« Home « Kết quả tìm kiếm

LTĐH - Các vấn đề nâng cao trong mạch LC


Tóm tắt Xem thử

- Dạng 1: Nạp năng lượng cho mạch dao động.
- Câu 1: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10 -3 H, tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồn điện có suất điện động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 Ω.
- Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k.
- Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện..
- 2,6.10 -8 C C.
- 6,2.10 -7 C D.
- 5,2.10 -8 C.
- Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng.
- Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 Ω, suất điện động E.
- Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10 -6 C.
- Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là π.
- Giá trị của suất điện động E là:.
- Câu 3: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C 1 , C 2 giống nhau được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V.
- Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.
- Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
- Câu 4: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V.
- Xác định độ tự cảm của cuộn dây?.
- Câu 5: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.
- Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F.
- Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10 -6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I.
- Giá trị của r bằng:.
- Câu 6: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2 V.
- Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ W L = 2.10 -8 cos 2 ωt(J).
- Điện dung của tụ (F) là.
- Câu 7: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung.
- Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 μJ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 μs dòng điện trong mạch triệt tiêu.
- Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = 0,1/π 2 pF.
- Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm.
- Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ.
- Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng từ trường cực đại bằng 5 ns.
- Câu 9: Hai tụ điện C 1 = C 2 mắc song song.
- Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động.
- Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực.
- Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C 1 là:.
- Câu 10: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp.
- Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn.
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?.
- Câu 11: Hai tụ điện C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp.
- Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do..
- Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C 1 .
- Điện áp cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó:.
- 3 V Câu 12: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp.
- Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 8 6 V.
- Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K.
- Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K.
- Câu 13: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C 1 = 2C 2 mắc nối tiếp, (hình vẽ).
- Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu.
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ.
- Câu 14: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp.
- Điện tích cực đại trên tụ sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?.
- Câu 15: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C 1 = 3C 0 .
- Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường bằng nửa năng lượng từ trường thì tụ C 1 được tháo nhanh khỏi mạch.
- Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?.
- Câu 16: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp.
- Ban đầu khóa K mở Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 16 V.
- Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng nửa giá trị cực đại thì đóng khóa K.
- 16 (V) Dạng 3: Mạch dao động có điện trở.
- Câu 17: Cho mạch dao động LC gồm có nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω, tụ có điện dung C = 200 μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R 0 = 4 Ω.
- điện trở R = 20 Ω..
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?.
- Câu 18: Một mạch đao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500 (pF), một cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 (μH) và một điện trở thuần r = 1,5 Ω.
- Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là U 0 = 15 V?.
- Câu 19: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10 -4 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5 V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6 mW.
- Điện trở của cuộn dây có giá trị.
- Câu 20: Mạch dao động gồm L = 4 μH và C = 2000 pF, điện tích cực đại của tụ là Q 0 = 5 μC.
- Nếu mạch có điện trở R = 0,1 Ω, để duy trì dao động trong mạch thì trong một chu kì phải cung cấp cho mạch một năng lượng là.
- Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω, tụ điện có điện dung C = 100 μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở R 0 = 5 Ω, điện trở R = 18 Ω.
- Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn..
- Câu 22: Cho mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 μH, điện trở thuần R = 4 Ω và tụ có điện dung C = 2 nF.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 5 V.
- Để duy trì dao động của mạch người ta dùng một pin có suất điện động 5 V, điện lượng dữ trữ là 30 C, hiệu suất sử dụng là 100%.
- Hỏi pin có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa bao lâu?.
- Câu 23: Cho mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 6 μH, điện trở thuần R = 1 Ω và tụ có điện dung C = 6 nF.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 10 V.
- Để duy trì dao động của mạch người ta dùng một pin có suất điện động 10 V, điện lượng dữ trữ là 300 C.
- Câu 24: Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở trong r = 0,5 Ω qua một khóa điện k.
- Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với chu kì T = 2.10- 6 s.
- Biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp 10 lần suất điện động của bộ pin.
- Tính điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây..
- Dạng 4: Bài toán tụ điện xoay.
- Tính điện dung từ bước sóng:.
- Công thức điện dung: C C 1 k..
- Câu 25: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L.
- Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ.
- Câu 26: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ.
- Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C 1 = 120 pF đến C 2 = 600 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800.
- Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2 µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện.
- Để bắt được sóng 58,4 m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất.
- Câu 27: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ.
- Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C 1 = 10 pF đến C 2 = 490 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 0 0 đến 180 0 .
- Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện.
- Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất..
- Câu 28: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 108 L 1.
- Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF).
- Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có L = 2 μH và một tụ xoay.
- 0 thì điện dung của tụ là C 0 = 10 pF, khi α 1 = 180 0 thì điện dung của tụ là C 1 = 490 pF.
- Câu 30: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10– 5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 180 0 .
- Câu 31: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C 0 ghép song song với tụ xoay C X (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α).
- Điện dung C 0 có giá trị bằng.
- Câu 32: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động