« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔ HÌNH LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TẠI XÃ ĐỊNH HÒA, HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH LIÊN KẾT “4 NHÀ” TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÖA GẠO TẠI XÃ ĐỊNH HÕA, HUYỆN GÕ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG.
- Liên kết “4 nhà”.
- Mô hình;.
- Tham gia.
- Mô hình liên kết “4 nhà” đ ợ xây dựng t i xã ịnh Hò , huyện Gò Qu o thông qu một qui trình gồm 6 b ớ và dự trên sở lý thuyết liên kết d trong huỗi giá trị giữ Hợp tá xã Hò iến và Công ty Gentr o, với sự hỗ trợ, thú đẩy ủ Ủy b n nhân dân xã ịnh Hò và nhóm t vấn ủ r ng i h C n h .
- ết quả ủ mô hình đã m ng l i những lợi h ho ả “4 nhà”.
- ối với ông ty, việ th m gi mô hình liên kết này đã góp ph n làm gi tăng th ng hiệu, ũng nh t o tiền đề ho việ xây dựng vùng nguyên liệu.
- ối với đị ph ng, thông qu việ th m gi liên kết đã giúp ho án bộ đị ph ng nâng o đ ợ năng lự quản lý, ũng nh góp ph n vào nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn mới.
- Cuối ùng, thông qu liên kết này đã giúp ho những nhà kho h bổ sung thêm những sở ho lý thuyết huỗi giá trị, ũng nh làm gi tăng sự trải nghiệm về vấn đề liên kết “4 nhà”..
- Liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và của lúa gạo nói riêng đã trở nên không còn xa lạ với chúng ta bởi vấn đề này đã được Chính phủ Việt Nam đề cập đến cách đây 10 năm, thông qua Quyết định 80/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự không thành công trong mối liên kết này từ thực tiễn của nhiều địa phương trong cả nước..
- Bắt nguồn dẫn đến sự không thành công có thể là do hai tác nhân chính: Nông dân hoặc tổ chức Nông dân và Doanh nghiệp chưa có nhu cầu liên kết thực sự.
- Hoặc do chỉ có đơn phương một phía có nhu cầu liên kết.
- Điều này đã dẫn đến động lực liên kết không tích cực từ hai phía.
- Như là kết quả mang tính hiển nhiên, đã dẫn đến hành vi hai bên “bẻ kèo” lẫn nhau mỗi khi giá cả sản phẩm liên kết trên thị trường biến động (Vũ Huy Từ, 2003).
- Thêm vào đó, sự tham gia không tích cực của Chính quyền địa phương và các Nhà khoa học cũng có thể là một nguyên nhân khác dẫn đến sự không thành công của mối liên kết này..
- Thực tế, tại xã Định Hòa và kể cả các xã khác trong huyện Gò Quao trong những năm qua đã có thực hiện việc liên kết này giữa các Hợp tác xã (HTX) hoặc Hộ nông dân (HND) sản xuất lúa với các Doanh nghiệp (DN) thu mua lúa trong tỉnh Kiên Giang, nhưng đến thời điểm nghiên cứu (2011) chưa có sự liên kết nào đạt được kết quả như mong muốn.
- Trong bối cảnh này, đặc biệt xã Định Hòa là một trong những xã Nông thôn mới điểm của Trung ương thì việc nghiên cứu để tìm ra được một mô hình liên kết “4 nhà” hiệu quả có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt phát triển kinh tế cho địa phương mà nó còn mang lại ý nghĩa xã hội rất lớn trong việc thay đổi nhận thức.
- Để giúp cho địa phương đạt được mục đích này, đề tài nghiên cứu được thực hiện nh m đạt được những mục tiêu sau đây: (1) đánh giá thực trạng liên kết tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, (2) đề xuất, xây dựng, triển khai và đánh giá mô hình liên kết “4 nhà”, (3) đề xuất các giải pháp để duy trì, cải thiện và nhân rộng mô hình..
- Mô hình liên kết được xây dựng ở đây dựa vào lý thuyết chuỗi giá trị.
- Cụ thể là tạo nên mối liên kết dọc giữa các xã viên trong HTX sản xuất lúa với DN chế biến xuất khẩu với mục đích là tạo điều kiện cho HTX bán lúa trực tiếp cho DN không thông qua nhà trung gian (thương lái).
- Để thực hiện mô hình liên kết này, khung tiếp cận bao gồm 6 bước được trình bày trong Hình 2.
- Quan điểm xây dựng mô hình này là xã viên của HTX và DN phải tuân thủ nguyên tắc đôi bên c ng có lợi (Win-Win) (Agrifood Consulting International, 2005).
- Hình 1: Mô hình liên kết “4 nhà”.
- Hình 2: Khung tiếp cận xây dựng mô hình liên kết 2.2 Các bƣớc xây dựng mô hình liên kết.
- ƣớc : ánh giá thự tr ng liên kết sản xuất và tiêu thụ t i đị bàn nghiên ứu: nh m phát hiện ra những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến kết quả thực hiện mô hình liên kết..
- Trong bước này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực tế và lược khảo những tài liệu s n có để rút ra những bài học thành công và thất bại từ những mô hình liên kết đã được thực hiện trước đây, cũng như hiện tại ở khu vực đồng b ng sông C u Long (ĐBSCL).
- Từ những kết quả thu được tham khảo này, nhóm nghiên cứu đã rút ra được những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến sự thành công của mô hình.
- nước phải phát huy tốt vai trò hỗ trợ, thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi tham gia liên kết, 3) DN tham gia liên kết phải có tính chuyên nghiệp cao, có nghĩa là Doanh nghiệp kinh doanh đeo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn và phải biết chấp nhận rủi ro.
- t nhất họ cũng phải nhận thức được hoạt động liên kết là một hình thức quảng bá thương hiệu với công chúng (hình thức PR - Public Relationship), 4) Sự tích cực tham gia của các Nhà khoa học, 5) Nông dân hoặc HTX phải có nhận thức đúng về lợi ích kinh tế của việc liên kết.
- độ ẩm, độ gẫy của lúa như đã ký kết hợp đồng với Doanh nghiệp ban đầu, 3) Năng lực chế biến của HTX không đủ lớn để đảm bảo những tiêu chuẩn về độ ẩm và độ gẫy của Doanh nghiệp đưa ra, 4) Nông dân/HTX bội tín trong việc bán lúa cho Doanh nghiệp như đã cam kết mỗi khi giá cả thị trường gia tăng, 5) Thiếu phương tiện vận chuyển và nhân viên thu mua từ phía Doanh nghiệp cũng là một nguyên nhân khác làm hạn chế hiệu quả liên kết.
- giao không đủ, không đúng số lượng và đúng thời gian, 7) Doanh nghiệp không đủ năng lực về vốn và kho trữ trong quá trình thu mua sản phẩm nên đã dẫn đến hành vi trì hoãn thời điểm mua hay đánh giá chất lượng sản phẩm khắt khe hơn, 8) Doanh nghiệp thực hiện việc liên kết với động cơ “hưởng ứng phong trào”.
- Do vậy, thiếu sự nhiệt tình trong quá trình hỗ trợ, thúc đẩy các bên tham gia mô hình và 10) Thiếu sự tham gia của những Nhà khoa học trong lĩnh vực nối kết thị trường..
- ƣớc : ìm kiếm và đánh giá năng lự liên kết ủ H sản xuất với Do nh nghiệp thu mua: mục tiêu thực hiện bước này là để tìm kiếm các tác nhân có thể tham gia vào mô hình.
- Kết quả khảo sát và đánh giá năng lực liên kết của hai Công ty Gentraco, Công ty NLS Kiên Giang và HTX Hòa Tiến cho thấy 3 tác nhân này đều có năng lực liên kết do thực sự HTX Hòa Tiến có nhu cầu thực sự để liên kết với Công ty và hai Công ty đều có chiến lược kinh doanh “tạo dựng v ng nguyên liệu lúa” thông qua liên kết với Nông dân hoặc các tổ chức Nông dân.
- Tuy nhiên, khi triển khai liên kết thì chỉ có Công ty Gentraco tham gia.
- ƣớc : Tổ hứ ho á bên liên kết g p g đ tìm hi u, th ng thảo và ký kết hợp đồng: mục tiêu của bước này là để hai bên DN và HTX tiến tới việc ký kết hợp đồng.
- Trong buổi ký kết hợp đồng, ngoài Công ty và HTX ra còn có sự chứng kiến của Chính quyền địa phương và các Nhà khoa học tham gia trong mô hình liên kết..
- Đồng thời, bước này cũng nh m để chỉ ra được hiệu quả đạt được của mô hình, thông qua việc đánh giá hiệu quả tài chánh giữa nhóm hộ tham gia và không tham gia mô hình, cũng như để đánh gia hiệu quả tài chánh của nhóm hộ tham gia mô hình trong bối cảnh trước và sau khi tham gia mô hình liên kết..
- Phương pháp thống kê mô tả được s dụng để mô tả thực trạng liên kết tại v ng nghiên cứu.
- Để xây dựng mô hình liên kết, phương pháp phân tích lỗ hỏng được s dụng..
- Thêm vào đó, để đánh giá hiệu quả mô hình liên kết, phương pháp phân tích các chỉ số tài chánh được s dụng đi kèm với việc s dụng các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê để so sánh hiệu quả tài chánh giữa nhóm hộ tham gia mô hình với nhóm hộ không tham gia mô hình, cũng như giữa các vụ m a trước và sau khi tham gia mô hình của nhóm hộ tham gia liên kết..
- 3.1 Thực trạng liên kết sản xuất, tiêu thụ tại xã Định Hòa và huyện Gò Quao Mặc d huyện Gò Quao nói chung và xã Định Hòa nói riêng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành việc liên kết trong tiêu thụ sản phẩm như: điều kiện tự nhiên thuận.
- thời điểm nghiên cứu vẫn chưa có mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ được thực hiện thành công tại địa bàn nghiên cứu.
- Trước đây, năm 2005-2006 có Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xuất nhập khẩu Kiên Giang đã từng tham gia liên kết với HTX Hòa Tiến của xã Định Hòa, nhưng liên kết này đã không thành công,..
- Tuy nhiên, khi tiếp xúc với Công ty thì họ cho r ng, lý do không thực hiện được liên kết là do: 1) có quá nhiều loại giống trên cánh đồng liên kết nên s làm cho chất lượng gạo làm ra không đồng nhất về mặt chất lượng, 2) nông dân không đảm bảo được độ ẩm của lúa như đã cam kết do thiếu phương tiện phơi sấy, hoặc do k thuật sấy của các chủ lò sấy còn hạn chế, 3) cạnh tranh của thương lái về giá cả:.
- Thêm vào đó, những lý do khác dẫn đến sự không thành công trong liên kết từ phía Công ty, qua khảo sát đánh giá của nhóm nghiên cứu, bao gồm: 1) mục tiêu kinh doanh của Công ty - thu mua gạo lứt để chế biến và hoặc là mua lúa từ thương lái - theo cách kinh doanh này Công ty có được lượng nguyên liệu lớn trong thời gian ngắn và chất lượng gạo đồng nhất hơn, và ít bị rủi ro hơn trong quá trình giao dịch, 2) lực lượng thu mua và kiểm phẩm của Công ty có giới hạn, 3) năng lực chế biến (lò sấy, thiết bị xay xát) của Công ty hạn chế, 4) phương tiện vận chuyển của Công ty còn hạn chế và 5) phương thức thanh toán theo qui trình của Doanh nghiệp lớn - nhập hàng vào kho, sau đó đưa qua bộ phận tài vụ để ứng tiền thanh toán cho người bán, trong khi người bán lại muốn Công ty thanh toán tiền liền ngay sau khi cân lúa..
- Nhìn chung, còn nhiều bất cập trong quá trình liên kết giữa Công ty kinh doanh lúa gạo nói chung và các tổ chức kinh tế hợp tác như.
- Xuất phát từ thực tế này, cộng với việc tham khảo những nghiên cứu s n có trước đây, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình liên kết thông qua các bước như được trình bày trong mục 3.2..
- 3.2 Đánh giá hiệu quả của mô hình liên kết 3.2.1 Hiệu quả chung củ mô hình.
- Kết quả trong vụ Hè thu có 32 trong số 40 hộ xã viên đăng ký tham gia mô hình và đã thực hiện hợp đồng tiêu thụ với Công ty được 100 tấn lúa hàng hóa trên diện tích 15 ha trong tổng số 82 ha canh tác lúa của toàn Hợp tác xã, với giá lúa dao động từ đồng/kg (t y thuộc vào chất lượng lúa và thời điểm mua bán), ngang b ng với giá cả thị trường tại thời điểm mua bán.
- Với 37 số hộ xã viên tham gia và 18 diện tích lúa tham gia mô hình mặc d là còn quá khiêm tốn với khả năng sản xuất của Hợp tác xã, cũng như so với nhu cầu thu mua của Công ty, nhưng nó cũng đã bước đầu đánh giá sự thành công đầu tiên trong việc liên kết sản xuất-tiêu thụ đối với mặt hàng lúa gạo của huyện, trước đây đã có một vài mối liên kết đã bị phá v giữa Hợp tác xã và các Công ty thu mua khác trong tỉnh..
- Thêm vào đó, sự thành công này cũng đã góp phần lấy lại niềm tin cho các Hộ xã viên trong liên kết sản xuất – tiêu thụ.
- Cái đáng nói ở đây là các hộ tham gia mô hình có thể bán lúa với giá cao hơn do họ đã bắt đầu đáp ứng được nhu cầu của Công ty nên họ có thể nhận được.
- Tóm lại, thông qua liên kết HTX đã thực hiện được việc bán lúa cho Công ty theo hợp đồng đã được ký kết vào đầu vụ sản xuất.
- Đặc biệt, các xã viên của HTX tham gia mô hình đã nhận được giá cả từ b ng đến cao hơn giá cả thị trường tại thời điểm mua bán.
- Trước mắt, thông qua liên kết đã nâng được thương hiệu cho Công ty..
- 3.2.2 Hiệu quả ủ liên kết mang l i ho á tá nhân th m gi mô hình liên kết.
- Kết quả khảo sát về hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của những hộ có tham gia mô hình và không tham gia mô hình trong vụ Hè thu 2011 được trình bày trong Bảng 1.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả tài chánh của các hộ tham gia mô hình đều cao hơn so với các hộ không tham gia mô hình..
- Điều này có thể được giải thích là do đây là vụ đầu tiên thực hiện liên kết nên hiệu quả tác động từ các hoạt động liên kết của đề tài nghiên cứu chưa được thể hiện..
- Trong mô hình Ngoài mô hình Chênh lệch.
- Tóm lại, hiệu quả của vấn đề liên kết mặc d chưa được thể hiện r nét giữa các hộ có và không tham gia mô hình trong vụ Hè thu 2011..
- Hiệu quả tài h nh vụ ông uân Đối với nông hộ có tham gia mô hình, tổng chi phí sản xuất của vụ Đông xuân trung bình 15,86 triệu đồng/ha, trong khi đó đối với các hộ không tham gia mô hình là 20.285 triệu đồng/ha.
- Số liệu trong Bảng 2 cho thấy, mặc d hai chỉ tiêu thu nhập và lợi nhuận trên một ha của các hộ tham gia mô hình và các hộ không tham gia mô hình không có sự khác biệt ý nghĩa, nhưng chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp - t suất lợi nhuận (lợi nhuận/chi phí), có sự khác biệt ý nghĩa tại mức 10 , ở đó các hộ có tham gia mô hình đạt hiệu quả cao hơn (1,89 so với 1,31)..
- Bảng Hiệu quả tài chánh của hộ SX l a trong và ngoài mô hình vụ ĐX 0 – 2012.
- Tóm lại: thông qua liên kết các hộ tham gia mô hình mặc d không có sự khác biệt về mặt thống kê đối với các chỉ tiêu hiệu quả tài chánh so với các hộ không tham gia mô hình.
- Điều này cho thấy, theo thời gian với những trải nghiệm tích lũy được qua quá trình liên kết.
- Hiệu quả mang lại từ liên kết đã được thể hiện.
- Ngoài ra, thông qua liên kết đã làm cho.
- tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập của nông hộ tham gia mô hình.
- Mô hình liên kết còn giúp cho nông hộ thấy được r hơn lợi ích của việc tham gia vào Hợp tác xã trong sản xuất.
- liên kết đã làm cho khả năng tổ chức sản xuất của HTX gia tăng như tổ chức sạ c ng loại giống, sạ đồng loạt, tổ chức thu hoạch và sấy lúa, cũng như đã tổ chức được trong khâu tiêu thụ..
- Thông qua việc liên kết này s giúp cho họ có thêm được một v ng nguyên liệu lúa ổn định góp phần đảm bảo chất lượng đồng đều của sản phẩm và cũng góp phần hoàn thành kế hoạch xuất khẩu gạo của Công ty.
- Thêm vào đó, thông qua việc liên kết này s góp phần nâng cao thương hiệu của Công ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh lúa gạo..
- Thực hiện được mô hình liên kết này đã giúp cho địa phương ngoài việc nâng cao năng lực quản lý của Cán bộ cấp xã nó còn giúp cho địa phương thực thi được Chương trình Nông thôn mới của tỉnh do Định Hòa là một trong những xã điểm Nông thôn mới của Trung ương.
- Thêm vào đó, việc thực hiện mô hình liên kết này cũng đã góp phần thực thi Quyết định 80 của Chính phủ về vấn đề liên kết..
- Thực hiện mô hình liên kết này đã đóng góp thêm những thí dụ minh họa cho lý thuyết chuỗi giá trị đối với lĩnh vực khoa học.
- Đứng về mặt lý thuyết thì đây chính là một trong những giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm thông qua việc thiết lập và củng cố mối liên kết dọc giữa Người sản xuất và Doanh nghiệp.
- Từ những kết quả của mô hình như đã nêu, để duy trì và nhân rộng mô hình này nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp được trình bày trong mục 3.4..
- 3.3 Giải pháp để duy trì và nhân rộng mô hình.
- Đối với Xã viên trong HTX: tiếp tục hợp tác với nhau để thực hiện liên kết tiêu thụ với.
- Đối với lãnh đạo Hợp tác xã: tiếp tục phát huy những hiệu quả đạt được từ mô hình để vận động các xã viên duy trì và mở rộng số xã viên tham gia trong những năm tới.
- Đồng thời luôn tự nâng cao năng lực quản lý của mình để có thể giữ được mối quan hệ chặt ch với Công ty hiện đang liên kết.
- Đối với Công ty: để tiếp tục duy trì mối liên kết này, Công ty nên tìm cách thay đổi phương thức thanh toán - chi trả tiền mặt ngay sau khi mua cho nông dân bán lúa.
- Đối với địa phương: tiếp tục vận động và hỗ trợ cho Hợp tác xã thực hiện liên kết với Công ty.
- chúng tôi kiến nghị nên tạo điều kiện để các xã lân cận nhân rộng mô hình.
- Bên cạnh đó nên tích cực hỗ trợ cho Hợp tác xã tìm kiếm thêm đối tác liên kết trong thời gian tới.
- Thêm vào đó, cần phối hợp chặt ch hơn với các Nhà khoa học trong lĩnh vực liên kết sản xuất và tiêu thụ..
- Tại thời điểm nghiên cứu chưa có liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương được thực hiện thành công, mặc d những điều kiện tự nhiên, môi trường kinh doanh và nỗ lực của địa phương rất lớn..
- Những hoạt động hỗ trợ của các tổ chức bên ngoài (tập huấn k thuật, thị trường và vận động thúc đẩy liên kết) như Trường Đại học Cần Thơ, Trạm Khuyến nông Gò Quao, UBND xã Định Hòa, UBND huyện Gò Quao và của Công ty Gentraco đã giúp cho các hộ sản xuất tham gia mô hình ý thức và nhận ra được lợi ích của việc liên kết do đã tạo ra được một thị trường cạnh tranh hoàn hảo hơn và do rút ngắn được kênh phân phối (bán trực tiếp cho Công ty, không qua thương lái) nên người sản xuất được nhận giá bán cao hơn trước, cũng như những hộ xã viên không tham gia mô hình.
- Thêm vào đó, thông qua các lớp tập huấn đã giúp cho những hộ sản xuất tham gia mô hình ý thức được việc sản xuất theo nhu cầu thị trường theo quan niệm “bán cái thị trường cần, chứ không phải bán cái mình có”..
- Mô hình liên kết đã giúp cho các hộ tham gia mô hình nâng cao được hiệu quả tài chánh trong sản xuất lúa, đặc biệt là trong vụ Đông xuân 2011-2012 so với các hộ không tham gia mô hình..
- Ngoài việc mang lại hiệu quả tài chánh cho các hộ nông dân tham gia mô hình, mô hình liên kết cũng đã giúp cho các hộ tham gia mô hình nâng cao được mối quan hệ xã hội trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo, cũng như năng lực sản xuất và thị trường cho các hộ tham gia mô hình..
- Mô hình liên kết ngoài việc giúp cho người sản xuất hưởng được lợi ích từ liên kết, nó còn giúp cho Công ty có được thêm v ng nguyên liệu lúa ổn định cho việc kinh doanh gạo và tạo được nguồn nguyên liệu với chất lượng đồng nhất, cái luôn luôn cần thiết từ người mua, đặc biệt là những người mua nước ngoài..
- Không những hai đối tác chính trong liên kết là các xã viên của Hợp tác xã và Công ty, những cán bộ địa phương cũng nâng cao được năng lực quản lý và hỗ trợ cho việc liên kết, góp phần thực hiện chủ trương xây dựng xã nông thôn mới.
- Thêm vào đó, kết quả của mô hình cũng s bổ sung thêm một chứng cứ cho lý thuyết nâng cấp chuỗi giá trị đối với những Nhà khoa học..
- Liên kết “4 nhà.
- Thực trạng và giải pháp cho sự liên kết “bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở đồng b ng sông C u Long..
- Mô hình liên kết 4 nhà trong nông nghiệp