« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết biến thể phạm trù (X-bar theory): Một công cụ hữu hiệu trong phân tích cú pháp


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết biến thể phạm trù (X-bar theory):.
- Một công cụ hữu hiệu trong phân tích cú pháp.
- (i) Vài nét về mô hình ngôn ngữ học tạo sinh do N.
- Chomsky khởi xướng (ii) Mô hình lý thuyết biến thể phạm trù sơ khởi.
- (iii) Mô hình lý thuyết biến thể phạm trù đương đại (iv) Độ tinh tế và sức mạnh của Lý thuyết biến thể phạm trù.
- Lý thuyết biến thể phạm trù: Một bộ phận của ngữ pháp tạo sinh (Generative grammar).
- Ngữ pháp tạo sinh.
- “Ngữ pháp tạo sinh là một khuynh hướng trong ngôn ngữ học hiện đại, là một trong các nhánh của ngữ pháp hình thức trong ngôn ngữ học xuất hiện với tư tưởng của N.
- Chomsky [1] trong những thập niên giữa thế kỷ 20 dựa vào sự mô tả ngôn ngữ dưới dạng các mô hình hình thức theo một kiểu xác định”.
- Trong ngôn ngữ học tạo sinh,.
- “ngữ pháp” có nghĩa là “sự mô tả triệt để về ngôn ngữ”.
- Nó là thuật ngữ toán học được sử dụng có điều chỉnh trong ngôn ngữ học và mang nghĩa “phù hợp hay không phù hợp trong nội bộ ngôn ngữ”.
- Ngữ pháp tạo sinh gồm một tập hợp các chỉ dẫn hình thức.
- xác định rõ tất cả những cấu trúc được chấp nhận như là bộ phận cấu thành của ngôn ngữ đang được nghiên cứu.
- Nói cách khác, ngữ pháp tạo sinh giúp nhận diện xem các yếu tố, cấu trúc, đơn vị nào phù hợp với một ngôn ngữ cụ thể..
- Bộ phận chủ yếu của ngữ pháp tạo sinh là các phép cải biến.
- Vì vậy, ngữ pháp tạo sinh còn được gọi là ngữ pháp cải biến hoặc ngữ pháp chuyển đổi.
- Mục đích của ngữ pháp tạo sinh là miêu tả năng lực ngôn ngữ của người nói, khám phá quy luật nội tại của cấu trúc ngôn ngữ.
- Cấu trúc ngôn ngữ được hình dung dưới dạng một “cơ chế” hoặc “kết cấu”.
- Kết cấu này được các nhà nghiên cứu quan sát trong quá trình hoạt động tự nhiên của ngôn ngữ.
- Đáng lưu ý hơn là, kết cấu này được đưa vào hoạt động bằng con đường nhân tạo phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học với mục đích tìm hiểu bản chất của ngôn ngữ và các mục đích ứng dụng khác.
- Ngữ pháp này được xây dựng như một hệ thống.
- Ngữ pháp tạo sinh bao gồm ba thành tố cơ bản: thành tố cú pháp học, thành tố ngữ nghĩa học và thành tố âm vị học.
- Trong cấu trúc của ngữ pháp tạo sinh, thành tố cú pháp học là thành tố trung tâm.
- Đóng góp đáng trân trọng nhưng cũng đã từng gây nhiều tranh cãi của ngữ pháp tạo sinh là hai khái niệm cơ bản: “cấu trúc chìm” và “cấu trúc nổi”.
- Mục đích cơ bản của lý thuyết ngôn ngữ học tạo sinh là thể hiện một cách hình thức hiểu biết trong tiềm thức của người bản ngữ về ngôn ngữ của họ.
- sự sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp và tư duy.
- Các nhà ngôn ngữ học tạo sinh không tập trung sự chú ý nhiều vào “ngữ hiện ” do có sự can thiệp của các yếu tố ngoài ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình hành chức của ngôn ngữ.
- Câu hỏi mà ngữ pháp tạo sinh đặt ra là: Người bản ngữ có được tri thức gì về ngôn ngữ của mình một cách vô thức? Và, đối tượng mà ngữ pháp tạo sinh cần giải thích là gì? Điều luôn được các nhà ngữ pháp học tạo sinh khẳng định là các ngôn ngữ đều có cấu trúc và việc sử dụng.
- ngôn ngữ không chỉ đơn thuần là sự kết hợp các phần tử của ngôn ngữ..
- Mối liên hệ giữa các thành tố của ngữ pháp tạo sinh.
- Một trong những loại hình tri thức mà người sử dụng ngôn ngữ cần phải có là tri thức về phương thức mà các từ được kết hợp với nhau để tạo câu.
- Ngoài ra, người sử dụng ngôn ngữ cần phải có hiểu biết về hình thái của các từ trong ngôn ngữ của mình.
- Loại kiến thức này được gọi là kiến thức hình thái học và là vấn đề quan tâm của thành tố hình thái học trong ngữ pháp tạo sinh.
- Ngữ pháp tạo sinh có nhiệm vụ giải thích hiểu biết của người bản ngữ về nghĩa của từ và về mối liên hệ cũng như khả năng kết hợp ngữ nghĩa.
- Trong thành tố cú pháp của ngữ pháp tạo sinh tồn tại nhiều lý thuyết liên quan đến các cấu trúc cú pháp, các quy tắc tạo sinh.
- Lý thuyết thanh biến thể phạm trù (X - bar theory) là một hệ thống phân tích ngữ pháp có nhiệm vụ điều chỉnh, phát triển những tri thức truyền thống về cấu trúc của ngữ đoạn..
- Đoản ngữ (phrase) và câu (sentence): Đối tượng hướng tới của Lý thuyết biến thể phạm trù.
- Trong diễn ngôn, người sử dụng ngôn ngữ thường lược bỏ một số thành phần câu để đảm bảo độ trôi chảy của diễn ngôn hoặc để tránh sự lặp lại không cần thiết.
- Nhà ngôn ngữ học Geoffrey Leech đặt tên cho phong cách như vậy là phong cách “thông tục quảng đại” (public colloquial).
- Như vậy, câu vừa là đơn vị phong cách vừa là đơn vị ngữ pháp.
- cách hình thức bằng các thuật ngữ ngữ pháp..
- Sự phân biệt này cũng cho phép nhận thức hai nhóm quy tắc: Nhóm các quy tắc ngữ pháp chi phối quá trình cấu tạo câu (sentence formation rules) và nhóm các quy tắc cấu tạo văn bản (text formation rules).
- Một giải pháp hữu ích đối với sự lưỡng nan về phân loại như trong trường hợp này là nên có sự phân biệt giữa sự hoàn chỉnh về ngữ pháp (grammatical completeness) và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa (semantic completeness) và coi các câu không hoàn chỉnh về ngữ pháp là những câu không đầy đủ.
- Đây là những câu không hoàn chỉnh về ngữ pháp nhưng lại hoàn chỉnh về ngữ nghĩa.
- Về hình thức, các sách ngữ pháp thường nói đến các loại câu như câu tường thuật (declarative), câu nghi vấn (interrogative), câu mệnh lệnh (imperative) và câu cảm thán (exclamative).
- Các nhà cú pháp học tạo sinh thường chỉ giới hạn sự chú ý vào loại câu hoàn chỉnh (major) và coi việc cấu tạo các câu không đầy đủ (minor) là địa hạt nghiên cứu của các nhà ngữ pháp học văn bản hoặc các nhà nghiên cứu diễn ngôn.
- Nói cụ thể hơn, với mục đích tìm biết về phương thức các cấu trúc ngôn ngữ phản ánh cấu trúc của tư duy, các nhà cú pháp học tạo sinh thường chỉ chú ý đến hệ hình câu (sentence paradigms), đến những hình thái được lý tưởng hoá (idealised forms) mà những hệ hình, hình thái này bộc lộ những quy tắc liên quan đến việc kiến tạo câu.
- Những câu đầy đủ, tức những câu có đầy đủ các thành phần câu, là một trong hai đối tượng hướng tới của Lý thuyết thanh biến thể phạm trù.
- Một đối tượng phân tích khác mà lý thuyết này quan tâm là các hình thức biểu hiện quan hệ cú pháp của “đoản ngữ ” (phrase)..
- Đoản ngữ (phrase).
- “Đoản ngữ” là gì? Đoản ngữ là một đơn vị cú pháp thường bao gồm nhiều hơn một từ và nằm trung gian giữa từ (word) và cú (clause) trong câu.
- các kết cấu là một trong những vấn đề quan tâm của Lý thuyết thanh biến thể phạm trù..
- Trong hầu hết các khuynh hướng ngữ pháp hiện đại, đoản ngữ được coi là hòn đá tảng của các lý thuyết cú pháp.
- Hai phép thử được sử dụng để xác định đoản ngữ ở đây như sau: (i) Nếu một chuỗi từ có thể được dịch chuyển như một nhóm (group) thì chúng có thể tạo thành một đoản ngữ (phép dịch chuyển).
- Các đoản ngữ được tạo thành từ các thực từ.
- Nói chính xác hơn, có thể coi các đoản ngữ là kết quả phóng chiếu của các thực từ này.
- Các đoản ngữ có thể chứa trong lòng chúng các đoản ngữ khác.
- Với Lý thuyết thanh biến thể phạm trù, hoàn toàn có thể nhận biết được sự giống nhau về cấu trúc của các loại đoản ngữ.
- Lý thuyết thanh biến thể phạm trù còn có khả năng mô tả một cách chính xác hơn các giai đoạn trung gian giữa đoản ngữ đầy đủ và các yếu tố cấu thành.
- Do tính linh hoạt và khả năng cú pháp của các đoản ngữ, các câu thường được miêu tả thông qua các đoản ngữ cấu thành câu.
- “Ngữ pháp học cấu trúc ngữ đoạn” (phrase structure grammar) cung cấp các quy tắc về quá trình cấu tạo câu.
- bàn luận trên cho thấy rằng: Đoản ngữ là thực thể không thể không xét tới trong phân tích cú pháp.
- Vấn đề cần được khẳng định lại ở đây là: Đoản ngữ cũng là đối tượng hướng tới của Lý thuyết thanh biến thể phạm trù trong ngữ pháp tạo sinh..
- Sơ đồ hình cây (Tree diagram): một trong những hình thức thường được sử dụng để biểu hiện các quan hệ cú pháp của Ngữ pháp tạo sinh.
- Sơ đồ hình cây là loại sơ đồ được sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ học để hiển thị cấu trúc tầng bậc nội tại của đơn vị câu.
- Cấp độ đầu tiên dưới “câu” là các đoản ngữ (phrases).
- được các quan hệ cú pháp giữa các thành tố của câu.
- Cấu trúc ngữ đoạn: Quan hệ phóng chiếu (Projection) hay quan hệ vị tính (Predication) giữa các thành tố?.
- Mô hình biến thể phạm trù sơ khởi (Primitive x - bar model).
- Thanh biến thể phạm trù có khả năng thể hiện được các giai đoạn trung gian trong quá trình cấu thành ngữ đoạn - điều mà các quy tắc cú pháp trước lý thuyết này không thực hiện được.
- “clever student” thuộc kiểu loại phạm trù nào?.
- Nói cách khác, có phải nó nằm ở vị trí trung gian giữa một ngữ và một từ hay không? Các nhà ngôn ngữ học giải quyết khó khăn này bằng cách định danh cho nó là “thanh (công cụ) danh từ” (noun bar).
- Cấu trúc mới này được thể hiện trong sơ đồ 3 sau đây:.
- Sử dụng hệ thuật ngữ của ngữ pháp phân tích thành tố trực tiếp, có thể thấy rằng, bổ ngữ được xếp trong cùng khung cấp độ với chính tố (sisters of the head).
- Điều lý thú ở đây là, không chỉ các danh ngữ mà là tất cả các loại đoản ngữ khác đều có cấu trúc như nhau.
- Tất cả các đoản ngữ này đều bao chứa các phạm trù trung gian (hay còn được.
- Bằng việc sử dụng kí tự X như là một biến thể phạm trù đối với các nhãn hiệu chỉ lớp hạng khác nhau, hoàn toàn có thể biểu hiện cấu trúc của ngữ đoạn như trong sơ đồ 4 sau đây:.
- thanh biến thể được mở rộng (expanded X - bar).
- Thanh biến thể có thể được lặp lại ở nhiều cấp độ (nút - node) trong sơ đồ hình cây..
- Từ những điều trình bày ở trên, có thể khẳng định rằng, cú pháp thanh biến thể phạm trù (X-bar syntax) đem lại sự tiết kiệm trong việc mô tả các quy tắc cấu tạo ngữ đoạn.
- Sức mạnh và độ tinh tế của lý thuyết thanh biến thể phạm trù đã giúp cho lý thuyết này trở thành một bộ phận chính yếu trong các mô hình cú pháp đương đại..
- Mô hình biến thể phạm trù đương đại (Current X-bar model).
- Lý thuyết thanh biến thể phạm trù, từ khi được các nhà cú pháp học tạo sinh chấp.
- Ngoại diên của khái niệm “đoản ngữ”.
- các nhà ngôn ngữ học còn nói đến đoản ngữ của từ chỉ xuất (determiner phrase), đoản ngữ của từ chỉ thể (aspect phrase), đoản ngữ của từ thực hiện chức năng bổ ngữ (complementiser phrase) và đoản ngữ biến tố (inflectional phrase).
- Chẳng hạn, việc sử dụng mô hình thanh biến thể phạm trù để phân tích tập hợp từ “have read the book” sẽ cho thành phẩm là sơ đồ 5 sau đây.
- một đoản ngữ của từ chỉ xuất (determiner phrase): “the” không còn là từ định khuôn ngữ đoạn mà là chính tố (head) của đoản ngữ chỉ xuất (determiner phrase).
- Trên đây là những luận giải về cấu trúc của các đoản ngữ (phrase).
- Sau đây là phần bàn luận về cấu trúc của câu (sentence)..
- Theo Lý thuyết thanh biến thể phạm trù được sử dụng hiện nay, với tư cách là một ngữ đoạn, cấu trúc của câu cũng được nhìn nhận như là giống với cấu trúc phạm trù của các đoản ngữ thành tố trực tiếp tạo câu.
- Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất hoàn toàn giữa các nhà ngữ pháp học về cấu trúc của các ngữ đoạn.
- Phần trình bày trên đây cho thấy rằng, cú pháp học tạo sinh có cách nhìn nhận về cấu trúc ngữ đoạn rất khác so với các khuynh hướng ngữ pháp cho rằng câu bao gồm danh ngữ và động ngữ.
- Đơn vị cú (clause) không tồn tại trong cách phân tích cú pháp của Lý thuyết thanh biến thể phạm trù.
- Điểm khác biệt lớn nhất giữa ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp tạo sinh, xét ở phương diện kết quả phân tích cú pháp theo Lý thuyết thanh biến thể phạm trù như một công cụ làm việc, là: Trong ngữ pháp truyền thống, các cú (clauses) và các đoản ngữ (phrases) được cấu thành nhờ các quá trình ngữ pháp khác nhau.
- Như vậy, Lý thuyết biến thể phạm trù nhìn nhận cấu trúc câu như là một thực thể được đặc trưng bởi quan hệ phóng chiếu.
- Đây là điểm rất khác so với cách luận giải của ngữ pháp truyền thống..
- Lý thuyết biến thể phạm trù (X-bar theory) là một lãnh địa cú pháp học phức tạp và tinh tế.
- Việc lĩnh hội và vận dụng lý thuyết này trong phân tích cú pháp đòi hỏi sự hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển của nó trong khuôn khổ các lý thuyết ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ học tạo sinh nói riêng.
- trong ngôn ngữ học hiện đại.