« Home « Kết quả tìm kiếm

MARITIME BOUNDARY DELIMITATION ISSUE IN THE MODERN INTERNATIONAL LAW OF THE SEA


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề phân định biển trong luật biển quốc tế hiện đại Nguyễn Bá Diến.
- Phân định biển và quá trình hoạch.
- −ớc Luật biển năm 1982 đ−ợc ban hành, vấn đề phân định biển càng trở nên bức thiết, bởi nó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phòng của các quốc gia cũng nh− quyền tự do biển cả của cộng đồng quốc tế..
- Các nguyên tắc phân định biển Phân định biển là một hành vi mang tính quốc tế, vì vậy cần có sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế.
- định có thể thấy nổi lên hai nguyên tắc cơ bản về phân định biển là: Nguyên tắc thỏa thuận và Nguyên tắc công bằng..
- Phân định biển là vấn đề rất phức tạp, liên quan đến việc xác định giới hạn.
- Vì vậy, các quốc gia có liên quan cần thông qua đàm phán, th−ơng l−ợng để thoả thuận các ph−ơng pháp và tiêu chuẩn phân định.
- Công −ớc Luật biển 1982 khi quy định về phân định các vùng biển giữa các quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp tại các Điều đều.
- Các phán quyết của Toà án Công lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc thoả thuận nh− "Sự phân định này phải đ−ợc m−u cầu và thực hiện qua một thoả thuận tiếp theo một cuộc đàm phán thiện chí với ý.
- Nguyên tắc công bằng.
- định thoả thuận giữa các quốc gia liên quan trong một vụ phân định biển phải.
- Tuy nhiên, ph−ơng pháp phân định nào có thể cho giải pháp công bằng thì Công −ớc Luật biển 1982 lại không quy định rõ ràng..
- định thềm lục địa (trừ tr−ờng hợp có hoàn cảnh đặc biệt) [1, Điều 6]..
- án quốc tế (phán quyết vụ Thềm lục địa biển Bắc năm 1969, phán quyết vụ Pháp - Anh về phân định thềm lục địa biển iroise năm 1977), Toà đã thẳng thừng bác bỏ tính −u tiên của đ−ờng cách đều trong phân định biển.
- Toà án quốc tế cho rằng "áp dụng ph−ơng pháp phân định dựa vào tính cách đều không phải là bắt buộc giữa các bên".
- và đó chỉ là một ph−ơng pháp trong số những ph−ơng pháp mang tính kỹ thuật để phân định..
- nh− một ph−ơng pháp phân định thềm lục địa cho kết quả công bằng..
- Đây là ph−ơng pháp phân định hoàn toàn mang tính kỹ thuật..
- bản để phân định pháp lý thềm lục địa..
- iiii) Cần thiết phải tránh hiệu lực cắt cụt sự chiếu ra biển của bờ biển hoặc một phần bờ biển của một trong các quốc gia hữu quan.
- Tuy vậy, Toà lại ch−a kết luận đ−ợc đâu là nguyên tắc và tiêu chuẩn công bằng trong lĩnh vực phân định.
- Thật là không hợp lý nếu áp dụng các nguyên tắc và quy tắc công bằng trong phân định biển vào các vụ việc mà không xét đến tính.
- Mỗi một khu vực phân định lại có hoàn cảnh hữu quan.
- Để đạt đ−ợc một giải pháp công bằng cần phải xem xét mỗi tr−ờng hợp phân định nh− một unicum [4] (đặc thù)..
- Vì vậy, trong lĩnh vực phân định biển, giải pháp công bằng cần đ−ợc hiểu một cách đơn giản không phải là sự cân bằng, là sự chia đôi mà là sự xem xét và.
- ra, trong một số điều kiện, những hậu quả thích đáng của việc không công bằng có thể xảy ra trong việc mở rộng các bờ biển của hai quốc gia trong cùng một khu vực phân định..
- các thoả thuận phân định giữa các quốc gia, có thể thấy phần lớn các tr−ờng hợp phân định biển giữa hai quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp nhau đ−ợc tiến hành theo một số ph−ơng pháp cơ.
- "...Có lẽ nói một cách chính xác không có một ph−ơng pháp phân định nào lại kết hợp nhiều thế mạnh tiện lợi và chắc chắn trong áp dụng đến nh− vậy".
- điều chỉnh: Đây là ph−ơng pháp trung tuyến có tính đến các hoàn cảnh đặc thù của khu vực biển phân định.
- Ph−ơng pháp này giảm bớt tính không công bằng do việc áp dụng ph−ơng pháp trung tuyến đơn thuần mang tính kỹ thuật ở các khu vực phân định có các hoàn cảnh.
- Tuy nhiên, qua thực tiễn phân định biển quốc tế cho thấy, việc thành lập các vùng thăm dò khai thác chung (Joint Development) là phổ biển hơn cả.
- thuận phân định có áp dụng ph−ơng pháp này là Thoả thuận 21/6/1972 giữa Brazin và Uruguay.
- Ph−ơng pháp đ−ờng vuông góc đối với h−ớng đi chung của bờ biển (phân định thềm lục địa giữa Ginê và Ginê Bissau);.
- điểm và nh−ợc điểm riêng của nó, các quốc gia khi giải quyết việc phân định biển có thể lựa chọn cho mình giải pháp tối −u dựa trên hoàn cảnh riêng biệt của từng vụ việc..
- Các hoàn cảnh hữu quan ảnh h−ởng tới phân định biển.
- Các hoàn cảnh hữu quan có vai trò rất quan trọng trong phân định biển..
- định là điều kiện thiết yếu để đạt đ−ợc giải pháp công bằng trong phân định biển.
- Mỗi một tr−ờng hợp phân định là một hoàn cảnh đặc thù, không giống với các tr−ờng hợp khác và đòi hỏi phải có một giải pháp đặc thù.
- đ−ợc phân định.
- yếu tố hình dạng bờ biển nhất là sự lồi lõm của bờ biển.
- yếu tố tính tỷ lệ bờ biển trong khu vực phân định.
- yếu tố tỷ lệ chiều dài bờ biển - diện tích vùng biển;.
- sự thay đổi xu thế của bờ biển.
- sự phân định hiện tại hay trong t−ơng lai trong khu vực hoặc quyền lợi của các quốc gia láng giềng.
- Các hoàn cảnh đặc biệt ở trong các vụ phân định biển khác nhau thì ảnh h−ởng của chúng tới kết quả từng cuộc phân.
- Do đó, có tình huống cùng là một yếu tố đ−ợc xếp trong danh sách trên trong cuộc phân định này.
- đ−ợc xét là hoàn cảnh đặc biệt, trong cuộc phân định khác thì không.
- trong phân định biển?.
- để đ−ợc xem là một hoàn cảnh đặc biệt khi nó ít nhiều có ảnh h−ởng đến việc xác định ranh giới trong phân định biển..
- Thông qua thực tiễn phân định biển giữa các quốc gia, nhiều yếu tố mà Toà.
- Sự phân định không thể bị.
- Tất cả phán quyết của các bản án đều đi đến một kết luận các đặc tr−ng địa lý là trọng điểm của quá trình phân định.
- hình dạng bờ biển, sự hiện diện của đảo, tính tỷ lệ là ba yếu tố địa lý xuất hiện trong hầu hết các tr−ờng hợp phân định..
- Hình dạng bờ biển.
- Một bờ biển có hình dạng phức tạp sẽ gây ít nhiều trở ngại cho việc phân định biển.
- Có thể thấy đ−ợc hình dạng bờ biển phức tạp ảnh h−ởng nh− thế nào tới việc phân định biển thông qua một số thực tiễn phân định biển nh−:.
- Trong ba quốc gia liên quan đến việc phân định này (Cộng hoà liên bang Đức,.
- Đức là n−ớc có bờ biển lõm.
- phân định chắc chắn sẽ không công bằng.
- Hình dạng bờ biển nh− vậy dẫn.
- đến đ−ờng phân định thềm lục địa giữa hai quốc gia bao gồm hai phân đoạn khác hẳn nhau.
- đ−ờng bờ biển Tunidi..
- Tóm lại, hình dạng của bờ biển có.
- ảnh h−ởng không nhỏ tới việc chọn lựa ph−ơng pháp phân định biển.
- Phân định biển sẽ phức tạp hơn nhiều nếu có sự hiện diện của các đảo trong khu vực tranh chấp, vì các đảo có vai trò rất quan trọng đối với việc phân.
- định biển.
- Mọi sự phân định đều chứa đựng những sự xâm lấn t−ơng hỗ để sao cho mỗi phân đoạn bờ biển có đ−ợc một phần thềm lục địa của riêng mình.
- Thực tế cho thấy việc thoả thuận về hiệu lực của đảo trong phân định biển luôn là vấn đề gay go, phức tạp..
- Có thể tính hiệu lực của đảo trong phân định theo hai ph−ơng thức: Hiệu lực của đảo tác động trực tiếp đến việc hoạch định đ−ờng ranh giới và ph−ơng pháp vòng cung đảo.
- Ph−ơng pháp đầu.
- đ−ợc sử dụng phổ biến hơn trong thực tiễn phân định biển..
- Trong thực tiễn phân định biển giữa các quốc gia cũng nh− trong các phán quyết của Toà án hay Trọng tài quốc tế, số l−ợng các đảo bị bỏ qua không tính đến hiệu lực khá nhiều..
- Các quyết định của Toà án và Trọng tài quốc tế cũng th−ờng bỏ qua các đảo nhỏ: đảo Abu Musa không có hiệu lực đối với đ−ờng phân định (Vụ phân định biên giới trên bộ và trên biển giữa Dubai- Sharjah năm 1981).
- nên đ−ờng phân định tạm thời (Vụ thềm lục địa Libi - Malta năm 1985);.
- Tuỳ theo từng tr−ờng hợp cụ thể mà các quốc gia hữu quan thoả thuận cho một đảo (hoặc nhóm đảo) trong vùng phân định đ−ợc h−ởng một phần hiệu lực.
- định, các đảo đ−ợc h−ởng hiệu lực một phần: đảo Kharg của Iran h−ởng hiệu lực 1/2 trong phân định thềm lục địa (theo Hiệp định năm 1968 giữa Iran và Arập Xeút).
- định phân định Lãnh hải, đặc quyền kinh tế và Thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc ngày .
- Nếu nh− các đảo nhỏ hay bị bỏ qua trong phân định thì các đảo lớn th−ờng.
- Các đảo nằm sát bờ, cách bờ một khoảng cách từ 12 đến 24 hải lý và không nằm quá sang phía bên kia đ−ờng trung tuyến giữa hai bờ th−ờng đ−ợc tính toàn bộ hiệu lực trong phân định do đ−ợc ng−ời ta coi nh− một phần của đất liền.
- địa lý cần đ−ợc tính đến để tìm ra ph−ơng pháp phân định thích hợp dẫn.
- địa thuộc các quốc gia có liên quan và chiều dài bờ biển của các n−ớc ấy mà một sự phân định ranh giới đ−ợc thực hiện theo các nguyên tắc công bằng"..
- Trong phân định biển, yếu tố tỷ lệ.
- Một mặt, nó là yếu tố cần phải tính đến và kết hợp với các yếu tố khác nhằm tìm ra ph−ơng thức phân định tạo hiệu quả.
- công bằng.
- Mặt khác, tỷ lệ nh− một th−ớc đo mang tính kỹ thuật thực hiện chức năng kiểm chứng đ−ờng phân định vạch ra là công bằng.
- Nói cách khác, tỷ lệ là yếu tố sử dụng để kiểm tra lại kết quả phân định biển..
- Một kết quả phân định công bằng th−ờng đ−ợc biểu hiện ở sự hợp lý về mặt tỷ lệ.
- Đó có thể là sự phù hợp về tỷ lệ giữa chiều dài bờ biển t−ơng ứng của hai quốc gia có liên quan với phần diện tích các vùng thềm lục địa đ−ợc chia (nh−.
- địa họ nhận đ−ợc sau khi phân định (nh− trong vụ thềm lục địa Vịnh Maine năm 1984 giữa Mỹ và Canada: tỷ lệ chiều dài bề mặt bờ biển 1,38:1 khá cân.
- Tuy nhiên, việc phân định biển với một tỷ lệ hợp lý ch−a chắc đã là một kết quả công bằng.
- Tr−ờng hợp phân định ranh giới biển giữa Đan Mạch và Na Uy năm 1993 là một ví dụ điển hình.
- quả phân định biển ấy phù hợp với nguyên tắc công bằng..
- Theo Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc ngày phía Việt Nam đ−ợc h−ởng 67.203 km 2 (chiếm 53,23% diện tích Vịnh), phía Trung Quốc đ−ợc h−ởng 59.047 km 2 (chiếm 46,77% diện tích Vịnh), Việt Nam hơn Trung Quốc khoảng 8.156 km 2 biển.
- −u thế nhiều mặt, bờ biển của Việt Nam là bờ biển mang tính chất lục địa.
- Sự công bằng giữa các quốc gia hữu quan trong phân định biển không phải là sự bằng nhau về mặt toán học mà là sự công bằng về pháp lý.
- định trong việc thực hiện sự phân định công bằng.
- Vấn đề phân định biển là một vấn đề hết sức hệ trọng, liên quan đến chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ.
- Việc phân định biển giữa các n−ớc cần phải dựa trên nguyên tắc thoả thuận và nguyên tắc công bằng đích thực, có cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh khách quan của từng khu vực, đáp ứng một cách hợp lý lợi ích chính đáng của mỗi bên.
- Nếu không, việc phân định biển sẽ dẫn đến hậu quả khôn l−ờng: dâng hiến lãnh thổ quốc gia, tài nguyên thiên nhiên của đất n−ớc cho n−ớc ngoài một cách hợp pháp..
- Phán quyết của Toà án công lý quốc tế trong vụ phân định biên giới biển trong vịnh Maine năm 1984.