« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Mô hình tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
- ở Việt Nam.
- Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật.
- Làm rõ bối cảnh, quan điểm và nội dung cải cách tư pháp.
- Hiểu rõ thực trạng hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy, cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân trong thời gian qua.
- Xác định cơ sở thiết lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân và tính ưu việt của mô hình này so với Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện hiện nay.
- Chỉ ra những thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức đối với ngành kiểm sát trong việc xây dựng mô hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực.
- Đưa ra phương hướng và giải pháp xây dựng mô hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam..
- Viện kiểm sát nhân dân.
- Cải cách tư pháp.
- Mô hình tổ chức.
- Pháp luật Việt Nam.
- Chương 1: YÊU CẦU ĐỔI MỚI MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO KHU VỰC TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH.
- TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM.
- Khái quát về cải cách tư pháp 8.
- Bối cảnh cải cách tư pháp 8.
- Các quan điểm cải cách tư pháp 12.
- Những nội dung của cải cách tư pháp 15 1.2.
- Đổi mới hệ thống Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải.
- cách tư pháp.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân 19 1.2.2.
- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành 34 1.2.3.
- Thực trạng tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân 39 1.3.
- Cơ sở thiết lập viện kiểm sát nhân dân khu vực trong hệ thống.
- Chương 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC.
- Những thuận lợi của việc xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực.
- Phù hợp với chủ trương tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện và Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.
- Tiếp thu kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.
- Khó khăn, thách thức của việc xây dựng mô hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực.
- Những bất cập trong việc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân.
- Sự thiếu đồng bộ trong việc đổi mới hệ thống các cơ quan tư pháp 66 2.2.3.
- pháp của Viện kiểm sát khu vực ở một số địa phương.
- Chưa đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực.
- Những bất cập về tổ chức cán bộ 72.
- Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP.
- Phương hướng xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực 75.
- Đảm bảo sự giám sát của Hội đồng nhân dân 78 3.1.3.
- Đảm bảo quyền của người dân trong việc tiếp cận Viện kiểm.
- sát nhân dân khu vực.
- Đảm bảo sự đồng bộ của các cơ quan tư pháp 81 3.2.
- Các giải pháp xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực 83.
- Về tổ chức bộ máy 86.
- Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 38-BC/BCSĐ ngày 25/4 về công tác chuẩn bị thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực, Hà Nội..
- Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Cảm Bàn về tổ chức quyền tư pháp - nội dung cơ bản của Chiến lược cải cách tư pháp đến năm Kiểm sát, (23)..
- Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 33C ngày quy định về việc thành lập Tòa án quân sự, Hà Nội..
- Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán.
- Sắc lệnh số 131/SL ngày về việc tổ chức Tư pháp Công an, Hà Nội..
- Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 về việc cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng, Hà Nội..
- Chính phủ (1950), Thông tư số 21-TTg ngày 07/6 của Thủ tướng Chính phủ giải thích việc thi hành Sắc lệnh số 103 ngày về việc quy định liên hệ giữa Ủy ban kháng chiến hành chính và các cơ quan chuyên môn, Hà Nội..
- Chính phủ (1959), Nghị định số 256 ngày 01/7 của Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ và tổ chức của Viện Công tố.
- Nghị định số 321 ngày về việc thành lập các Viện Công tố phúc thẩm và Viện Công tố các cấp, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3 của Bộ Chính trị về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26/5 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7 về đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đương Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay", Nghiên cứu lập pháp, (7)..
- Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2005), Về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Mai Tổ chức và hoạt động của Viện Công tố ở Việt Nam.
- trong giai đoạn cải cách tư pháp", Nhà nước và pháp luật, (10)..
- Hoàng Nghĩa Mai Quan điểm chỉ đạo và phương hướng đổi mới tổ chức, hoạt động của cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (11)..
- Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Khánh Ngọc Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - những yêu cầu, thách thức đối với các cơ quan tư pháp và bảo vệ pháp luật", Tòa án nhân dân, (23)..
- Đỗ Ngọc Quang Bàn về các cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước", Trong sách: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Tập thể tác giả do Lê Cảm chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (1958), Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I kỳ họp thứ 8 ngày về Báo cáo chính trị của Chính phủ, Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc.
- gia, Hà Nội..
- Thái Vĩnh Thắng (2006), Thể chế chính trị các nước Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Thái Vĩnh Thắng Viện Công tố thay thế Viện kiểm sát nhân dân sẽ được tổ chức và hoạt động như thế nào", Luật học, (2)..
- Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2006), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (1962), Pháp lệnh Quy định cụ thể về tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01 về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Viện Công tố ở Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Hướng dẫn số 13/HD-VKSTC-V8 ngày 01/4 hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 858/VKSTC-V9 ngày 30/12 về tình hình, kết quả triển khai chuẩn bị thành lập Viện kiểm sát khu vực, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1992), Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhà nước và pháp luật, Tờ trình dự án Sắc lệnh cải.
- cách bộ máy tư pháp và Luật tố tụng, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Yểu - Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.