« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng tự học của sinh viên trường đại học Kiên Giang trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0


Tóm tắt Xem thử

- KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kỹ năng tự học, tự học, sinh viên Đại học Kiên Giang Keywords:.
- Bối cảnh mới này đòi hỏi sinh viên phải được trang bị và rèn luyện các kỹ năng tự học cần thiết trong suốt quá trình học ở bậc Đại học.
- Bài viết trình bày nghiên cứu về khái niệm kỹ năng tự học, thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Kiên Giang và đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên để đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4..
- Kỹ năng tự học của sinh viên trường đại học Kiên Giang trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
- Một số nghiên cứu về kỹ năng tự học của sinh viên như Hoàng Thảo Nguyên và Nguyễn Thị Phương Thanh (2012) đã làm rõ sự khác biệt của đào tạo tín chỉ so với niên chế và những yêu cầu thay đổi trong dạy và học ở hình thức đào tạo mới này.
- Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006) đã tập trung xây dựng hệ thống các biện pháp để hoàn thiện các kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên theo quan điểm sư phạm tương tác với bộ ba người dạy - người học - môi trường nhằm nâng cao chất lượng tự học môn Giáo dục học ở các trường sư phạm.
- xây dựng một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Toán..
- Đối với việc đào tạo thì hiện nay trường đại học không còn là nguồn cung cấp kiến thức duy nhất hay chủ yếu như xưa nữa mà người học có thể tự chiếm lĩnh được kiến thức thông qua quá trình tự học và nhờ vào những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0..
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: nghiên cứu chỉ giới hạn ở việc khảo sát thực trạng 3 nhóm kỹ năng tự học: định hướng vấn đề tự học, thực hiện hoạt động tự học và sử dụng phương pháp tự học..
- Đối tượng khảo sát gồm: 50 sinh viên năm 2.
- 50 sinh viên năm 3 và 50 sinh viên năm 4 của trường Đại học Kiên Giang..
- Sau đó phân tích, đánh giá thực trạng kỹ năng tự học và từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4..
- 3 TỰ HỌC VÀ KỸ NĂNG TỰ HỌC 3.1 Tự học.
- Tự học là quá trình tự mình động não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Theo Nguyễn Hiến Lê (1992): Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm.
- Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tuỳ ý, muốn học lúc nào cũng được, đó mới là điều kiện quan trọng..
- 3.2 Kỹ năng tự học.
- Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện có kết quả một hay một nhóm các hành động tự học bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép (Nguyễn Thị Cúc, 2011)..
- Kỹ năng tự học là khả năng thực hiện một hệ thống các thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động đó.
- 4.1 Kết quả khảo sát Kỹ năng tự học của sinh viên.
- Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Kiên Giang.
- Kết quả khảo sát kỹ năng tự học của sinh viên được trình bày trong Bảng 1..
- Bảng 1: Thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Kiên Giang.
- STT Các kỹ năng Sinh viên năm.
- Sinh viên năm 3 (X3).
- Sinh viên năm 4 (X4).
- 1 Phát hiện vấn đề tự học .
- 2 Lựa chọn vấn đề tự học .
- 3 Lập kế hoạch tự học .
- 4 Lựa chọn tài liệu để tự học .
- 5 Sử dụng phương tiện tự học .
- 6 Thực hiện kế hoạch tự học .
- 7 Giải bài tập tự học .
- 8 Phối hợp nhiều phương pháp tự học .
- 9 Sơ đồ hóa một vấn đề tự học .
- 10 Tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học .
- Bảng 1 cho thấy kỹ năng tự học của sinh viên đạt mức trung bình.
- Điểm trung bình của nhóm các kỹ năng định hướng vấn đề tự học như: kỹ năng phát hiện ra vấn đề tự học là 1,9.
- kỹ năng lựa chọn vấn đề tự học là 1,86.
- kỹ năng lập kế hoạch tự học là 1,75.
- Như vậy, các kỹ năng tự học của sinh viên đều có thực hiện nhưng chưa cao, sinh viên còn lúng túng trong việc tìm tòi, xác định vấn đề tự học.
- Điểm trung bình nhóm kỹ năng thực hiện hoạt động tự học như: kỹ năng lựa chọn tài liệu tự học là 2,09.
- kỹ năng sử dụng phương tiện tự học là 2.42;.
- kỹ năng thực hiện kế hoạch tự học là 2,37 và kỹ năng giải bài tập tự học là 2.4.
- định hướng vấn đề tự học.
- Tuy nhiên, kỹ năng lựa chọn tài liệu và kỹ năng sử dụng thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc tự học của sinh viên chỉ mang tính đối phó, chưa mang lại hiệu quả và chưa có tính tự giác..
- Nhóm kỹ năng sử dụng phương pháp tự học và tự giá kết quả tự học thì điểm trung bình của kỹ năng phối hợp nhiều phương pháp tự học là 2,25.
- sơ đồ hóa một vấn đề tự học là 1,91.
- tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học là 1,88).
- Nhóm kỹ năng này thì kỹ năng phối hợp các phương pháp tự học được sinh viên vận dụng nhiều trong quá trình tự học cụ thể như tự học ở nhà, tự học trên lớp.
- đối với kỹ năng sơ đồ hóa và kỹ năng tự đánh giá kết quả tự học thì sinh viên còn lúng túng, chưa có thể tự mình đánh giá mà phải phụ thuộc rất nhiều vào giảng viên..
- Hình 1: Kết quả thực hiện kỹ năng tự học của sinh viên năm 2, năm 3 và năm 4.
- Hình 1 cho thấy, có sự khác biệt giữa sinh viên tự học.
- Thể hiện rõ nhất ở các kỹ năng tự học như kỹ năng lựa chọn vấn đề tự học (sinh viên năm 2 là 0.
- Sinh viên năm 2 Sinh viên năm 3 Sinh viên năm 4.
- Các kỹ năng tự học.
- kỹ năng sử dụng phương tiện tự học (sinh viên năm 2 là X2=2,01.
- sinh viên năm 3 là X3=2,45.
- sinh viên năm 4 là X4=2,81).
- kỹ năng thực hiện kế hoạch tự học (sinh viên năm 2 là X2=1,83;.
- sinh viên năm 3 là X3=2,61.
- sinh viên năm 4 là X4=2,86).
- kỹ năng giải bài tập tự học (sinh viên năm 2 là X2=1,98, sinh viên năm 3 là X3=2,11, sinh viên năm 4 là X4=2,72).
- kỹ năng phối hợp nhiều phương pháp tự học (cụ thể sinh viên năm 2 là X2=1,73.
- sinh viên năm 3 là X3=2,3.
- sinh viên năm 4 là X4=2,72);.
- kỹ năng sơ đồ hóa một vấn đề tự học (sinh viên năm 2 là X2=1,26.
- sinh viên năm 3 là X3=1,95.
- sinh viên năm 4 là X4=2,52).
- Như vậy, sinh viên năm 4 thực hiện các kỹ năng tự học ở mức độ thường xuyên hơn so với sinh viên năm 2 và 3 trong quá trình học tập..
- 4.2 Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự học của sinh viên đáp ứng được yêu cầu trong thời đại Công nghiệp 4.0.
- 4.2.1 Biện pháp 1: Kích thích nhu cầu tự học và bồi dưỡng niềm tin vào khả năng tự học của sinh viên.
- Giáo dục cho sinh viên động cơ, nhận thức đúng đắn và hiểu được về sự cần thiết của tự học trong môi trường đại học là rất quan trọng.
- Đặc biệt, trong thời đại Công nghiệp 4.0 thì việc tự học của sinh viên là vô cùng quan trọng.
- Vì vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận của nhà trường đại học như: giảng viên, cố vấn học tập và tổ chức Đoàn thanh niên để hình thành ý thức tự học cho sinh viên..
- Cụ thể, Đoàn thanh niên cung cấp cho sinh viên những kỹ năng tự học cơ bản thông qua buổi chào cờ đầu tháng, hoặc các buổi hội thảo có sinh viên tham dự.
- giảng viên dạy các học phần thì cung cấp cho sinh viên các kỹ năng tự học để đáp ứng với yêu cầu của học phần.
- cố vấn học tập phải hướng dẫn sinh viên thực hiện các kỹ năng tự học thông qua các buổi sinh hoạt lớp định kỳ và đặc biệt, phải trang bị các kỹ năng tự học ngay từ khi sinh viên mới bước vào trường đại học..
- Giảng viên phải thường xuyên giao nhiệm vụ học tập để sinh viên rèn luyện kỹ năng tự học và phải phù hợp với trình độ, khả năng của sinh viên.
- hướng dẫn hoặc gợi ý cho sinh viên khi gặp khó khăn, để sinh viên tự giải quyết những nhiệm vụ học tập và cung cấp thông tin cần thiết để sinh viên chủ động thực hiện các nhiệm vụ tự học hoặc có thể phối hợp với bạn bè để tìm kiếm tài liệu hoàn thành công việc học tập được giao..
- 4.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn sinh viên cách đọc tài liệu và thiết kế các tài liệu hướng dẫn tự học cho sinh viên.
- Trong thời đại Công nghiệp 4.0 thì nguồn tài liệu để phục vụ cho việc tự học của sinh viên rất phong phú.
- kỹ năng quan trọng phục vụ việc tự học của sinh viên.
- Giảng viên giảng dạy cần phải biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học tương ứng với học phần giảng dạy và cung cấp tài liệu trong quá trình giảng để sinh viên thực hiện việc tự học.
- Góp phần rèn luyện các kỹ năng tự học..
- 4.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn sinh viên khai thác, sử dụng Mobile Learning và các phần mềm hỗ trợ tự học.
- Đặc tính nhỏ gọn, cơ động và đặc biệt là khả năng kết nối, giao tiếp và những công cụ sử dụng hữu ích sẵn có nên rất dễ dàng sử dụng cho việc tự học..
- Thông qua việc tiếp cận với nhiều nội dung mọi lúc mọi nơi, người học có rất nhiều cơ hội lựa chọn việc tự học.
- Như vậy, việc khai thác các thiết bị mobile learning vào học tập cho sinh viên là hoàn toàn khả thi và chắc chắn sẽ giúp sinh viên tự học rất tốt, góp phần làm phong phú các hình thức dạy học ở các trường đại học theo định hướng nâng cao chất lượng đào tạo..
- Đồng thời, nếu bài giảng, đề cương giảng dạy và các tài liệu tham khảo của các học phần trong chương trình đào tạo được số hóa đưa lên dữ liệu thư viện trường thì khi đó sinh viên có thể sử dụng mobile learning để khai thác các tài liệu học phần phục vụ cho việc tự học.
- Nhờ vào các loại phương tiện này, sinh viên có khả năng mở rộng tri thức của mình một cách thường xuyên và tự mình rèn luyện được nhiều kỹ năng tự học..
- Qua phân tích thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học Kiên Giang thì nhìn chung sinh viên đã có kỹ năng tự học nhưng quá trình thực hiện chưa thường xuyên, chưa hiệu quả, còn lúng túng trong việc thực các kỹ năng trong hoạt động tự học và còn phụ thuộc vào giảng viên nhiều.
- Từ thực trạng trên, chúng tôi đề xuất được một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên..
- kỹ năng tự học của sinh viên, tăng cường khả năng tiếp cận tới nguồn tài liệu từ xa, mọi lúc, mọi nơi để phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy..
- Thực trạng kỹ năng tự học môn Tâm lý học, Giáo dục học của sinh viên Sư phạm Trường Đại học An Giang.
- Rèn luyện Kỹ năng tự học cho sinh viên Sư phạm – cầu nối nâng cao chất lượng tự học cho giáo viên THPT, tháng 11/2013, TP.
- Biện pháp hoàn thiện kĩ năng tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Tự học một nhu cầu của thời đại..
- Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm.
- Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự học (tập 1)