« Home « Kết quả tìm kiếm

MộT Số ĐặC ĐIểM SINH HọC SINH SảN CủA Cá BốNG TRứNG (ELEOTRIS MELANOSOMA) PHÂN Bố DọC THEO SÔNG HậU


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG TRỨNG (Eleotris melanosoma) PHÂN BỐ DỌC THEO SÔNG HẬU.
- Cá bống trứng, Sinh học sinh sản, GSI, HSI, CF.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) được thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 7 năm 2013..
- Kết quả đã cho thấy hệ số thành thục (gonadosomatic index-GSI) của chúng khá nhỏ (từ và ít biến động hơn so với chỉ số tích luỹ năng lượng (hepatosomatic index-HSI) (từ 0,89-7,56.
- nhân tố điều kiện (conditional factor-CF) của cá bống trứng ít biến động và đặc biệt là ở cá thể đực và giá trị CF đạt cao nhất ở tháng 4 và 11.
- Sức sinh sản của cá bống trứng là khá cao (trung bình là 433±357 trứng/g cá cái) và có sự biến động lớn (49-981 trứng/g cá cái) ở kích cỡ trung bình là 7,0±0,8 cm và khối lượng toàn thân trung bình là 4,8±2,2 g.
- Kết quả cũng cho thấy trong suốt 12 tháng tuyến sinh dục của cá bống trứng đều có xuất hiện đến giai đoạn IV trong 6 giai đoạn phát triển của thang thành thục sinh dục của cá, điều này cho thấy mùa vụ sinh sản của cá bống trứng là quanh năm và tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6..
- Cá bống được biết đến là nhóm cá có thành phần loài rất phong phú với hơn 1.875 loài (Healey, 1971) và có 600 loài phân bố ở vùng nhiệt đới và ôn đới.
- Theo Mai Đình Yên (1992), ở Việt Nam có 5 họ cá bống (Eleotridae, Gobiidae,.
- Các nghiên cứu trên đã xác định được ba họ cá bống: cá bống trắng (Gobiidae), cá bống đen (Eleotridae) và cá bống biển (Cottidae), trong đó cá bống đen là họ cá xương nhỏ, có thân trụ tròn, đầu hình chóp, ngắn, phần cuối đuôi dẹt bên, có hai vây lưng rời, vây đuôi tròn, màu đen có thể thay đổi theo môi trường.
- Sức sinh sản của các loài cá bống này khá cao (Miller, 1984.
- Cá bống trứng thuộc nhóm cá bống đen (Eleotridae), chúng thường xuất hiện nhiều ở các thuỷ vực tự nhiên trong thời gian từ tháng 8-9, ở những thủy vực đầu nguồn của sông Hậu, đặc biệt là ở khu vực có nhiều phù sa (Nguyễn Kim, 2012).
- Vào thời điểm mưa nhiều, đặc biệt là vào mùa nước lũ nước nhuộm đỏ là mùa vụ xuất hiện chính của cá bống trứng, ngư dân thường tập trung khai thác vào ban đêm, nơi có nhiều rễ lục bình.
- Cá bống trứng có kích cỡ nhỏ và tròn.
- Trứng cá bống trứng thường có màu vàng tươi, săn chắc, chiếm gần nửa thân cá và có thể thấy bằng mắt thường.
- Hiện nay, cá bống trứng chủ yếu được khai thác từ tự nhiên và chưa.
- Mặc dù, đây là loài cá được nhiều người ưa chuộng và là đối tượng đang được chú trọng ở ĐBSCL nhưng cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đối tượng quan trọng này, đặc biệt là các chỉ tiêu về sinh học sinh sản.
- Vì vậy, nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) phân bố dọc theo tuyến sông Hậu đã được thực hiện, qua đó làm cơ sở để khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi cá bống, đồng thời có thể phát triển cá bống trứng thành đối tượng nuôi trong tương lai..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Mẫu cá bống trứng được thu trong một năm từ tháng 8 năm 2012 và kết thúc vào tháng 7 năm 2013 với chu kỳ thu mẫu 1 lần/tháng.
- Cá bống trứng được thu tại ba khu vực dọc theo sông Hậu (An Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng) bắt đầu từ thượng nguồn sông Hậu đến vùng cửa sông (Hình 1), mỗi khu vực thu tại 2 điểm, vị trí các điểm thu mẫu được xác định bằng GPS (Global Positional System)..
- 2.2 Phương pháp thu và phân tích số liệu Chọn ngẫu nhiên 30 cá thể/đợt từ mẫu thu được bằng lưới kéo, lưới đáy, vợt,… để xác định chiều dài tổng (TL, cm), chiều dài chuẩn (SL, cm), khối lượng toàn thân (TW, g), khối lượng tuyến sinh dục (W tsd , g), khối lượng gan (W g , g), khối lượng không nội quan (W o , g), xác định tỉ lệ cá đực-cái và các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá.
- Các chỉ tiêu về chiều dài được xác định bằng thước đo Palme (cm) và các chỉ tiêu về khối lượng được phân tích bằng cân điện tử 2 số lẻ (g)..
- Các chỉ tiêu sinh học sinh sản của cá bống trứng được xác định dựa theo một số phương pháp phổ biến bao gồm:.
- (i) Hệ số thành thục (gonadosomatic index - GSI) là một hệ số để dự đoán mùa vụ sinh sản của cá, sự thay đổi theo mùa của khối lượng tuyến sinh dục cá có thể thấy rõ ràng ở trên cá thể cái do sự gia tăng nhanh chóng về khối lượng của sản phẩm sinh dục cá.
- GSI của cá bống trứng được xác định cho từng tháng và dựa theo công thức GSI=(GW/BW)*100 (Biswas, 1993), trong đó:.
- GW là khối lượng tuyến sinh dục cá (g).
- BW là là khối lượng toàn thân cá (g)..
- BW là khối lượng toàn thân cá (g)..
- (iii) Nhân tố điều kiện (CF) để phát hiện sự thay đổi về mùa vụ xuất hiện của cá và sự thay đổi này là do sự phong phú về thức ăn và mùa vụ sinh sản của đàn cá.
- CF được xác định theo công thức CF=W/L b , trong đó: W là khối lượng trung bình của cá (g).
- L là chiều dài trung bình của cá (cm).
- b là hệ số tăng trưởng (được tính dựa vào mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá)..
- g là khối lượng mẫu cá.
- (v) Các giai đoạn thành thục sinh dục được sử dụng để xác định mức độ thành thục sinh dục của cá và dựa theo mô tả bậc thang thành thục sinh dục của Vesey and Langford (1985) với 6 giai đoạn phát triển.
- Bậc thang thành thục này cho phép đánh giá nhanh mức độ thành thục và khả năng sinh sản của cá bống trứng..
- Cá bống trứng thường xuất hiện trong tự nhiên từ 8-9, ở những thủy vực đầu nguồn của sông Hậu, đặc biệt là khu vực có nhiều phù sa.
- Vào thời điểm mưa nhiều là mùa vụ xuất hiện chính của cá bống trứng (Nguyễn Kim, 2012).
- Cá bống trứng có kích cỡ nhỏ, tròn và có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường (Hình 2)..
- Hình 2: Cá bống trứng thương phẩm 3.1 Hệ số thành thục sinh dục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HSI).
- GSI và HSI của cá bống trứng trong nghiên cứu này được xác định trong khoảng thời gian từ tháng 1-12.
- Kết quả đã cho thấy GSI và HSI của cá bống trứng đực và cái có biến động nhiều từ tháng 5-10 (Hình 3), trong đó GSI trung bình của cá thể đực là 2,09% (dao động từ 0,09-8,82.
- ở cá thể cái là Bảng 1), trong khi đó hệ số tích lũy năng lượng của cá thể đực là và ở cá thể cái là Bảng 2).
- Kết quả này cũng cho thấy hệ số GSI và HSI cá bống trứng đực và cái có biến động nhiều qua các tháng, trong đó GSI đạt tỉ lệ cao nhất vào mùa lũ (tháng 9-10) (Hình 3)..
- Bảng 1: GSI của cá bống trứng đực và cái.
- Bảng 2: HSI của cá bống trứng đực và cái.
- Hình 3: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) và tích luỹ năng lượng (HSI) cá bống trứng đực và cái Hệ số thành thục sinh dục (GSI) và hệ số tích.
- lũy năng lượng (HSI) là những hệ số quan trọng để dự đoán mùa vụ sinh sản của cá (Phạm Thanh.
- lượng tuyến sinh dục có thể thấy rõ ràng ở trên cá cái do gia tăng nhanh chóng khối lượng sản phẩm sinh dục.
- lượng tuyến sinh dục của cá cái đã thành thục lớn hơn so với khối lượng tuyến sinh dục cá đực trong cùng giai đoạn phát triển (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009).
- Mặt khác, hệ số thành thục sinh dục (GSI) của cá bống trứng đực và cái đều thấp từ tháng 2-4, sau đó tăng dần từ tháng 8- 11 và sự biến động này là do cá bống trứng đã tham gia sinh sản trước tháng 1 và tuyến sinh dục của cá chỉ còn lại các tế bào sinh dục ở giai đoạn I và II là chủ yếu..
- 3.2 Nhân tố điều kiện (CF).
- CF được xác định thông qua hệ số b (hệ số tăng trưởng) từ việc phân tích mối tương quan giữa chiều dài chuẩn và khối lượng toàn thân của cá bống trứng và kết quả này được thể hiện qua phương trình hồi qui với 929 mẫu cá thể cái và 1.674 mẫu cá thể đực đã thu được trong 12 tháng khảo sát (Hình 4)..
- Hình 4: Tương quan giữa chiều dài chuẩn và khối lượng toàn thân của cá bống trứng cái và đực Sự biến động của nhân tố điều kiện (CF) của cá.
- bống trứng cũng được xác định từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 7 năm 2013 và biến động này không lớn trong khoảng thời gian khảo sát.
- giá trị lớn nhất là 0,034 vào tháng 3, nhỏ nhất 0,023 vào tháng 7 và CF đạt giá trị lớn nhất vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 (Hình 5)..
- hiện trạng hay điều kiện phát triển của cá tại từng thời điểm khảo sát.
- Nhân tố điều kiện đánh giá mức độ gia tăng khối lượng của cá so với mức độ.
- gia tăng về chiều dài và nguyên nhân của sự gia tăng nhanh về khối lượng của cá trong một khoảng thời gian nhất định chủ yếu là do sự gia tăng về khối lượng tuyến sinh dục của cá một trong giai.
- Khối lượng toàn thân (TW,g).
- đoạn thành thục sinh dục của chúng, đặc biệt là ở cá cái và vào thời điểm có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cá sử dụng nhiều thức ăn hơn so với điều kiện bình thường..
- 3.3 Sức sinh sản của cá.
- Kết quả nghiên cứu trên 11 mẫu cá bống trứng cái đã đạt đến giai đoạn IV trong thang thành thục sinh dục của chúng cho thấy sức sinh sản trung bình của cá bống trứng là khá cao (433±357 trứng/g cá cái) và có sự biến động nhiều (49-981 trứng/g cá cái) ở kích cỡ trung bình là 7,0±0,8 cm và khối lượng toàn thân trung bình là 4,8±2,2 g..
- Theo Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004), sức sinh sản biến đổi theo loài và phụ thuộc vào tuổi cá, kích thước cơ thể và điều kiện môi trường..
- Ngoài ra, những loài có tập tính làm tổ đẻ cũng có sức sinh sản thấp (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2005)..
- 3.4 Sự thành thục sinh dục của cá bống trứng Sự xuất hiện nhiều của cá bống trứng, đặc biệt là số lượng cá con ngoài tự nhiên được xác định vào mùa nước lũ do đây là mùa vụ xuất hiện chính của cá bống trứng (Nguyễn Kim, 2012), nghĩa là từ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cá bống trứng có trứng xuất hiện vào hai thời điểm (từ tháng 3-6 và từ tháng 10-12), trong đó tuyến sinh dục của cá chỉ phát hiện đến mức độ thành thục sinh dục ở giai đoạn III và IV và cao nhất là trong tháng 5 và 6 (50%) nhiều hơn so với các tháng còn lại.
- Trong khi đó, ở các tháng còn lại trong năm cá bống trứng chủ yếu đạt ở mức độ thành thục sinh dục giai đoạn I và II (3-30%) (Bảng 3).
- Theo 6 giai đoạn thành thục sinh dục được đề nghị bởi Vesey.
- Điều này phù hợp với nhận định của ngư dân trong vùng, nghĩa là cá bống trứng con được phát hiện nhiều từ tháng 7, đặc biệt là khi nước lũ bắt đầu đến (Nguyễn Kim, 2012)..
- các giai đoạn thành thục cá bống trứng (Eleotris melanosoma).
- Giai đoạn I và II .
- Giai đoạn III .
- Giai đoạn IV .
- Giai đoạn IV Giai đoạn III Giai đoạn I và II.
- điểm từ tháng 1-3 và từ tháng 7-9 và tỉ lệ này đạt cao nhất từ tháng Hình 6), trong khi đó cá bống trứng đạt giai đoạn thành thục sinh dục đến giai đoạn IV được phát hiện quanh năm và thời điểm đạt tỉ lệ cao nhất từ tháng 4-6) với tỉ lệ thành thục là 50%, điều này cũng cho thấy mùa vụ sinh sản của cá bống trứng là quanh năm và tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6..
- Hệ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HSI) của cá bống trứng là khá nhỏ và có biến động nhiều qua các tháng.
- Sức sinh sản của cá bống trứng khá cao (trung bình là 433±357 trứng/g cá cái) và có sự biến động lớn (49-981 trứng/g cá cái) ở kích cỡ trung bình là 7,0±0,8 cm và khối lượng toàn thân trung bình là 4,8±2,2 g.
- Kết quả cũng cho thấy mùa vụ sinh sản của cá bống trứng là quanh năm và tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6..
- Tiếp tục nghiên cứu xác định các chỉ tiêu về sinh học sinh sản của một số loài cá bống đen còn lại có giá trị kinh tế thuộc họ Eleotridae để có thông tin thêm về đặc điểm sinh học sinh sản của họ cá bống này ở trong và ngoài khu vực nghiên cứu..
- Cá bống trứng xuất hiện nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Phương pháp nghiên cứu sinh học cá