« Home « Kết quả tìm kiếm

Làm đẹp thêm "dòng sông" ngôn ngữ


Tóm tắt Xem thử

- t hấy tôi là người giảng dạy Ngôn ngữ học, nhiều bạn bức xúc do những tình huống giao tiếp khác nhau, đã than phiền với tôi:.
- “trăm sai đổ lên đầu lớp trẻ”..
- Nhưng tôi nghiên cứu ngôn ngữ học, mà ngôn ngữ học là khoa học của bằng chứng.
- Bạn cứ thử quan sát kĩ xem, có bao nhiêu phần trăm trong lớp trẻ nói năng như thế nào và bình tĩnh hơn một chút cùng nhau làm một “ phản biện xã hội” xem sao..
- từ bố mẹ thì ít mà học từ xã hội thì nhiều.
- từ đó, trong xã hội hình thành những chuẩn mực trong nói năng mà mọi người tự nguyện tuân theo: cứ nói đúng rồi sẽ nói hay..
- “Người bản ngữ (người nói tiếng mẹ đẻ) luôn luôn đúng” vì chuẩn mực ngôn từ thuộc về họ: cả chuẩn ngôn ngữ và chuẩn văn hóa.
- Xét ngôn ngữ lớp trẻ hôm nay, nhiều người hơi bi quan: “tiếng Việt bây giờ chán quá! Bao giờ cho đến… ngày xưa.
- “dòNG sôNG” NGôN NGữ.
- “loạn xà ngầu” như bây giờ! tôi lại hỏi: “Vậy có bao nhiêu phần trăm lớp trẻ ăn nói bặm trợn?” Người ta lại bảo: "Đó là nói chung thôi, con sâu làm rầu nồi canh".
- Muốn hiểu lớp trẻ hôm nay nói năng thế nào ta cần phải xuất phát từ bối cảnh xã hội và môi trường xã hội nơi thế hệ trẻ đang sống.
- Xã hội vừa là nhu cầu, vừa là động lực cho sự phát triển ngôn ngữ.
- Xã hội ta xưa, chỉ cần tính từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám, về căn bản là xã hội phong kiến cát cứ với làng xã tách biệt, giao thông khó khăn, giao lưu hạn chế,… Điều này hình thành nhiều đơn vị cư dân “khép kín” hoặc gần như khép kín.
- cái khung ấy được coi là chuẩn mực xã hội (trên bảo, dưới nghe, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy), được tôn trọng và ngầm hiểu là nề nếp, gia phong và chuẩn mực giao tiếp.
- Mặt trái của nó là ngôn ngữ thiếu đi tính dân chủ trong quan hệ giao tiếp, nhiều khuôn phép trở nên sáo và cứng nhắc (cứ xem người ta nói năng, mời mọc, chúc tụng nhau trong các bữa cỗ bàn, lễ tết thì biết).
- lớp trẻ theo lớp già, dưới danh nghĩa là giữ gìn gia phong nhưng thực chất là bảo thủ, không có chính kiến làm cho nhịp sống đã chậm lại càng chậm hơn..
- Xã hội đã có những cuộc lưu thông lớn, đã “thổi” vào từng gia đình, đến số phận từng con người.
- Ngôn ngữ của con người tự do phải khác với ngôn ngữ của quá khứ.
- lớp trẻ rời gia đình, rời lũy tre đến với những trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân lớn hơn (đi bộ đội, vào thanh niên xung phong, đi học ở trong và ngoài nước, xây dựng kinh tế mới.
- Họ nói với nhau, với đồng bào, đồng chí bằng ngôn ngữ mới mà trước đó chưa từng có..
- Ngôn ngữ phản ánh cuộc sống.
- cuộc sống mới với những quan hệ mới, tư tưởng mới đã làm ngôn ngữ.
- Xã hội mới, do tính tập trung cao của sự bao cấp nên “chủ nghĩa tự do” trong phát ngôn bừa bãi có.
- Nhưng mặt khác, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp kéo dài cũng làm hạn chế các sáng tạo ngôn ngữ.
- Người ta thấy lớp trẻ nói năng, phát biểu, viết lách một thời na ná giống nhau trong một bộ “đồng phục” ngôn ngữ.
- tất cả những gì diễn ra trong bối cảnh đó đều thể hiện trong giao tiếp xã hội và cá nhân mà ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất.
- lớp trẻ là thế hệ nhạy.
- Đời sống xã hội dân chủ hơn thì ngôn ngữ cũng dân chủ hơn.
- lớp trẻ thời bình trong một xã hội cởi mở sẽ tự nhiên khi đứng trước nhiều cơ hội và lựa chọn trong ngôn ngữ và văn hóa..
- Quan sát ngôn ngữ hôm nay của lớp trẻ ta thấy họ tự tin hơn, “người lớn” hơn rất nhiều trong giao tiếp đời thường và trong quan hệ công chúng.
- lớp trẻ đầy năng động, tự tin và sáng tạo trong ngôn từ.
- Hãy nhìn lên tivi sẽ thấy lớp trẻ tự tin, chững chạc như thế nào trong lời nói của những người dẫn chương trình và cả những người tham gia các cuộc chơi dù đó là văn nghệ, thể thao hay tổ chức các sự kiện truyền thông.
- Hãy nhìn vào bàn đàm phán thương mại xem lớp trẻ nghiêm túc, tự tin và thông minh thế nào..
- Vậy còn lời than phiền về ngôn ngữ thiếu chuẩn mực của lớp trẻ vẫn còn.
- Đó là một thực tế của quá trình phát triền ngôn ngữ trong một xã hội đang phát triển.
- không phải là ngôn ngữ của lớp trẻ mà là ngôn từ của một số bạn trẻ nhận thức còn thấp, chưa đạt đến chuẩn mực văn hóa của thời đại mình bởi những lí do khác nhau..
- Ngôn ngữ lớp trẻ ngày nay đang đi tiên phong trong đổi mới..
- thế hệ trẻ không làm hỏng ngôn ngữ của cha ông mà trái lại đang làm phong phú nó, làm cho nó dân chủ và sáng tạo hơn.
- tất nhiên, cái gì cũng có tính tự phát và cần có sự can thiệp, điều chỉnh của pháp luật và dư luận xã hội.
- Một khi nói tục, nói bậy, dùng những hành vi ngôn ngữ phi chuẩn mực trong giao tiếp mà không bị lên án thì cái chưa đẹp vẫn có cơ phát triển.
- thực tế xã hội ta hiện nay chưa làm tốt chức năng giáo dục trong việc này, nhất là ở trách nhiệm gia đình, nhà trường và đoàn thể.
- chính lớp trẻ cũng cần coi việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thời mở cửa và hội nhập như một trách nhiệm xã hội - văn hóa thì dụng ngôn mới thành công..
- Nói chung, cách nói năng của lớp trẻ hiện nay có chuyện này chuyện nọ nhưng không phải là phổ biến, không phải số đông.
- công lao đó, không tính cho lớp trẻ thì tính cho ai?