« Home « Kết quả tìm kiếm

Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN VIỆT NAM HỌC &.
- LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH:.
- Chuyên ngành:Việt Nam học.
- Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các anh chị Phòng đào tạo, Phòng khoa học,… đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại đây..
- Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cán bộ các phòng ban trực thuộc Ủy ban nhân dân xã Phù Việt đã nhiệt tình, cởi mở trong việc cung cấp tư liệu cũng như trong quá trình tôi thực hiện phương pháp điền dã và phỏng vấn người dân tại xã.
- Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người dân chân chất, thật thà và cực kỳ hiếu khách của xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh – những người mà nếu không có họ, tôi khó có thể hoàn thành luận văn này..
- 1.1 Làng nghề: Những vấn đề lý luận chungError! Bookmark not defined..
- 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề.
- 1.1.3 Vai trò của các làng nghề trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
- 1.2 Tổng quan về làng nghề làm nón ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH .
- 2.1 Khái quát về xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- 2.2 Làng nghề nón lá Ba Giang.
- 2.2.3 Quá trình phát triển.
- 2.2.4 Nón Ba Giang.
- 3.1 Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của làng nghề nón lá Ba Giang trong bối cảnh kinh tế mới.
- 3.2 Định hƣớng phát triển làng nón Ba Giang trong bối cảnh kinh tế mới.
- 3.2.4 Xây dựng mô hình du lịch có sự tham gia của làng nghề.
- Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam.
- Phía Bắc Hà Tĩnh là tỉnh Nghệ An, phía Nam là tỉnh Quảng Bình.
- Bên cạnh đó, Hà Tĩnh có tới 14 con sông lớn nhỏ và nhiều hồ nước..
- Với những thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông cộng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cùng bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, Hà Tĩnh có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển các làng nghề.
- Đó là làng rèn Vân Chàng – Hồng Lĩnh, làng mộc Thái Yên – Đức Thọ, làng gốm Cẩm Trang – Vũ Quang,… Và một trong số đó là làng Nón Ba Giang – một không gian văn hóa làng nghề gồm 04 ngôi làng làm nón phân bố quanh khu vực ngã ba sông thuộc xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là Trung Tiến, Hòa Bình, Bùi Xá và Thống Nhất..
- Câu hát trên từ lâu đã đi sâu vào tâm thức người dân Thạch Hà – Hà Tĩnh..
- Từ trước cách mạng tháng 8/1945 đến kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ và ngay cả thời Bao cấp nón Ba Giang đã gắn liền với đời sống sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần của người dân xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nón theo chân người dân Hà Tĩnh mọi lúc, mọi nơi và trải dài theo năm tháng lịch sử.
- Điều này đã trở thành hình tượng, là nét đặc trưng khi người ta nhắc đến xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Sản phẩm này đã từng đại diện cho văn hóa Việt Nam khi trở thành quà tặng lưu niệm của người dân Hà Tĩnh trong dịp đón tiếp phái đoàn Trung Quốc và Liên Xô tới thăm năm 1959..
- Trước thực tế đó, là một người con của mảnh đất Hà Tĩnh giàu truyền thống, đậm đà văn hóa nguồn cội, tác giả quyết định nghiên cứu đề tài “Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng và giải pháp”..
- Từ đó rút ra được nguyên nhân để rồi đề ra được giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn làng nghề lâu đời của quê hương..
- Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nghề thủ công hình thành ngay từ trong lòng xã hội nguyên thủy, tuy nhiên đến khi cơ cấu làng Việt ra đời và ổn định thì làng nghề mới trở thành một bộ phận quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế – văn hóa Việt Nam..
- Vấn đề làng nghề thủ công truyền thống.
- Nghiên cứu về làng nghề thủ công truyền thống, đã có khá nhiều công trình là các luận văn, luận án hay các sách,… đề cập đến..
- Đầu tiên là cuốn Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2001) của tác giả Dương Bá.
- Đây là một công trình nghiên cứu tương đối công phu về bảo tồn và phát triển các làng nghề trong tiến trình công nghiệp hóa ở Việt Nam.
- Từ những cứ liệu của cuốn sách này và cuốn Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (Nxb Văn hóa – Thông tin, 2002) của tác giả Bùi Văn Vượng, luận văn đã tổng hợp được những nội dung quan trọng về các khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống.
- điều kiện hình thành các làng nghề cũng như tiềm năng và hạn chế của nó để từ đó có thêm những giải pháp bảo tồn hợp lý đối với làng nón Ba Giang..
- Ngoài ra, cuốn Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2004) của tác giả Trần Minh Yến bên cạnh việc bổ sung những khái niệm và cách phân loại làng nghề để luận văn có thêm cơ sở đối chiếu còn cung cấp tư liệu về vai trò của làng nghề giúp luận văn hoàn thiện hơn..
- Bên cạnh các công trình tiêu biểu nêu trên còn có nhiều bài viết được đăng trên các tạp chí uy tín như: “Thực trạng và giải pháp đào tạo nghề trong các làng nghề ở Việt Nam” (Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Kinh tế và phát triển – 2004).
- “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề tiểu thủ công nghiệp”.
- Những bài viết này thực sự cũng đã đã góp thêm những định hướng đúng đắn về giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống cho luận văn..
- Cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội trên đường phát triển (Nxb Hà Nội, 2010) của tác giả Vũ Quốc Tuấn đã cung cấp cho luận văn những cứ liệu hữu ích về đặc điểm của các làng nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam hiện nay..
- Bên cạnh đó, cuốn Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2012) do PGS.
- Trương Minh Hằng làm chủ biên là sự tập hợp rất nhiều bài viết về các ngành nghề và làng nghề truyền thống ở Việt Nam như nghề chế tác đá, nghề chế tác kim loại, nghề chế tác gỗ,....
- Bạch Thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
- Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Ngành nghề nông thôn – vai trò, thuận lợi và khó khăn, Tin tham khảo nội bộ kinh tế – xã hội, Tập 36 (Số 669), tr.
- Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) (2010), Địa chí Văn hóa Dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, tr .
- Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông Nghiệp.
- Nguyễn Xuân Đình (chủ biên) (2007), Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Trương Minh Hằng (chủ biên) (2012), Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, V, VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề và làng nghề truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Đặng Thị Hường (2004), Bước đầu tìm hiểu về một số làng nghề thủ công truyền thống ở Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.
- Lê Văn Kinh (2011), Một số nghề truyền thống tại Thừa Thiên Huế, Tổng tập Nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, tr.404 - 409.
- Phạm Thị Khanh, Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề, Tạp chí Lý luận chính trị, (Số 5), tr.
- Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng, Nxb Nông nghiệp.
- Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa làng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, tr .
- Nghị định số 66/2006/NĐ – CP của chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn,.
- Bùi Văn Nghĩa (1998), Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ở Thừa Thiên Huế, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
- Nhiều tác giả (2012), Nghề truyền thống ở một số địa phương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1992), Hà Tây làng nghề làng văn, Tập I, Nxb Sở Văn hóa – Thông tin – Thể thao Hà Tây.
- Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội.
- Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) (2011), Dự án IMPP đồng hành cùng người nghèo Hà Tĩnh.
- Quyết định 22/2005/QĐ-BNV về việc cho phép thành lập Hiệp hội làng nghề.
- Quyết định 59/2012/QĐ-UBND về việc ban hành quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và Quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- hanh-chinh/Quyet-dinh-59-2012-QD-UBND-thu-tuc-cong-nhan-nghe-lang- nghe-truyen-thong-Ha-Tinh-197389.aspx, 2012.
- San san, Nón lá Việt Nam vào top trang phục truyền thống ấn tượng nhất thế giới, http://traveltimes.vn/vn/muon-mau/9059/non-la-viet-nam-vao-top-trang- phuc-truyen-thong-an-tuong-nhat-the-gioi.html, 4/2/2015.
- Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh.
- Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ.
- Thông tư số 113/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính : Hướng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page.
- Vũ Từ Trang (2012), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Vũ Trung (2011), Làng nghề, văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng, những định nghĩa còn nhiều tranh luận, Tổng tập Nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, tr.
- Ủy ban nhân dân xã Phù Việt (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013.
- Ủy ban nhân dân xã Phù Việt (2014), Danh sách nhân hộ khẩu các thôn năm 2014.
- Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin.
- Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, cái nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Trần Quốc Vượng , Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề – phố nghề Thăng Long – Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Ngƣời cung cấp thông tin phỏng vấn sâu:.
- Nguyễn Công Bằng, cán bộ văn hóa xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 5 năm 2014.
- Các cô, các bà bán lá nón và nguyên liệu làm nón (giấu tên), chợ Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, phỏng vấn ngày 21 tháng 9 năm 2014.
- Nguyễn Thị Cúc, 49 tuổi, thợ thủ công thuộc tổ hợp tác sản xuất nón thôn Thống Nhất, phỏng vấn ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Lê Xuân Diệu, 60 tuổi, nghề nghiệp tự do, thôn Bùi Xá, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày ngày 9 tháng 10 năm 2014.
- Cô Doan, 45 tuổi, thợ làm nón và người buôn nón, làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, phỏng vấn ngày 21 tháng 9 năm 2014 54.
- Phan Thị Ngọc Hà, 29 tuổi, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Phạm Doãn Hiếu, 54 tuổi, trưởng thôn Trung Tiến, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày ngày 9 tháng 10 năm 2014.
- Trần Thị Quỳnh Hoa, cán bộ văn phòng UBND xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 5 năm 2014.
- Bùi Thị Hoán, 73 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Nguyễn Thị Lan, 62 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Nguyễn Văn Lâm, 50 tuổi, trưởng thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 9 tháng 10 năm 2014.
- Nguyễn Văn Long, 64 tuổi, trưởng thôn Hòa Bình, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 9 tháng 10 năm 2014.
- Nguyễn Đăng Lưu, 57 tuổi, cán bộ quân đội nghỉ hưu, thôn Trung Tiến, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Nguyễn Bá Ngụ, 80 tuổi, bộ đội về hưu, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 9 tháng 5 năm 2014.
- Nguyễn Đăng Nhâm, 79 tuổi, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 10 năm 2014.
- Phạm Thị Nhớn, 80 tuổi, bác sĩ về hưu, làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, phỏng vấn ngày 21 tháng 9 năm 2014.
- Bà Quang, 80 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 7 tháng 10 năm 2014.
- Anh Thuần, phó Chủ tịch UBND xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 8 tháng 5 năm 2014.
- Trần Thị Vinh, 58 tuổi, thôn phó thôn Bùi Xá kiêm phụ trách văn hóa xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, phỏng vấn ngày 9 tháng 10 năm 2014