« Home « Kết quả tìm kiếm

Cạnh tranh quốc gia


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cạnh tranh quốc gia"

Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP ASEAN HIỆN NAY. Tôi xin cam đoan bản Luận văn Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong hội nhập ASEAN hiện nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam. 43 Bảng 5: Vài con số về giáo dục đại học của Việt Nam và Thái Lan. Các yếu tố quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Vấn đề xây dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia.

Nghiên cứu phân tích và đánh giá mô hình quan hệ "ứng dụng công nghệ thông tin" - "phương thức phát triển mới nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia"

312164-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

“Phương thức phát triển mới nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia” Tác giả luận văn: Hoàng Minh Tiến Khóa: 2014A – Thạc sĩ kỹ thuật Người hướng dẫn: PGS. Huỳnh Quyết Thắng Từ khóa: Ứng dụng công nghệ thông tin. năng lực cạnh tranh quốc gia. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Trong những năm vừa qua, Chính phủ ban hành các Nghị quyết (gọi là Nghị quyết 19) về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Nghiên cứu phân tích và đánh giá mô hình quan hệ "ứng dụng công nghệ thông tin" - "phương thức phát triển mới nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia"

312164.pdf

dlib.hust.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA VÀ BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA VIỆT NAM. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh quốc gia. Khái niệm Năng lực cạnh tranh quốc gia. Một số phương pháp đánh giá và xếp hạng NLCT quốc gia trên thế giới. Đánh giá NLCT quốc gia của Việt Nam qua một số bảng xếp hạng. NLCT quốc gia Việt Nam theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới. NLCT quốc gia Việt Nam theo Báo cáo môi trường kinh doanh (Doing business.

Luật cạnh tranh Luật số 23/2018/QH14

download.vn

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế.. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh c m. ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Điều 46. Ủy an Cạnh tranh Quốc gia. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:. b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh. Chủ t ch Ủy an Cạnh tranh Quốc gia. Thành viên Ủy an Cạnh tranh Quốc gia. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh.

Phân tích năng lực cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Viettel Bà Rịa-Vũng Tàu trên địa bàn

295609.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các yếu tố về năng lực cạnh tranh quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đến thu hút đầu tư nước ngoài dưới điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và duy trì khả năng đó là một yêu cầu đề ra đối với nền kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), hiện trạng và một số giải pháp nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh Nam Định

000000253021-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia đó là.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định

254521.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chính vì vậy, nói về lợi thế cạnh tranh quốc gia là nói về những đặc trưng của quốc gia với tư cách là môi trường hoạt động cho phép các doanh nghiệp của quốc gia đó có thể thành công trên thị trường thế giới. Năng lực cạnh tranh quốc gia được đề cập trong báo cáo hàng năm của WEF, trong đó năng lực cạnh tranh được định nghĩa là năng lực của nền kinh tế trong việc đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao.

Nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm của công ty Diezen Sông công

dlib.hust.edu.vn

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: Được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường. Mối quan hệ giữa 3 cấp độ cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, đồng thời phải xây dựng môi trường kinh doanh, chính sách vĩ mô và kết cấu hạ tầng thích hợp. Chính phủ chịu trách nhiệm về năng lực cạnh tranh quốc gia.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần X20

000000254840.pdf

dlib.hust.edu.vn

Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt theo hai cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành hoặc theo ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành và năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ. Thông thường, người ta phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành (năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ được đề cập khi xem xét năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ ngành).

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần X20

254840.pdf

dlib.hust.edu.vn

Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt theo hai cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành hoặc theo ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành và năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ. Thông thường, người ta phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành (năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ được đề cập khi xem xét năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ ngành).

Năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

repository.vnu.edu.vn

Những tiêu thức này chỉ đánh giá trạng thái “tĩnh” vị trí của ngành (doanh nghiệp hoặc sản phẩm) trong một thời điểm, trong khi đó cạnh tranh là một quá trình mang tính. Năng lực cạnh tranh được phân biệt ở ba cấp độ, bao gồm năng lực cạnh tranh quốc gia;. năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ..

Quản lý cạnh tranh trong kinh tế theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia - cơ quan quản lý chung.. Pháp luật cạnh tranh của quốc gia có được thực thi và hiệu quả phụ thuộc vào hoạt động của chính cơ quan này. Những yếu tố chi phối pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh - Nhóm các yếu tố nội tại:. Từ đó xác định được phạm vi điều chỉnh và các nội dung của pháp luật quản lý cạnh tranh..

Nghị định 75/2019/NĐ-CP Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

download.vn

Phạt cảnh cáo đối với bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về hành vi cung cấp thông tin, tài liệu không đúng thời hạn theo yêu cầu của y ban Cạnh tranh Quốc gia, Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh..

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Viễn thông Viettel

000000271750.pdf

dlib.hust.edu.vn

Năng lực cạnh tranh quốc gia được đề cập trong báo cáo hàng năm của WEF, trong đó năng lực cạnh tranh được định nghĩa là năng lực của nền kinh tế trong việc đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao. Trong cách tiếp cận của Porter, chỉ có chỉ số năng suất là có nghĩa cho khái niệm tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản quyết định việc nâng cao mức sống của quốc gia về dài hạn.

Cải thiện năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH MTV ứng dụng kỹ thuật và sản xuất

00050005450.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thanh Kim Huệ (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh”, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.. Trần Văn Tùng (2004), “Cạnh tranh kinh tế: lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lƣợc cạnh tranh của công ty”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2002), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội..

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn

310267.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia v.v… Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam sau gia nhập WTO.

254399.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh (Michael Porter, 1996). 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Nói về năng lực cạnh tranh, hiện nay người ta thường xét trên các cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm và dịch vụ. Năng lực cạnh tranh quốc gia.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam sau khi gia nhập WTO

000000254399.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh (Michael Porter, 1996). 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Nói về năng lực cạnh tranh, hiện nay người ta thường xét trên các cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm và dịch vụ. ¾ Năng lực cạnh tranh quốc gia.

Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần xây lắp điện I

000000271354.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chúng ta có thể phân loại năng lực cạnh tranh theo ba cấp độ như sau: 1.2.1.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia Là một khái niệm được sự quan tâm rất lớn của các nhà chính trị cũng như các nhà kinh tế. Mặc dù đã có rất nhiều cuộc tranh luận, nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện về vấn đề này, nhưng cho đến nay chưa có một lý thuyết nào có thể đưa ra một định nghĩa hoàn toàn có sức thuyết phục về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (hay của một quốc gia).

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty OSC - Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế

dlib.hust.edu.vn

Theo Michael Porter, ở cấp độ quốc gia, khái niệm năng lực cạnh tranh duy nhất có ý nghĩa là năng suất sản xuất quốc gia. Một số tổ chức quốc tế như Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Viện phát triển quản lý IMD ở Lausanne, Thụy Sĩ, v.v… tiến hành điều tra, so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên thế giới. Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bởi tám nhóm nhân tố