« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch sử thăng trầm của Đại học Đông Dương - Những tác động của chính sách của chính quyền thực dân Pháp


Tóm tắt Xem thử

- LỊCH SỬ THĂNG TRẦM CỦA ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG - NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP.
- Ngày Toàn quyền Paul Beau đã ký Nghị định số 1514a, chính thức khai sinh ra Trường đại học Đông Dương.
- hay sức ép từ phái thực dân bảo thủ ở chính quốc và ở ngay thuộc địa.
- Trên thực tế đó, tìm hiểu về những tác động từ các chính sách của chính quyền thực dân Pháp lúc đó tới lịch sử hình thành với những thăng trầm của Đại học Đông Dương cũng là vấn đề cần được đi sâu nghiên cứu ngõ hầu đưa ra được những luận giải xung quanh khía cạnh này.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu còn có thể góp phần làm sáng tỏ thêm chính sách giáo dục của chính quyền Pháp đối với các thuộc địa nói chung và với Đông Dương nói riêng..
- Sự hình thành Đại học Đông Dương trong bối cảnh chung của chính trị - xã hội nước Pháp.
- Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chứng kiến sự biến đổi một cách nhanh chóng của nước Pháp trên cả sức mạnh kinh tế lẫn chính sách đối với thuộc địa..
- (La plus grande France), chính phủ của nền Cộng hòa III đã tập trung xây dựng sức mạnh quốc gia cả ở chính quốc trên lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, ảnh hưởng văn hóa và lẫn ở thuộc địa..
- dân tộc do bại trận trong chiến tranh lẫn nguy cơ đe dọa không nhỏ từ sự yếu thế của Pháp so với Anh và Đức trong những tranh chấp thuộc địa..
- Xung đột giữa Anh và Pháp về chính sách bành trướng thuộc địa ở Sudan và khủng hoảng chính trị trong nội bộ nền Cộng hòa III xung quanh vụ Dreyfus đã khiến cho gần như toàn thể giới chính trị và cả xã hội Pháp bị chia rẽ một cách nghiêm trọng thành 2 phe "ủng hộ Dreyfus".
- Sự chia rẽ này đã làm liên lụy tới nhiều chính sách của nước Pháp lúc đó đối với cả hệ thống thuộc địa.
- Trên thực tế, tầm quan trọng của thuộc địa và ý tưởng đẩy mạnh khai thác thuộc địa không phải đến ngày cùng lúc với diện tích của những vùng lãnh thổ xa xôi ở châu.
- Ngay cả trong Chính phủ và Quốc hội, vấn đề thuộc địa khi đề cập đến thường xuyên bị chia rẽ bởi các phe phái mà vẫn chủ yếu là những ý kiến thiên về bi quan do tình hình quá khó khăn và lạc hậu của các vùng đất đó hay ngân sách tài chính hàng năm mà Quốc hội phải thông qua để cứu trợ cho các chính phủ thuộc địa.
- Nó là kết quả của việc ra đời "Đảng Thuộc địa".
- Mục tiêu của Đảng này là thu hút sự chú ý của chính giới và dư luận Pháp về vai trò và tầm quan trọng của thuộc địa, của công cuộc khai thác thuộc địa và bảo vệ quyền lợi của những nhà thực dân.
- Chính thức thành lập năm 1892, Đảng Thuộc địa đã có những ảnh hưởng không nhỏ trong giới chính trị và xu hướng xã hội Pháp lúc bấy giờ.
- Bằng hành động thực tế và thông qua chính sách tuyên truyền, Đảng Thuộc địa vẽ lên một hình ảnh "nước Pháp vĩ đại".
- nhờ những lợi ích đến từ thuộc địa.
- Và cũng chính bắt đầu từ đó, thuộc địa trở thành mối quan tâm hàng đầu của xã hội Pháp..
- đại là thời đại của những nhà giáo dục, thời đại của sự phát triển giáo dục đại chúng".
- Hệ tư tưởng trên ảnh hưởng mạnh mẽ tới những người đứng đầu các chính phủ cầm quyền của Pháp lúc đó và thúc đẩy một xu thế cải cách giáo dục mạnh mẽ cả ở chính quốc và thuộc địa.
- Không thể không nhắc tới Jules Ferry với những chính sách cải cách mạnh mẽ trên lĩnh vực giáo dục và báo chí trong thời gian ông làm Thủ tướng .
- Ông cũng là người đã triển khai một cách mạnh mẽ chính sách mở rộng thuộc địa và khai thác thuộc địa của nước Pháp thông qua "sứ mệnh khai hóa".
- của nước Pháp đối với các thuộc địa, trong đó thuộc địa Đông Dương được đặc biệt chú trọng.
- Chính sách này của Jules Ferry và các chính phủ sau này của nền Cộng hòa III đã có một tác động mạnh mẽ tới chính phủ thuộc địa và những viên Toàn quyền của các xứ thuộc địa.
- Nền Cộng hòa III với mục tiêu sử dụng giáo dục như một công cụ hữu hiệu để củng cố vững chắc thể chế chính trị, tăng cường bản sắc quốc gia, phổ biến văn hóa Pháp với mục tiêu đồng hóa các nền văn hóa khác ở cả chính quốc và thuộc địa nhằm khẳng định vị thế của mình ở thuộc địa đã đặt lên vai những nhà thực dân một sứ mệnh "khai hóa văn minh".
- với những chính sách chú trọng giáo dục ở các xứ thuộc địa..
- Nhìn lại lịch sử cho thấy rất ít các Toàn quyền Đông Dương trụ được đủ nhiệm kỳ của họ.
- luôn có thể xảy ra đối với một viên Toàn quyền xứ thuộc địa đã khiến việc một viên Toàn quyền trụ lại được và quay về đúng thời hạn 5.
- năm không phải là điều phổ biến, nhất là ở xứ Đông Dương.
- 7 Điều này cũng ảnh hưởng mạnh tới chính sách giáo dục ở thuộc địa..
- Tuy nhiên, đối với các thuộc địa của Pháp mà cụ thể là Đông Dương, xây dựng nền giáo dục "hoàn toàn Pháp".
- và tính dân chủ của một nền cộng hòa nên luôn mong muốn cờ của Pháp phải được tung bay trên những thuộc địa phát triển hay nói một cách khác là phải biến thuộc địa thành một lãnh thổ Pháp thực sự.
- Và như vậy có nghĩa là, một nền giáo dục Pháp phải được áp dụng một cách đồng đều ở tất cả các thuộc địa.
- Tuy nhiên, trên thực tế, nước Pháp chưa bao giờ coi thuộc địa thực sự là lãnh thổ Pháp, và các nguyên tắc nêu trên cũng không được áp dụng ở thuộc địa, nơi mà dân cư không được coi là công dân Pháp.
- Chính vì vậy, đối với giáo dục của chính quyền thực dân thường được tiến hành một cách không nhất quán và tùy thuộc rất lớn vào ý chí của viên Toàn quyền.
- Thực tế giáo dục Đông Dương nói chung và sự thăng trầm của lịch sử Đại học Đông Dương nói riêng phản ánh rõ điều đó..
- Sự thăng trầm của Đại học Đông Dương: từ Toàn quyền Paul Doumer tới Antony Klobukowski .
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của "Hệ tư tưởng thực dân", hình ảnh "lá cờ tam tài Pháp bay trên các lãnh thổ thuộc địa".
- Sứ mệnh của những người được cử đi cai trị thuộc địa luôn là "phải làm rạng danh cho đất nước", phải làm cho thuộc địa phải phồn vinh-phồn vinh để phục vụ nước Pháp..
- "Xứ Đông Dương: Hồi ký do NXB Thế giới ấn hành năm 2016, tr.48.
- cuộc chinh phục đã xong và cần phải bước vào giai đoạn thứ hai là khai thác thuộc địa..
- Đứng trên quan điểm đề cao lòng yêu nước và chủ nghĩa dân tộc Pháp, bắt đầu từ năm 1885, các Toàn quyền Đông Dương, với cương vị những người đứng đầu xứ Đông Dương, khi thực hiện nhiệm vụ cai trị của mình đều thực hiện chính sách "khai thác thuộc địa".
- nhằm biến xứ Đông Dương thành thị trường cho nền công nghiệp Pháp..
- Paul Doumer được cử sang làm Toàn quyền trong một bối cảnh mà Đông Dương luôn bị coi là gánh nặng của chính quyền Pháp.
- Trên thực tế, tại thời điểm đó, cứu trợ tài chính cho thuộc địa Đông Dương luôn là vấn đề gây đau đầu và tranh cãi trong nội các Pháp bởi chính quyền bảo hộ thường xuyên rơi vào nguy cơ phá sản nhất là vào các năm 1891 và 1895 8 , đồng thời cũng khiến chính giới Pháp chia rẽ một cách sâu sắc thành 2 phe.
- Nhìn một cách khái quát, ở thời điểm đó thì công cuộc khai thác kinh tế- mục đích chủ đạo của thuộc địa hóa - hầu như chưa được khởi động tại Đông Dương.
- cường sản xuất và thương mại thuộc địa bằng cách thúc đẩy công cuộc khai thác thuộc địa của người Pháp và tạo thêm việc làm cho người bản xứ".
- Bắt đầu từ năm 1899, ngân sách Đông Dương thặng dư và liên tiếp tăng trong những năm sau đó xuất phát từ sự phát triển kinh tế và nhất là chính sách thuế của chính quyền thuộc địa.
- Công cuộc khai thác thuộc địa của Paul Doumer đã cho phép một số lượng người Pháp sang định cư ở Đông Dương ngày càng đông và đa phần trở thành những ông chủ đồn điền ở Nam Kì hoặc những ông chủ nhà máy, xí nghiệp hoặc các cơ sở buôn bán sản xuất lớn ở Bắc Kì.
- Song yếu tố này cũng không khiến Doumer chú trọng chính sách giáo dục.
- Trên thực tế, tại thời điểm đó, giáo dục thuộc địa không được áp dụng với một chính sách hoàn toàn tương đồng với chính quốc mặc dù được xây dựng trên một cơ sở nền tảng chung.
- Các nhà thực dân lúc đó đều theo đuổi một chính sách gần như giống nhau và coi giáo dục thuộc địa "chỉ nên đào tạo đủ phục vụ nhu cầu cai trị ở thuộc địa".
- mà những nhà thực dân thường hay nhắc tới là "phải làm cho thuộc địa phồn vinh và xứng đáng là vùng đất của nước Pháp"..
- Có thể lí giải được nguyên nhân chính sách "giáo dục hạn chế".
- Ông cho rằng đào tạo hoặc cấp bằng ở xứ thuộc địa chỉ giới hạn bằng nhu cầu việc làm mà chính phủ thuộc địa có thể mang lại cho họ.
- thông qua chính sách giáo dục.
- Tuy nhiên ở Đông Dương thời kỳ đó, giáo dục và thi cử đang đi ngược lại với quy luật đó..
- Theo đuổi một chính sách khác cho giáo dục thuộc địa, ngay từ thời kỳ đầu của nhiệm kỳ Toàn quyền, ông đã chỉ ra được nhu cầu bức thiết nhất của chính phủ thuộc địa lúc đó là phải "hiện đại hóa".
- thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.
- Đặt mục tiêu mở mang xã hội, nâng cao dân trí và nhất là du nhập lối sống Pháp đối với dân bản xứ chính là con đường hiệu quả để cho hàng hóa ở Pháp được sản xuất với giá rẻ tràn sang thuộc địa.
- Do vậy, việc mở mang giáo dục ở Đông Dương đặt mục đích đầu tiên là phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và thương mại chính quốc một cách lâu dài..
- Với tư duy đó, việc mở mang hệ thống giáo dục một cách tràn lan hay là mang tính học thuật hàn lâm không hề xuất hiện trong chính sách của viên Toàn quyền này..
- Mặc dù vậy, nhìn ở một khía cạnh khác, tư duy và chính sách giáo dục "thực dụng".
- của Paul Doumer được phản ánh gần như tương tự trong mục tiêu đào tạo của Đại học Đông Dương sau này, đó là "chuyên dạy các khoa thực học.
- 15 Và như vậy, mô hình giáo dục bản xứ hẳn đã hình thành trong suy nghĩ của Paul Doumer..
- Cải cách giáo dục của Paul Beau và quyết định thành lập Đại học Đông Dương 1906: quá trình hoạt động ngắn ngủi.
- Ông là người có tinh thần cấp tiến và mềm mỏng, tham gia một cách nhiệt tình vào Đảng Thuộc địa.
- Ủng hộ việc mở rộng khai thác thuộc địa dưới tinh thần "Hợp tác", Paul Beau theo đuổi chủ trương khai hóa dân trí, thu hút trí thức Việt Nam hợp tác với Pháp một cách tự nguyện trên cơ sở mở rộng giáo dục đào tạo..
- Paul Beau được lựa chọn thay thế Paul Doumer trong một bối cảnh mà có nhiều thay đổi ở cả Pháp và Đông Dương.
- Trong chính giới Pháp, ảnh hưởng của Đảng thuộc địa đang lên rất cao và vấn đề thuộc địa trở thành mối quan tâm của rất nhiều giai tầng trong xã hội Pháp lúc đó.
- của nước Pháp chứ không chỉ là tập trung vào việc khai thác những gì có ở thuộc địa của họ.
- Ông cũng cho rằng đã đến thời điểm "cần phải chinh phục tinh thần dân các xứ thuộc địa".
- 16 Việc muốn thay đổi chính sách thuộc địa ở Đông Dương cũng phù hợp với.
- với những chính sách cải cách giáo dục mang lại nhiều thành tựu như là sự đảm bảo cho sự bền vững của nền Cộng hòa III.
- và một trong những chính sách đó là tiến hành thiết lập một hệ thống giáo dục mới: hệ thống giáo dục phổ thông.
- Cải cách giáo dục phổ thông của Toàn quyền Paul Beau thu được nhiều thành tựu song cũng luôn gặp phải một vấn đề nan giải đó là nguồn tài chính.
- Trên thực tế, ngân sách Bắc Kỳ không đủ cho một công cuộc cải cách giáo dục trên diện rộng.
- trong giáo dục Đông Dương ở thời điểm đó, song cũng là quyết định gây tranh cãi.
- Ngày 16/5/1906 Toàn quyền Paul Beau kí Nghị định thành lập Trường Đại học Đông Dương.
- “Nay thành lập ở Đông Dương, dưới tên gọi trường đại học, một tập hợp các khoá đào tạo bậc đại học cho các sinh viên xứ thuộc địa và các nước láng giềng..
- Quyết định này đã gây ra sự tranh cãi về thời điểm ra đời cũng như chức năng đào tạo của nó xét trong bối cảnh và trình độ thực tế của giáo dục Đông Dương lúc bấy giờ.
- Hành động của Paul Beau bị cho là mang tính chất chính trị nhiều hơn là sự chuẩn bị cho học vấn nghiên cứu bởi mục tiêu của Paul Beau cũng là hoàn thiện cho đủ các bộ phận trong hệ thống chính sách của chính quyền thuộc địa.
- Chỉ sau 01 năm học, Đại học Đông Dương không còn được phép hoạt động sau khi sự thay thế Toàn quyền Paul Beau bằng Toàn quyền Antony Wladislas Klobukowski.
- Khác với người tiền nhiệm, Klobukowski là người theo trường phái bảo thủ và thực tế trong các chính sách đối với thuộc địa.
- Thêm vào đó, chính sách quản lí kinh tế kém hiệu quả của Paul Beau đã khiến cho kinh tế của chính phủ thuộc địa lại lâm vaò tình trạng thâm hụt tài chính.
- hơn đối với giáo dục.
- Điều này cũng có nghĩa, Đại học Đông Dương bị dừng hoạt động dù không có một văn bản chính thức nào được đưa ra.
- 21 Phải chờ cho tới năm 1917, với công cuộc cải cách giáo dục lần 2 của Albert Sarraut ở Đông Dương thì Đại học Đông Dương mới được hoạt động trở lại..
- Không phủ nhận việc thành lập Đại học Đông Dương là kết quả của một quá trình chuẩn bị cả trên phương diện kinh tế lẫn những tiền đề xã hội và tư tưởng .
- đồng thời cũng xuất phát trước hết từ nhu cầu thực tế của chính quyền thuộc địa.
- Bắt đầu từ thời của Toàn quyền Doumer, sự chuẩn bị một thiết chế hành chính thuộc địa chặt chẽ, một nền kinh tế ổn định và một hệ thống cơ sở hạ tầng thống nhất là những bước đầu tiên đưa Đông Dương bước vào thế giới phương Tây hiện đại, và đó cũng chính là cơ sở nền tảng quan trọng cho sự phát triển của một nền giáo dục hiện đại.
- Với Nghị định 1906 của Toàn quyền Paul Beau thành lập Đại học Đông Dương - trường đại học hiện đại đầu tiên ở Việt nam đã chứng tỏ sự hòa nhập bước đầu của giáo dục Việt Nam vào xu hướng giáo dục hiện đại của thế giới..
- Sự thành lập Đại học Đông Dương với những bước thăng trầm của nó trong 10 năm đầu tiên cũng đồng thời phản ánh những bất cập và sự không phù hợp, không thống nhất mang tính chất dài hạn trong những chính sách giáo dục của chính quyền thực dân đối với thuộc địa Đông Dương.
- Yếu tố sự bất ổn của chính trị ở Đông Dương trong những năm tháng đó cũng được viện dẫn để giải thích lí do..
- Chính sách giáo dục của chính quyền Đông Dương bị ảnh hưởng một cách mạnh mẽ những trào lưu cải cách giáo dục, trào lưu tư tưởng và xã hội từ nước Pháp..
- Sự ra đời của Đại học Đông Dương đúng vào "Thời kỳ tươi đẹp".
- 22 Trần Thị Phương Hoa, Đại học Đông Dương- sự đoạn tuyệt với quá khứ?anhoanghean.com.vn/chuyen-muc-.
- nước Pháp đối với thuộc địa trên phạm vi thế giới.
- Thuộc địa Đông Dương, một cách bị động, đã bị lôi cuốn vào những trào lưu đó và dù muốn hay không, nó cũng tạo cũng bước đầu tiên cho sự hội nhập của Việt Nam vào một nền giáo dục hiện đại của thế giới./.