« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM.
- TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ...6.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề về kỹ năng và kỹ năng học tập theo nhóm…...6.
- Nghiên cứu nƣớc ngoài ...6.
- Nghiên cứu trong nƣớc ...9.
- Lý luận về hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ ...12.
- Học tập theo nhóm của sinh viên ...12.
- Đào tạo tín chỉ theo tín chỉ và học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ………...20.
- Lý luận về kỹ năng và kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ…...23.
- Một số vấn đề lý luận về kỹ năng……….23.
- Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên…………..25.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ……….29.
- Nghiên cứu lý luận ...35.
- Mục đích nghiên cứu……….……...35.
- Nội dung nghiên cứu………35.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .
- Nhận thức của sinh viên về đặc điểm, tầm quan trọng của học tập theo nhóm và sự cần thiết của kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ ...44.
- Nhận thức của sinh viên về đặc điểm của học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ……….…..44.
- Nhận thức của sinh vien về tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ………47.
- Nhận thức về mức độ cần thiết để hình thành kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ………..50.
- Thực trạng kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội trong đào tạo tín chỉ………...56.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực………...58.
- Kỹ năng trình bày mạch lạc kiến thức………...64.
- Kỹ năng điều khiển điều chỉnh hành vi và cảm xúc...71 3.2.4.
- Tƣơng quan giữa các kỹ năng thành phần của kỹ năng học tập theo.
- nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên ...79.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ.
- Tổ chức đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ ở các trƣờng đại học là một chủ trƣơng lớn của Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Đây là sự chuyển hƣớng mạnh mẽ theo hƣớng đáp ứng nhu cầu ngƣời học với triết lý “Tôn trọng ngƣời học, lấy ngƣời học là trung tâm”, đồng thới góp phần tăng tín tự chủ trong học tập của sinh viên.
- Đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ cũng là xu hƣớng của các trƣờng đại học trên thế giới.
- Đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ, chỉ có thể thành công, đi vào thế ổn định và phát triển, khi có sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị trong trƣờng, đội ngũ giảng viên nhận thức đƣợc trách nhiệm và tham gia vào quá trình đào tạo một cách nghiêm túc, đội ngũ sinh viên tích cực tự giác học tập.
- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của chính phủ về đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn đã nêu rõ: “Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên”.
- Việc chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ trƣớc hết tạo một cơ chế mềm dẻo hƣớng về sinh viên để tăng cƣờng tính chủ động và khả năng cơ động của sinh viên, để đảm bảo sự liên thông dễ dàng trong học tập và tạo ra những sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trƣờng lao động.
- Từ năm 2008 đào tạo theo tín chỉ đƣợc áp dụng hầu hết ở các trƣờng đại học trong nƣớc.
- Hình thức đào tạo này làm thay đổi căn bản trong hoạt động đào tạo: từ chỗ là đối tƣợng bị quản lý, sinh viên đƣợc quyền chủ động trong học tập.
- Đặc biệt sinh viên phải thực hiện các hoạt động học tập theo nhóm nhƣ thảo luận trên lớp, chuẩn bị bài tập nhóm ở nhà, thuyết trình trƣớc lớp, làm tiểu luận theo nhóm… Hoc tập theo nhóm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu kiến thức, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau lẫn nhau, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ học.
- tập… Tuy nhiên, học tập theo nhóm vẫn chƣa đƣợc sinh viên thực hiện một cách hiệu quả, vẫn có tƣ tƣởng ỷ lại sinh viên khác, chƣa biết liên kết, hợp tác với bạn, cảm xúc tiêu cực khi có ý kiến không đồng nhất với mình… Nhiếu nghiên cứu đã cho thấy sinh viên chƣa có kỹ năng học tập theo nhóm dẫn đến hiệu quả các giờ thảo luận, làm bài tập nhóm đạt kết quả thấp.
- Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài“Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” nhằm góp phần chỉ ra thực trạng, các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất kiến nghị nâng cao kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên, giúp sinh viên hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ học tập, có thể hoà nhập với mô hình đào tạo theo tín chỉ của các trƣờng đại học trong nƣớc và quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo đại học nƣớc ta hiện nay..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới thƣ̣c tra ̣ng đó.
- Trên cơ sở kết quả thu đƣợc , đề xuất một số cách thức rèn luyện, nâng cao kỹ năng học tập theo nhóm cho sinh viên..
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu của đề tài gồm 600 sinh viên, trong đó có: 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên, 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, 150 sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ, và 150 sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ của các khoa và các khóa học khác nhau..
- Bên cạnh đó, chúng tôi còn nghiên cứu 30 giảng viên và 4 cán bộ phụ trách đào tạo của 04 trƣờng trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Biểu hiện và mức độ kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội và các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện kỹ năng này..
- Về nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu các biểu hiện và mức độ thực hiện 03 thành tố của kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên là kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng trình bày mạch lạc tri thức và kỹ năng tự điều khiển, điều chỉnh hành vi, cảm xúc của mình khi học tập theo nhóm..
- Xem xe ́t mô ̣t số yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ..
- Về địa bàn nghiên cứu.
- Nghiên cƣ́u t ại các trƣờng trong Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Công nghệ..
- Về khách thể nghiên cứu.
- Sinh viên và giảng viên trong các trƣờng đại học thuộc diện nghiên cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Ở đa số sinh viên kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ mới chỉ đƣợc hình thành ở mức độ trung bình.
- Mức độ biểu hiện giữa các kỹ năng bộ phận (kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng trình bày mạch lạc kiến thức và kỹ năng tự điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc của mình) của sinh viên có sự khác biệt và không đồng đều, trong đó yếu nhất là kỹ năng trình bày mạch lạc kiến thức.
- Động cơ học tập và tổ chức.
- đào ta ̣o là hai y ếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự hình thành kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xây dƣ ̣ng cơ sở lý luâ ̣n nghiên c ứu về kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên, xác định những khái niệm cơ b ản của vấn đề nghiên cƣ́u nhƣ : kỹ năng.
- nhóm, kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên, hoạt động học tập, đào tạo tín chỉ..
- Xác định thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ, các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến kỹ năng này..
- Đề xuất ki ến nghị rèn luyện , nâng cao mức độ kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ..
- Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.
- Nhƣ vâ ̣y, nghiên cƣ́u kỹ năng học tập theo nhóm theo đào tạo tín chỉ của sinh viên đƣợc gắn với hoạt động học tập cu ̉ a ho.
- Kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên đƣơ ̣c hình thành và thể hiê ̣n trong hoa ̣t đô ̣ng học tập..
- Nghiên cứu kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ đƣợc đặt trong mối quan hệ với môi trƣờng đại học, với sinh viên, giảng viên.
- Trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh khác nhau có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ, đặc biệt là yếu tố cá nhân nhƣ nhâ ̣n thƣ́c và.
- động cơ học tập, hành động thực hiện các k ỹ năng này trong trƣ ờng đại học đang tiến hành đào tạo theo tín chỉ.
- Kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ đƣợc chúng tôi nhìn nhận trong một thể thống nhất bao gồm đặc điểm tâm lý sinh viên, đặc điểm môi trƣờng học tập, đặc điểm đào tạo đại học theo tín chỉ, trong đó hoạt.
- động học tập của sinh viên trong trƣờng đại học đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa nhất a ̉nh hƣởng đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n thành tha ̣o kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ.
- Lịch sử nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng học tập theo nhóm 1.1.1.
- Nghiên cứu ở nước ngoài.
- Kỹ năng nói chung đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ rất sớm..
- mặc dù xuất phát từ quan niệm máy móc về con ngƣời, nhƣng nghiên cứu về kỹ năng trong lý luận dạy học do B.F Skinner khởi xƣớng là một thành tựu lớn.
- Sau đó Tolman khi nghiên cứu quá trình luyện tập của động vật đã đi đến kết luận là quá trình luyện tập theo cơ chế lấy hành vi làm tác nhân kích thích sẽ hình thành trong não động vật bản đồ nhận thức, nhờ đó động vật sẽ thực hiện đƣợc hai hành vi: bản năng và học tập.
- Vấn đề không chỉ là rèn luyện kỹ năng hành động mà cần phải hình thành hình thành kỹ năng tổ chức hành động nhằm tìm ra đƣợc cách làm có hiệu quả, có chƣơng trình thao tác, biết hình thành biểu tƣợng về kết quả cần đạt tới và giữ biểu tƣợng đó làm cái để so sánh với kết quả của quá trình hành động..
- nhà tâm lý học ngƣời Mỹ đã đƣa ra lý thuyết học tập xã hội..
- Ông cho rằng, học tập bao giờ cũng diễn ra trong mối quan hệ với những ngƣời khác, trong xã hội.
- Khái niệm học tập xã hội nhấn mạnh đến mẫu hành vi chỉ dẫn hành vi của.
- Phan Dũng (1997), Phương pháp luận sang tạo khoa học kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ..
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Quy định đào tạo đại học hệ chính quy theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Thị Minh Đức (2012), Cố vấn học tập trong các trường Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Lê Nam Hải (2009), Kỹ năng tự học của sinh viên đại học đào tạo theo hình thức từ xa, Luận án Tiến sĩ tâm lý học.
- Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ Tâm lý học.
- Phạm Thị Thu Hoa (2009), Kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học.
- Khoa Tâm lý học (2012), Đào tạo – Nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14.
- Đào Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15.
- Nguyễn Văn Phƣơng (2009), Kỹ năng học tập các môn lý luận chính trị của học viên cao cấp lý luận chính trị hệ tạp trung tại Học viện chính trị khu vực II, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học.
- Phạm Văn Quyết (2011), Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lƣợng đào tạo đại học.
- Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học mã số LH-09-02/ĐHL-HN.
- Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội