« Home « Kết quả tìm kiếm

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ GÂY KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NĂM NHẤT: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ GÂY KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NĂM NHẤT:.
- Yếu tố gây khó khăn, học sinh - sinh viên năm nhất, kết quả học tập.
- Nghiên cứu các yếu tố gây khó khăn trong học tập của học sinh, sinh viên (HSSV) năm nhất tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất đang học tập tại Trường.
- Các phương pháp phân tích được sử dụng là thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định Cronbach’s alpha và phân tích hồi quy tuyến tính bội.
- Kết quả phân tích cho thấy, có 4 nhân tố (được nhóm từ 15 yếu tố) gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất là: nhân tố thuộc về cán bộ, giảng viên bao gồm 7 yếu tố.
- nhân tố cơ sở vật chất bao gồm 4 yếu tố.
- nhân tố khoảng cách, nơi ở bao gồm 2 yếu tố và nhân tố thuộc về bản thân HSSV bao gồm 2 yếu tố..
- Trong đó, nhân tố cơ sở vật chất là nhân tố gây khó khăn nhiều nhất trong học tập của HSSV năm nhất, kế đến là nhân tố thuộc về cán bộ, giảng viên.
- nhân tố thuộc về bản thân HSSV và nhân tố khoảng cách, nơi ở..
- Trong những năm qua, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đã có nhiều chương trình, giải pháp hỗ trợ học sinh, sinh viên (HSSV) trong học tập nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- thì vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ HSSV có điểm trung bình học tập thấp, đặc biệt là những HSSV năm nhất.
- Vì vậy, việc tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HSSV, đặc biệt là những HSSV năm nhất đang học tập tại Trường nhằm hỗ trợ HSSV khắc phục khó khăn, nâng cao kết quả học tập là rất cần thiết..
- Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố gây khó khăn trong học tập và kết quả học tập của học sinh, sinh viên năm nhất tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng được thực hiện nhằm tìm hiểu những yếu tố gây khó khăn trong học tập mà học sinh, sinh viên năm thứ nhất gặp phải.
- Nghiên cứu “mối tương quan giữa các yếu tố gây khó khăn trong học tập với kết quả học tập của học sinh, sinh viên năm nhất tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng” được thực hiện với những mục tiêu sau: (1) Tìm hiểu thực trạng kết quả học tập của học sinh, sinh viên năm thứ nhất tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng.
- (2) Xác định những yếu tố gây khó khăn trong học tập của HSSV năm thứ nhất tại Trường.
- (3) Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố gây khó khăn trong học tập đến kết quả học tập của HSSV năm nhất tại Trường;.
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng nhằm làm rõ thực trạng hoạt động học tập của HSSV năm nhất.
- Kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo và nhóm các yếu tố được đưa vào bảng hỏi thành những nhóm nhân tố nhằm thu gọn mô hình hồi quy..
- Phương pháp hồi quy tuyến tính được sử dụng để đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố gây khó khăn trong học tập với kết quả học tập của HSSV năm nhất..
- 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 4.1 Thực trạng kết quả học tập của HSSV năm nhất tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng.
- Kết quả học tập được sử dụng trong nghiên cứu được khảo sát thông qua sự tự đánh giá của HSSV trong quá trình học bởi vì hơn ai hết, HSSV là người biết rõ nhất năng lực học tập của mình đạt tới mức nào so với mục tiêu đề ra.
- Đỗ Văn Phức và Đoàn Hải Anh, 2013) nên việc đánh giá kết quả học tập của HSSV năm nhất thông qua sự tự đánh giá của HSSV sẽ mang tính chính xác cao nhất.
- Để lượng hóa được kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV năm nhất, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với thang đo được phân chia như sau: 1- Xuất sắc, giỏi.
- Bảng 1: Kết quả học tập theo sự tự đánh giá của học sinh, sinh viên năm nhất.
- Kết quả học tập Số lượng Tỷ lệ.
- Kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV khóa 6 cho thấy nhiều HSSV vẫn chưa hài lòng với kết quả học tập sau năm học đầu tiên.
- Điều đáng lưu ý là kết quả học tập đạt loại trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất với 47,49%.
- Nhìn chung, kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV năm nhất cho thấy nhiều HSSV vẫn còn thấp so với mục tiêu về kiến thức mà mình đặt ra..
- khó khăn trong học tập..
- 4.2 Mối tương quan giữa các yếu tố gây khó khăn trong học tập và kết quả học tập của HSSV năm nhất.
- Trên cơ sở các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hoạt động học tập của HSSV nói chung, HSSV năm thứ nhất nói riêng (Anderson G.
- Trương Thị Ngọc Điệp và ctv, 2012 do có sự tương đồng về đối tượng nghiên cứu) và kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng, tác giả đề xuất đưa vào mô hình 35 yếu tố được cho là có gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất Các yếu tố này được chia thành 4 nhóm: các yếu tố thuộc về hoàn cảnh gia đình (4 yếu tố).
- các yếu tố thuộc về bản thân HSSV (13 yếu tố).
- các yếu tố thuộc về cán bộ, giảng viên (9 yếu tố) và các yếu tố thuộc về nhà trường (9 yếu tố).
- Để lượng hóa các yếu tố này tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ được phân chia như sau: 1 - Rất không đồng ý (nghĩa là yếu tố được đưa vào mô hình hoàn toàn không gây khó khăn cho HSSV năm nhất trong học tập.
- Bảng 2: Các yếu tố gây khó khăn trong học tập của học sinh, sinh viên năm nhất.
- Yếu tố Mã hóa trong mô hình.
- Yếu tố Mã hóa trong mô hình tập của môn học.
- Một số giảng viên có phương pháp đánh giá chưa hợp lí gvphuongphap Một số giảng viên bộ môn chưa quan tâm giúp đỡ HSSV học tập ngoài giờ lên.
- Một số giảng viên giảng dạy thiếu sinh động, không hấp dẫn gvday Thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập còn thiếu thietbithieu Thông tin học tập, sinh hoạt cho HSSV chưa được cung cấp đầy đủ, kịp thời thongtinHT Nguồn tài liệu phục vụ học tập của thư việc còn thiếu tailieu Các hoạt động ngoại khóa, thực hành còn ít và sắp xếp thời gian chưa hợp lí Hdit Nguồn học bổng, thông tin chương trình hỗ trợ HSSV còn ít hocbong.
- Nhà Trường còn thiếu các chương trình, thông tin tư vấn huongnghiep Thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập chất lượng chưa tốt chatluongtb.
- Bảng 3: Kết quả kiểm định thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Yếu tố Phương sai thang đo khi.
- Yếu tố Phương sai thang đo khi.
- Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra thực tế năm 2013 bằng SPSS Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy.
- thang đo các yếu tố được đưa vào mô hình là phù hợp.
- 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện nhằm nhóm các yếu tố có mối quan hệ tuyến tính với nhau thành những nhóm nhân tố có ý.
- Hệ số KMO đạt giá trị 0,825 lớn hơn 0,5 cho thấy phân tích nhân tố với 25 yếu tố còn lại (sau khi loại bỏ 10 yếu tố không có ý nghĩa thực tiễn) là thích hợp.
- Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra thực tế năm 2013 bằng SPSS Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ 3.
- nhóm 25 yếu tố còn lại thành 8 nhân tố có ý nghĩa hơn.
- Vì vậy, tất cả các yếu tố này sẽ được đưa vào mô hình hồi quy để xác định mối tương quan đến kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV.
- Các nhân tố mới được tổng hợp từ 25 yếu tố ban đầu được sắp xếp như sau: nhân tố thứ.
- nhân tố thứ hai (F2_3) gồm:.
- nhân tố thứ ba (F3_3) gồm: thongtin, nganhhoc, ndmonhoc và tudanhgia.
- nhân tố thứ tư (F4_3) gồm: tailieu, thieuthietbi, chatluongtb và thongtinHT.
- nhân tố thứ 5 (F5_3) gồm: khoangcach và noio.
- nhân tố thứ 6 (F6_3): kothichhoc.
- nhân tố thứ 7 (F7_3) gồm: tuhoc và Hdngoaikhoa.
- nhân tố thứ 8 (F8_3):.
- Bảng 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 3.
- Yếu tố Nhân tố.
- Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra thực tế năm 2013 bằng SPSS 4.2.3 Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính.
- Để đo lường mức độ tác động của các yếu tố được giả định gây khó khăn trong học tập tới kết quả học của HSSV năm nhất, đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội có dạng tổng quát sau:.
- X i : nhân tố thứ i gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất sau khi đã thực hiện EFA.
- Dấu kỳ vọng của các biến độc lập với kết quả học tập của HSSV là dấu cộng.
- Nghĩa là, mức độ đạt được về kiến thức càng thấp sẽ nhận giá trị càng lớn trên thang đo 5 mức độ để lượng hóa biến phụ thuộc, tương ứng với giá trị càng lớn của các yếu tố gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất trong thang đo 5 mức độ để lượng hóa các biến độc lập..
- Hình 1: Mô hình hồi quy hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) Đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội.
- Các biến độc lập là tập hợp 8 nhân tố được tìm ra khi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ 3..
- Kết quả kiểm định mô hình cho ra giá trị R bình phương điều chỉnh (Adjusted R Square) đạt cho biết các nhân tố trong mô hình sẽ giải.
- thích được 78,8% sự biến thiên của kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV năm nhất.
- (2,148) nên không có hiện tượng tự tương quan giữa các nhân tố độc lập.
- Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính.
- Nguồn: kết quả phân tích số liệu điều tra thực tế năm 2013 bằng SPSS Các nhân tố được xác định gây khó khăn trong.
- học tập của HSSV năm nhất bao gồm: F1_3, F4_3, F5_3 và F7_3.
- Kết quả học tập F F F F7_3 + u t.
- Dấu kỳ vọng của các nhân tố được đưa vào mô hình đều là dấu cộng.
- phù hợp với giả thuyết ban đầu, nghĩa là, các nhân tố trong mô hình có gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất.
- Kết quả học tập F1_3: gvgiaithich,.
- và tương đối phù hợp với kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác của tác giả tại Trường và kinh nghiệm từ các đồng nghiệp và ý kiến của HSSV đang học tập tại Trường..
- Nhân tố gây khó khăn nhiều nhất trong việc học tập của HSSV năm nhất là nhân tố F4_3, nhóm các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất.
- Cụ thể, nếu kết quả học tập giảm xuống 1%, với điều kiện giữa nguyên các nhân tố khác, thì 0,255% sự giảm xuống này là do các yếu tố thuộc nhân tố F4_3 đã gây khó khăn cho HSSV năm nhất.
- Nguyên nhân là do Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng là trường mới được thành lập nên điều kiện về cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn (thiếu thiết bị giảng dạy, thiết bị giảng dạy chất lượng chưa cao, tài liệu học tập còn ít.
- nhiều thông tin học tập đôi khi chưa được cung cấp đầy đủ (một số thông tin liên quan đến việc tham gia hoạt động phong trào,...)..
- Điều đáng lưu ý là hầu hết các yếu tố thuộc về nhân tố cán bộ, giảng viên được đưa vào mô hình lúc đầu đều có ý nghĩa thống kê và mức độ tác động tương đối cao đến kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV năm nhất (0,223).
- Hoạt động học tập ở môi trường cao đẳng, đại học đòi hỏi rất cao khả năng tự học của HSSV.
- Vì vậy, hiện trạng một số cán bộ, giảng viên còn yếu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và sự quan tâm, hỗ trợ HSSV sẽ gây khó khăn rất nhiều cho HSSV trong học tập, đặc biệt là HSSV năm nhất do các em vẫn chưa thích nghi được với phương pháp học tập mới..
- Nhân tố thuộc về bản thân HSSV năm nhất là năng lực tự học và sự chủ động trong việc tham gia hoạt động phong trào là nhân tố thứ ba tác động đến kết quả học tập theo sự tự đánh giá của HSSV năm nhất.
- Ở bậc học cao hơn, hoạt động học tập diễn ra liên tục, khối lượng kiến thức nhiều và đòi hỏi tinh thần tự lực cao và HSSV phải có phương pháp học tập thích hợp để có thể cân bằng giữa việc học tập (với khối lượng kiến thức rất lớn) và việc vui chơi, giải trí (đôi khi cả việc đi làm thêm để trang trải chi phí).
- là mất đi sự cân bằng trong học tập và vui chơi cũng như rèn luyện tính chủ động và tích cực của HSSV năm nhất..
- Nhân tố cuối cùng gây khó khăn trong học tập của HSSV tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng là khoảng cách nhà xa và nơi ở.
- Nhiều HSSV có khoảng cách nhà xa nhưng do nhiều nguyên nhân đã không ở trọ mà sống chung với gia đình, do đó, nhiều em gặp khó khăn trong việc tham gia các phong trào, học tập và nhiều hoạt động khác.
- Ngược lại, nhiều HSSV năm nhất chọn việc ở trọ để thuận tiện cho việc đi lại nhưng lại gặp khó khăn do chỗ trọ không đảm bảo các điều kiện để sinh hoạt và học tập nên gây khó khăn rất lớn đến việc học tập..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố (được nhóm từ 15 yếu tố) gây khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất là: nhân tố thuộc về cán bộ, giảng viên bao gồm 7 yếu tố.
- nhân tố khoảng cách, nơi ở bao gồm 2 yếu tố và nhân tố thuộc về bản thân HSSV bao gồm 2 yếu tố.
- Vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần có những giải pháp tập trung vào việc đầu tư cơ sở vật chất, tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho phù hợp với chương trình học tập chính khóa, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên và tạo điều kiện về nơi ở cho HSSV ở xa để hạn chế những khó khăn trong học tập của HSSV năm nhất, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo..
- Bên cạnh đó, bản thân HSSV cũng cần phải tự tạo động lực học tập, tìm những phương pháp học tập phù hợp và chủ động tham gia cách hoạt động, phong trào để tích lũy các kỹ năng và nâng cao kết quả học tập..
- phương pháp đánh giá và các nhân tố.
- Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực.
- Xác định các nhân tố dẫn đến tình trạng học kém của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.
- Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên năm nhất tại trường Đại học Cần Thơ