« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối quan hệ giữa hoạt động công tố và hoạt động xét xử theo yêu cầu của cải cách tư pháp


Tóm tắt Xem thử

- Mối quan hệ giữa hoạt động công tố và hoạt động xét xử theo yêu cầu của cải cách tư pháp.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;.
- Pháp luật Việt Nam.
- Cải cách tư pháp.
- Công tố.
- Hoạt động xét xử.
- Để thực hiện mục tiêu đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của Nhà nước là phải đẩy mạnh công cuộc cải cách tư pháp, chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm đảm bảo cho các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng hoạt động hiệu quả..
- Về hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách tư pháp, trong văn kiện Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ:.
- …Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp trước yêu cầu đổi mới….
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra các biện pháp tiến hành cải cách tư pháp ở nước ta là: “…Tiếp tục cải cách, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp theo nguyên tắc nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm tốt các công tác điều tra, truy tố, xét xử…” 9..
- Các yêu cầu của cải cách tư pháp đã được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp, xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm.
- Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp….
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật;.
- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh.
- Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm, thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra….
- Theo tinh thần trên, các cơ quan tư pháp nói chung.
- Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân nói riêng đã có nhiều cố gắng trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan..
- Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật cho thấy việc nhận thức và thể hiện mối quan hệ giữa các Cơ quan tư pháp nói chung, Cơ quan thực hiện hoạt động công tố và Cơ quan thực hiện hoạt động xét xử nói riêng vẫn chưa đúng: Hoặc là quá coi trọng quan hệ phối hợp mà quên đi trách nhiệm chế ước.
- Quá nặng về chế ước dẫn đến đối đầu, cản chở, gây khó khăn cho nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ.
- Bên cạnh đó là sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, chưa có sự phân biệt rành mạch giữa các Cơ quan tư pháp nói chung, Cơ quan thực hiện chức năng công tố và Cơ quan thực hiện chức năng xét xử nói riêng..
- Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa hoạt động công tố và hoạt động xét xử theo yêu cầu của cải cách tư pháp” có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc..
- Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở mức độ khác nhau đề cập đến các vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp nói chung, hoạt động của Cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử nói riêng… Qua tìm hiểu các tài liệu hiện hành cho thấy các công trình khoa học tập trung nghiên cứu theo những khía cạnh sau:.
- Nhóm nghiên cứu chung gồm: Lê Hữu Thể: Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2011.
- Viện kiểm sát hay viện công tố (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2007.
- Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu và chuyên khâu trong các công tác kiểm sát hình sự, (Đề tài khoa học cấp bộ), Hà Nội, 2004.
- Lê Cảm: Bàn về tổ chức quyền tư pháp-nội dung cơ bản của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2005.
- Phạm Hồng Hải: Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2006.
- Đỗ Văn Đương: Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2006;.
- Trần Văn Độ: Phân định thẩm quyền trong tố tụng hình sự (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2008..
- Nhóm nghiên cứu về hoạt động công tố và hoạt động xét xử:.
- Quyền công tố ở Việt Nam, (Luận án tiến sỹ luật học), Hà Nội, 2002.
- Mối quan hệ giữa tranh tụng trong tố tụng hình sự với chức năng xét xử của Toà án (Tạp trí chuyên ngành), Hà Nội, 2008.
- Nguyễn Minh Đức: Quyền công tố và tổ chức thực hiện quyền công tố trong nhà nước pháp quyền (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội, 2012..
- Những công trình khoa học, những bài viết trên đây đã tập trung nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của các Cơ quan tư pháp nói chung, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân nói riêng.
- Đồng thời đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu về hoạt động công tố và hoạt động xét xử trên một số lĩnh vực cụ thể.
- liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài luận văn..
- Trên cơ sở các quan điểm của Đảng và yêu cầu của cải cách tư pháp.
- Luận văn phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức và hoạt động.
- chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử.
- mối quan hệ giữa hoạt động công tố và hoạt động xét xử.
- chỉ ra những tồn tại và vướng mắc, sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan này trong mối quan hệ trên để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan nhằm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy Cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay..
- Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:.
- Phân tích cơ sở lý luận chung về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, tổ chức, bộ máy các Cơ quan thực hiện hoạt động công tố và xét xử.
- mối quan hệ giữa hoạt động công tố và xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp..
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về mối quan hệ giữa hoạt động công tố và xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp.
- Trên cơ sở đó chỉ ra những tồn tại và vướng mắc, sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan này..
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp, xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm, Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam..
- Trong khuôn khổ chuyên ngành lý luận về lịch sử nhà nước và pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các Cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay..
- Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của các Cơ quan tư pháp nói chung, hoạt động công tố và xét xử nói riêng..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Luận văn là tài liệu chuyên khảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử, cũng như mối quan hệ giữa các cơ quan này theo yêu cầu của cải cách tư pháp.
- Làm rõ một số khái niệm, nội dung, phạm vi, các yêu cầu của cải cách tư pháp đối với tổ chức và hoạt động.
- chức năng và nhiệm vụ của các Cơ quan thực hiện chức năng công tố và xét xử..
- Chỉ ra những tồn tại, bất cập của pháp luật và áp dụng pháp luật hiện hành về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động….
- của các Cơ quan thực hiện hoạt động công tố và xét xử..
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động.
- chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Cơ quan thực hiện hoạt động công tố và xét xử đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp..
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về mối quan hệ giữa hoạt động công tố và xét xử theo yêu cầu cải cách tư pháp.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về mối quan hệ giữa hoạt động công tố và xét xử ở Việt Nam.
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa hoạt động công tố và xét xử..
- Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”, Kiểm sát, (2)..
- Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm của công tác cải cách tư pháp hiện nay là bảo đảm cho nguyên tắc Toà án độc lập có hiệu lực trên thực tế” Dân chủ và pháp luật, (1), tr.23..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam Chí (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Độ (2000), “Hoàn thiện quy định của pháp luật về giới hạn xét xử”, Toà án nhân dân, (3)..
- Trần Văn Độ (1999), “Một số vấn đề về quyền công tố: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Kỷ yếu đề.
- Trần Văn Độ (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân” Dân chủ và pháp luật, (11)..
- Phạm Hồng Hải (Chủ biên) (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử của Toà án nhân dân”, Toà án nhân dân, (8)..
- Đinh Thế Hưng (2011), “Quan hệ giữa cơ quan Điều tra, Công tố và Toà án trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tham luận tại hội thảo quốc tế về quyền công tố..
- Nguyễn Văn Huyên (2012), “Vấn đề giới hạn của việc xét xử trong luật tố tụng hình sự”, Tạp trí luật học, (48)..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Huy Liệu (2010), “Những quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Lập pháp, (4)..
- Phan Thanh Mai (2004), “Một số ý kiến về vấn đề Hội đồng xét xử khởi tố vụ án hình sự”, Luật học, (4) tr.
- Đặng Quang Phương (1995), “Nguyên tắc độc lập xét xử và vấn đề giới hạn xét xử”, Kỷ yếu, tập III, Viện Khoa học xét xử -Toà án nhân dân, (7)..
- Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vấn đề giới hạn xét xử trong tố tụng hình sự”, Nhà nước và Pháp luật, (11), tr.
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát.
- nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Lê Hữu Thể (2012), “Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”, http://WWW.nclp.org.vn..
- Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, tr.
- Nguyễn Thương Tín (2008), “Mối quan hệ giữa tranh tụng trong tố tụng hình sự với chức năng xét xử của Toà án trong bối cảnh cải cách tư pháp”, Nhà nước và Pháp luật, (8)..
- Toà án nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ III của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Viện Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc tố tụng hình sự Việt Nam”, Lập pháp, (15)..
- Đào Trí Úc (2012), “Toà án có vị trí trung tâm, xét xử là hoạt động trọng tâm”, Kiểm sát, (21)..
- Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.