổ phần Gạch men Ý Mỹ và 130 người lao động ở Công ty BBCC Biên Hoà thuộc tỉnh Đồng Nai có tiếp xúc trực tiếp với bụi silic trong môi trường lao động tối thiểu là 1 năm đủ điều kiện tham gia nghiên cứu đã được lựa chọn vào nghiên cứu này..
- Chọn chủ đích Công ty Cổ phần Gạch men Ý Mỹ và Công ty BBCC Biên Hoà có phát sinh bụi silic trong môi trường lao động theo danh sách các công ty/doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Nai có hồ sơ quản lý vệ sinh lao động của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai..
- Sau đó, lập danh sách toàn bộ người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi silic ở công ty này đồng ý tham gia nghiên cứu và đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng.
- Quá trình chọn mẫu đã chọn được 441 người lao động tham gia vào nghiên cứu..
- Thời gian nghiên cứu.
- Kiến thức về bệnh bụi phổi silic: Bệnh bụi phổi silic là bệnh được hưởng bảo hiểm, làm việc trong môi trường có nhiều bụi silic làm gia tăng mắc bệnh bụi phổi silic, có thể phòng tránh bệnh bụi phổi silic, các cách phòng tránh:.
- đeo khẩu trang đúng quy định, môi trường lao động thông thoáng gió.
- Các dấu hiệu gợi ý mắc bệnh bụi.
- phổi silic và hậu quả của bệnh bụi phổi silic tới người lao động..
- BYT của Bộ Y tế về bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và tham khảo bộ câu hỏi của nghiên cứu Kiến thức, thái độ về bệnh bụi phổi silic ở Nam Phi.
- Thống kê mô tả được áp dụng để trình bày các tần suất, tỷ lệ % kiến thức về bệnh bụi phổi silic của các đối tượng nghiên cứu..
- Sử dụng hồi quy logistic đơn biến và đa biến để xác định mối liên quan của một số yếu tố với kiến thức đúng của đối tượng về bệnh bụi phổi silic..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Người lao động tham gia nghiên cứu chiếm đa số là nam (92,3.
- Tuổi trung bình của người lao động là tuổi).
- Người lao động thuộc nhóm tuổi nghề 5 - 9 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 26,8%, tiếp đến là nhóm tuổi nghề dưới 5 năm chiếm 20,9%, nhóm tuổi nghề từ 20 năm trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất là 13,8%..
- Người lao động tham gia nghiên cứu chủ yếu có trình độ trung học cơ sở (37,6%) và trung học phổ thông (36,1.
- Người lao động hiện tại đang hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 37,2%;.
- 4,5% người lao động có tiền sử mắc các bệnh hô hấp và chỉ 0,9% người lao động có tiền sử mắc bệnh nghề nghiệp..
- Kiến thức về bệnh bụi phổi silic và phòng chống bệnh bụi phổi silic.
- Làm ẩm môi trường lao động.
- Đa số người lao động biết về những dấu hiệu gợi ý mắc bệnh BPSi (khó thở, ho, đau ngực khạc đờm, sốt) chiếm 61,0%.
- Hơn một nửa người lao động biết các hậu quả khi mắc bệnh BPSi như suy giảm sức khỏe, suy giảm sức lao động, giảm thu nhập (52,4%)..
- 40,4% số người lao động tham gia nghiên cứu biết rằng bệnh BPSi là bệnh được nhận đền bù từ bảo hiểm xã hội và vẫn còn 2,7%.
- người lao động cho rằng bệnh bụi phổi silic là bệnh không được hưởng bảo hiểm xã hội..
- Người lao động biết rằng bệnh bụi phổi silic có thể phòng tránh được chiếm tỷ lệ khá cao.
- Có 49,7% số người lao động hiểu đúng làm việc trong môi trường nhiều bụi làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh BPSi.
- Có 33,8% số người lao động hiểu đúng hút thuốc lá/ thuốc lào làm tăng nguy cơ mắc bệnh BPSi.
- số người lao động hiểu đúng đeo khẩu trang đúng quy định là biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPSi, 39,9% số người lao động hiểu đúng làm ẩm môi trường lao động là biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPSi và 40,8% số người lao động tham gia nghiên cứu hiểu đúng thông thoáng gió là biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPSi..
- Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về triệu chứng bệnh bụi phổi silic.
- bệnh bụi phổi silic Phân tích đơn.
- Kết quả phân tích đơn biến chỉ ra rằng, tuổi nghề cao và tình trạng không hút thuốc lá, thuốc lào là những yếu tố liên quan đến việc người lao động có kiến thức đúng về triệu chứng mắc bệnh bụi phổi silic (p <.
- Kết quả phân tích đa biến chỉ ra rằng, so với những người lao động có tuổi nghề dưới 5 năm, người lao động có tuổi nghề từ 20 năm trở lên có tỷ lệ trả lời đúng các triệu chứng mắc bệnh bụi phổi silic cao gấp 7,0 lần, người lao.
- động có tuổi nghề từ 15 - 19 năm có tỷ lệ trả lời đúng về triệu chứng mắc bệnh bụi phổi silic cao gấp 3,6 lần và những người lao động có tuổi nghề từ 10 - 14 năm có tỷ lệ trả lời đúng về các triệu chứng mắc bệnh bụi phổi silic cao gấp 2,2 lần.
- Những người lao động không hút thuốc lá,.
- thuốc lào có tỷ lệ trả lời đúng về các triệu chứng mắc bệnh bụi phổi silic cao gấp 2,4 lần so với những người lao động hiện đang hút thuốc lá, thuốc lào.
- Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic.
- Kết quả phân tích đơn biến và đa biến chỉ ra rằng, tuổi nghề cao và tình trạng không hút thuốc lá, thuốc lào của người lao động là những yếu tố có liên quan đến tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về phòng chống bệnh bụi phổi silic (p <.
- Tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic có xu hướng tăng dần theo tuổi nghề của người lao động.
- người lao động có tuổi nghề từ 20 năm trở lên có tỷ lệ trả lời đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic cao gấp 7,9 lần, người lao động có tuổi nghề từ 15 - 19 năm có tỷ lệ trả lời đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic cao gấp 5 - 9 lần và những người lao động có tuổi nghề từ 10 - 14 năm có tỷ lệ trả lời đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic cao gấp 2,9 lần và những người lao động thuộc nhóm tuổi nghề 5 9 năm có tỷ lệ trả lời đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic cao gấp 2,5 lần so với những người lao động trong nhóm tuổi nghề dưới 5 năm.
- Những người lao động không hút thuốc lá, thuốc lào có tỷ lệ trả lời đúng về cách phòng chống bệnh bụi phổi silic cao gấp 1,8 lần so với những người lao động hiện đang hút thuốc lá, thuốc lào..
- Nghiên cứu chỉ ra rằng, người lao động ở nhà máy đa số là nam giới (92,3.
- Điều này phù hợp với đặc trưng của sản xuất gạch men, vật liệu xây dựng là lao động nặng nhọc nên cần người lao động chủ yếu là nam, còn nữ chỉ tham gia được vào một số dây chuyền.
- 6-8 Phân chia người lao động theo nhóm tuổi cho thấy: người lao động tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 30 - 39 và 40 - 49 tuổi (32,0% và 38,8.
- 9 Đây là nhóm người lao động có sức khỏe tốt để lao động trong các phân xưởng của hai công ty tham gia nghiên cứu và có đủ kinh nghiệm để làm việc trong các lĩnh vực này.
- Người lao động tại nhà máy hầu như không có sự thay đổi về phân xưởng kể từ khi bắt đầu làm việc..
- Tuổi nghề trung bình của người lao động tham gia nghiên cứu là năm), thấp hơn so với tuổi nghề của người lao động trong nghiên cứu của Lê Thị.
- Theo người lao động tham gia nghiên cứu, có đến 61,0% người lao động biết về triệu chứng gợi ý mắc bệnh bụi phổi silic.
- 11,12 Tuy nhiên tỷ lệ người lao động chưa có có kiến thức đúng về dấu hiệu gợi ý mắc bệnh ở đây chiếm tỷ lệ 39,0% và đây là nhóm người lao động mà nhà quản lý cần tập trung tập huấn, tuyên truyền để nâng cao kiến thức về vấn đề này cho người lao động..
- Đối với kiến thức về hậu quả khi mắc bệnh BPSi gây ra, có đến 47,6% số người lao động không biết về hậu quả mắc bệnh này.
- Kết quả này cho thấy, người lao động có kiến thức khá hạn chế về bệnh bụi phổi silic, mặc dù họ đang làm việc trong môi trường lao động có phát sinh bụi silic, nguyên nhân gây ra việc mắc bệnh bụi phổi silic cho người lao động..
- Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng, tỷ lệ người lao động có kiến thức đúng về chế độ bảo hiểm của bên BPSi chiếm tỷ lệ 40,4% và hơn một nửa số người lao động không biết bệnh bụi phổi silic là bệnh được hưởng bảo hiểm xã hội.
- Điều này có thể do người lao động chưa chú ý đến những quyền lợi của mình khi làm việc trong môi trường và ngành nghề độc hại..
- 49,7% số người lao động cho rằng bệnh BPSi phòng tránh được, hơn một nửa số người lao động cho rằng bệnh BPSi không phòng tránh được hoặc không biết về kiến thức này..
- Về một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic, 53,3% số người lao động được hỏi không biết hút thuốc lá, thuốc lào có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic và 49,7%.
- số người lao động không biết làm việc trong môi trường nhiều bụi là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic.
- Điều này có thể do người lao động chưa có kiến thức về sự nguy.
- Tỷ lệ người lao động hiểu đúng về các biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPSi tương đối cao.
- Có thể lý giải người lao động nhận thức được đeo khẩu trang đúng quy định (51,9%) được coi là biện pháp dễ thực hiện và chủ động thực hiện dễ nhất để ngăn tiếp xúc trực tiếp với bụi qua đường hô hấp nên biện pháp này chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Biện pháp làm ẩm môi trường lao động và thông thoáng gió có tỷ lệ hiểu đúng thấp hơn (lần lượt là 39,9% và 40,8%) có thể do hai biện pháp phụ thuộc vào nguồn lực của công ty tác động đến quy trình sản xuất, nó khó thực hiện hơn và người lao động cũng không nắm rõ được nên tỷ lệ lựa chọn sẽ thấp hơn.
- Kết quả phân tích logistic đơn biến và đa biến cho thấy, những người lao động có tuổi nghề cao và hiện tại không hút thuốc có kiến thức tốt hơn về triệu chứng gợi ý mắc bệnh bụi phổi silic và cách phòng bệnh bụi phổi silic.
- 12 Lý giải điều này, có thể do những người lao động làm việc nhiều năm tại các công ty thì ý thức tốt hơn về việc tìm hiểu về bệnh và cách phòng chống bệnh bụi phổi silic.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy, các nhà quản lý cần tập trung tập huấn cho người lao động các nội dung liên quan đến bệnh BPSi, đặc biệt là những người lao động có tuổi nghề còn trẻ, hiện đang hút thuốc lá/thuốc lào..
- Nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ tập trung vào mô tả được tỷ lệ về kiến thức của lao động về bệnh BPSi.
- Còn nguyên nhân sâu sa dẫn tới các tỷ lệ này và mối liên quan của nó đến tình hình mắc bệnh BPSi ở người lao động thì chưa được thực hiện.
- Nghiên cứu cho thấy kiến thức về bệnh bụi phổi silic và cách phòng chống mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động ở hai công ty tại Đồng Nai còn hạn chế, trong đó có các kiến thức về dấu hiệu mắc bệnh, hậu quả khi mắc phải bệnh, BPSi là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, việc đeo khẩu trang đúng quy định sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh BPSi, và việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh như làm ẩm môi trường lao động và thông thoáng gió..
- Tuổi nghề cao và tình trạng hiện đang không hút thuốc lá/ thuốc lào là những yếu tố có liên quan tới việc người lao động có kiến thức tốt hơn về bệnh bụi phổi silic và cách phòng chống mắc bệnh.
- Chính vì vậy, cần phải nâng cao kiến thức cho người lao động để họ có thể chủ động phòng bệnh, từ đó giảm thiểu những hậu quả nghiêm trọng do bệnh BPSi gây ra, đặc biệt là những người lao động có tuổi nghề thấp và hiện đang hút thuốc lá, thuốc lào..
- Định hướng hoạt động y học lao động ở Việt Nam năm .
- Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ III.2006..
- Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu ngành xây dựng.
- Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic của người lao động ở một nhà máy luyện gang và một số yếu tố liên quan năm 2018..
- Kiến thức, thái độ của người lao động tại một công ty thuộc tỉnh Hải Dương năm 2018