« Home « Kết quả tìm kiếm

Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP ASEAN HIỆN NAY.
- Tôi xin cam đoan bản Luận văn Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam.
- 43 Bảng 5: Vài con số về giáo dục đại học của Việt Nam và Thái Lan.
- Các yếu tố quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- Vấn đề xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN HIỆN NAY.
- Khái lược quá trình hội nhập ASEAN của Việt Nam.
- Những thách thức về khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong quá.
- Nhận diện và xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay.
- Nhận diện lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong ASEAN.
- Xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN.
- Nhƣng chính điều này cũng đặt ra một bài toán khó cho sự phát triển của Việt Nam.
- Việt Nam phải xác định đƣợc vị trí của mình so với các nƣớc khác trong ASEAN đang đứng ở đâu, với nhiều đặc thù tƣơng đồng, vậy đâu mới là nét riêng của Việt Nam, đâu mới là lợi thế cạnh tranh quốc gia có thể đƣa Việt Nam đến với sự thịnh vƣợng?.
- Việc sử dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia sẽ giúp xác định một vài trong số những vấn đề quan trọng nhất, quyết định tƣơng lai của Việt Nam là một trong những “chƣơng trình nghị sự quốc gia” cần đƣợc quan tâm hiện nay.
- Với toàn bộ lý do trên, trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi lựa chọn đề tài “Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay” cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học của mình..
- Việc xây dựng thể chế, phát triển các doanh nghiệp cùng với các chính sách đúng đắn tránh để Việt Nam “đi sai đƣờng” sẽ tạo động lực phát triển các lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, đem lại sự thịnh vƣợng bền vững cho đất nƣớc..
- Theo quan điểm của Joseph Nye Việt Nam có nhiều lợi thế để tạo nên sức mạnh mềm (Vietnamnet.vn).
- của Việt Nam.
- của Việt Nam nằm ở sự độc lập dân tộc và phát triển kinh tế”.
- Và quan trọng nhất là Việt Nam phải biết biến “sức mạnh mềm” này thành lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam..
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia đặc biệt đƣa ra các gợi ý cho trƣờng hợp của Việt Nam cần tiếp tục đi sâu phân tích.
- Từ khái quát, hệ thống các luận điểm của lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia, luận văn phân tích những lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập quốc tế và khu vực, nhất là trong khung khổ AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN).
- Trên cơ sở đó đề nghị một vài khuyến nghị nhằm phát huy và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam..
- Thử nghiệm phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam cả trên phƣơng diện nhận thức và thực tiễn phát triển đất nƣớc trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực hiện nay..
- Từ đó luận văn đề xuất một số khuyến nghị liên quan đến phát triển lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam..
- Lợi thế cạnh tranh quốc gia nhƣ là lý luận và thực tiễn và vấn đề lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong khung khổ AEC hiện nay..
- Nhận diện vấn đề lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong bối cảnh khung khổ AEC..
- Qua cách tiếp cận kinh tế Việt Nam có thể hiểu hơn về lợi thế cạnh tranh quốc gia chính là đem lại lợi thế kinh tế tối ƣu nhất cho một quốc gia..
- Quan niệm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”.
- Trƣớc khi đến với định nghĩa Lợi thế cạnh tranh quốc gia Việt Nam sẽ tìm hiểu các thuật ngữ liên quan:.
- Cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- Việt Nam đƣa ra các sáng kiến trong nỗ lực hợp tác kinh tế ASEAN:.
- Những thách thức về khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong quá trình hội nhập thống nhất thị trƣờng của ASEAN.
- Năm Việt Nam Thái Lan ASEAN Trung Quốc Ấn Độ.
- Nhƣ vậy, mặc dù kinh tế Việt Nam có tăng trƣởng nhƣng so với các nƣớc trong khu vực đã có tín hiệu tụt hậu..
- Singapore Thái Lan Việt Nam ASEAN .
- nếu so với Singapore thì gấp Việt Nam 44 lần.
- Tại thời điểm năm 2014, GDP của Indonesia gấp 4,8 lần GDP của Việt Nam.
- Tốc độ cải cách và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vẫn khá chậm..
- Mô hình tăng trƣởng của Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào đầu tƣ công và thƣơng mại quốc tế.
- còn chỉ tiêu thông quan hàng hóa của Việt Nam cùng là 21 ngày.
- Thực tế phát triển của các nƣớc trên thế giới và thực tiễn Việt Nam đã cho thấy: các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội là tiền đề quan trọng.
- Bảng 5: Vài con số về giáo dục đại học của Việt Nam và Thái Lan [54].
- Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan.
- Số sinh viên tính trên dân số của Việt Nam cũng thấp hơn Thái Lan.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam còn hạn chế, có khoảng cách khá lớn so với các nƣớc phát triển trong khu vực.
- Khoảng 3/5 lao động Việt Nam đang làm các công việc dễ bị tổn thƣơng.
- Nhìn chung, năng suất và mức tiền lƣơng của Việt Nam khá thấp so với các nền kinh tế trong ASEAN nhƣ: Malaysia, Singapore và Thái Lan..
- Mặc dù vậy những hạn chế về lực lƣợng lao là một trong những nguyên nhân khiến năng suất lao động của Việt Nam còn thấp.
- So với các nƣớc trong khu vực mà tiêu biểu là Singapore văn hóa – xã hội của Việt Nam còn nhiều bất cập.
- Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.
- Một trong những vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế của Việt Nam với các nƣớc trong khu vực và thế giới.
- Đối với nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu đó là, áp dụng khoa học kĩ thuật, hiện đại hóa nông nghiệp và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
- Đây là cơ hội cho Việt Nam phát triển, tận dụng nguồn nhân lực vô cùng quý giá để phát triển kinh tế.
- Liên Hợp Quốc đánh giá chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) của Việt Nam là 0.682.
- Hơn nữa lao động Việt Nam chịu khó, cần cù, ham học hỏi, phát huy truyền thống của dân tộc, với một tiềm năng nhƣ này Đảng và nhà nƣớc đã nhận định tầm quan trọng của nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển nguồn nhân lực trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam..
- Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong những tháng đầu năm 2015, khoa học công nghệ của Việt Nam có bƣớc phát triển trên các lĩnh vực.
- Tiềm lực khoa học và công nghệ của Việt Nam ngày càng phát triển đƣợc thể hiện qua số ngƣời trực tiếp làm công tác nghiên cứu và phát triển.
- Một lợi thế khác của nền kinh tế Việt Nam đó chính là nông nghiệp..
- Đối với nông nghiệp so với các nƣớc lân cận, ở mảng nông nghiệp, Việt Nam có nhiều lợi thế hơn hẳn.
- những lợi thế nhƣ vậy nông nghiệp hoàn toàn có lợi thế để phát triển thành ngành mũi nhọn của Việt Nam..
- Việt Nam có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ.
- “dân số vàng” nên lực lƣợng lao động khá dồi dào và sẽ là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế của Việt Nam..
- Có thể coi đây là những tín hiệu đáng mừng cho lực lƣợng lao động của Việt Nam.
- Việt Nam cần nhanh chóng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, tiến tới nền kinh tế tri thức.
- Để có thể phát huy đƣợc lợi thế về nguồn nhân lực và tận dụng đƣợc thời kỳ “dân số vàng” trong quá trình hội nhập quốc tế, hội nhập ASEAN để nguồn nhân lực Việt Nam thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam..
- Toàn cầu hóa đang đặt ra những thách thức về kinh tế và để vƣợt qua những thách thức này các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải xác định và xây dựng đƣợc lợi thế cạnh tranh của quốc gia mình là khoa học công nghệ.
- Một lĩnh vực tiếp theo mà Đảng và Nhà nƣớc xác định phát triển thành lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam đó chính là nông nghiệp.
- Không thể phủ nhận vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế của các nƣớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Việt Nam .
- Việt Nam là một trong những nƣớc có tính chất “thuần nông”.
- Việt Nam có nhiều lợi thế tự nhiên thuận lợi nền kinh tế nông nghiệp [45]..
- Một số khuyến nghị kiến tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay.
- Một khi những nút thắt này chƣa đƣợc giải quyết thì những lợi thế của Việt Nam không thể trở thành lợi thế cạnh tranh quốc gia..
- Về chỉ số cạnh tranh toàn cầu, năm 2013, Việt Nam xếp thứ 70/148 quốc gia.
- Trong khi Singapore ở tốp 3 thế giới và các nƣớc Malaysia, Thái Lan đều đứng trên Việt Nam.
- Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia có nguồn nhân lực trẻ và dồi dào;.
- Chất lƣợng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 điểm (xếp thứ 11/12 nƣớc châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là 6,91.
- Mặt khác, Việt Nam có lực lƣợng lao động lớn (khoảng ngƣời.
- Mặt khác, đáng lo ngại là năng suất lao động của Việt Nam có xu hƣớng tăng chậm hơn so với các nƣớc đang phát triển trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia..
- Việt Nam chậm phát triển có 4 nguyên nhân chính:.
- Nếu thực sự có một lực lƣợng lao động có kỹ năng cao, áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất nông nghiệp thì nền nông nghiệp Việt Nam sẽ thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh quốc gia trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.
- Từ nhận diện các điểm nghẽn trên, luận văn đề cập một số khuyến nghị liên quan đến tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN:.
- Để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và sáng tạo ở Việt Nam cần:.
- Theo đánh giá của ILO, nguồn lao động trẻ và dồi dào đã mở cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển.
- Song chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp so với các nƣớc tiên tiến trong ASEAN..
- Đối với ngành nông nghiệp, nhận diện đƣợc những khó khăn và yếu kém trong nông nghiệp từ đó đƣa ra những giải pháp để phát triển bền vững nền nông nghiệp, đƣa nông nghiệp thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN.
- Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện cho lợi thế cạnh tranh quốc gia phát triển, tạo ra sự hấp dẫn cho các nguồn đầu tƣ vào Việt Nam..
- Tuy nhiên để lực lƣợng lao động thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh của Việt Nam phải nâng cao chất lƣợng lao động thông qua giáo dục..
- Chƣơng 2 đã khái quát lịch sử hình thành, phát triển của ASEAN cùng quá trình hội nhập ASEAN của Việt Nam từ đó đƣa ra đƣợc những thách thức về khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập ASEAN.
- Dựa trên những cơ sở đó Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã nhận diện lợi thế cạnh tranh quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ASEAN đó chính là nông nghiệp – khoa học công nghệ và nguồn nhân lực.
- Việt Nam đang loay hoay tìm ra lợi thế cạnh tranh quốc gia và làm cách nào có thể phát triển những lợi thế đó thực sự trở thành những ngành mũi nhọn mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững cho Việt Nam..
- Luận văn “Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay” nhằm mục đích góp một phần nhỏ giải quyết vấn đề trên..
- Những hạn chế của những lợi thế đó và một số kiến nghị, giải pháp xây dựng và phát triển lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam..
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, cải cách thể chế là những biện pháp Việt Nam cần phải giải quyết triệt để.
- Đặng Phong, (2014), Tư duy kinh tế Việt Nam Nxb Tri Thức, Hà Nội..
- Minh Anh, Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm gia nhập ASEAN