« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số kết quả điều tra nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học chim ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số Kết quả điều tra nghiên cứu vμ bảo tồn.
- đa dạng sinh học Chim ở Việt Nam.
- Nguyễn Cử Viện Sinh thái vμ Tμi nguyên Sinh vật, Viện KHCN Việt Nam.
- Do điều kiện địa hình, khí hậu, Việt Nam có khu hệ chim phong phú và đa dạng, chiếm trên 9,0% thành phần loài chim thế giới.
- Với tỷ lệ các loài chim đặc hữu v−ợt trội so với các n−ớc trên bán đảo Đông D−ơng và Thái Lan, Việt Nam đ−ợc coi là quê h−ơng của các loài chim Trĩ ở Đông D−ơng, có đến 3 vùng chim đặc hữu/EBA (Bibby et al., 1992), và 63 vùng chim quan trọng/IBA (Tordoff et al., 2002)..
- Nhiều loài chim của Việt Nam có giá trị bảo tồn cao, đ−ợc quốc tế hết sức quan tâm, và ghi vào Sách Đỏ của thế giới, cũng nh− Công −ớc CITES.
- Nhiều loài chim n−ớc và chim n−ớc di c− có tầm quan trọng quốc tế, có số l−ợng đáng kể, nhất là tại Khu Ramsar – V−ờn Quốc gia Xuân Thủy và vùng đồng bằng sông Cửu Long, V−ờn Quốc gia Mũi Cà Mau và Tam Nôngvùng đồng bằng sông Cửu Long, V−ờn Quốc gia Yok Đôn ở Tây Nguyên..
- điển hình của cả n−ớc, các cảnh quan thiên nhiên, cùng với vùng c− trú của các loài hoang dã, trong đó có chim đang đ−ợc bảo vệ.
- Hệ thống v−ờn chim phân bố khắp các vùng trong cả n−ớc làm tăng thêm khả năng bảo vệ chim..
- Với sự lớn mạnh của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cùng với sự hợp tác và trợ giúp của các tổ chức quốc tế, trong đó có Tổ chức BirdLife Quốc tế ở Việt Nam, khu hệ chim Việt Nam đã đ−ợc điều tra nghiên cứu và thu đ−ợc nhiều kết quả khích lệ..
- Kết quả.
- Khu hệ chim Việt Nam trong nhiều năm tr−ớc đây chủ yếu đ−ợc các chuyên gia n−ớc ngoài nghiên cứu.
- Đến năm 1975, lần đầu tiên đã có sách Chim Việt Nam do GS.
- Võ Quý, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng (CRES) biên soạn và xuất bản (Chim Việt Nam, Hình thái và phân loại, Tập I).
- Trong cả hai lần xuất bản, tác giả đã mô tả 1.009 loài và phân loài chim đ−ợc ghi nhận ở Việt Nam..
- Võ Quý tiếp tục cho xuất bản Danh lục Chim Việt Nam gồm 773 loài, thuộc 20 bộ, 68 họ và 313 giống..
- Từ cuối thập niên 90, khu hệ chim Việt Nam ngày càng đ−ợc điều tra và nghiên cứu nhiều hơn, nhất là ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.
- Một trong các kết quả đó là việc tổng hợp và biên soạn “Danh lục Chim Việt Nam” đ−ợc xuất bản năm 1995, có 828 loài, cùng với các đặc điểm về tính chất c− trú, vùng phân bố và độ phong phú của mỗi loài (Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995).
- Đến năm 2000, Tổ chức BirdLife Quốc tế ở Việt Nam đã cho xuất bản sách “Chim Việt Nam” (Nguyễn Cử và các cộng sự, 2000), trong đó có một số loài mới đ−ợc bổ sung cùng với 500 hình vẽ màu giúp cho nhiều ng−ời dễ dàng nhận biết các loài chim trong tự nhiên..
- Các kết quả của quá trình điều tra nghiên cứu chim cũng chính là kết quả của quá.
- Nhờ vậy đến nay danh lục chim Việt Nam đã có thể đạt đến con số 874 loài, trong đó có 6 loài mới cho khoa học đã đ−ợc mô tả và công bố:.
- Kh−ớu vằn đầu đen (Garrulax sodangorum.
- Rừng Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum - Kh−ớu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis.
- Rừng Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum - Kh−ớu Kon Ka Kinh (Garrulax.
- Kh−ớu ngực hung (Garrulax annamensis.
- Rừng Nam Trung Bộ Việt Nam - Gà lôi lam Hà Tĩnh (Lophura hatinhensis.
- Một số phân loài chim mới cho khoa học cũng đ−ợc phát hiện vào cuối thập niên 90, nh−: Nectarinia jugularis tamdaoensis.
- Nh− vậy, cho đến nay nếu so sánh với Danh lục chim Việt Nam xuất bản tr−ớc đây (Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995), thì số l−ợng các loài mới đ−ợc bổ sung thêm là 46, trong đó thuộc bộ Sẻ (Passeriforrmes) có: 24 loài, các bộ còn lại ngoài bộ Sẻ (Non-Passeriformes) là 17 loài..
- Số loài chim có vùng phân bố hẹp hay loài đặc hữu của Việt Nam cho đến nay đã xác.
- Nam Bộ - Gà so Trung Bộ (A.
- Trung Bộ - Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi.
- Bắc Trung Bộ - Gà lôi lam đuôi trắng (L.
- Bắc Trung Bộ - Kh−ớu đầu đen (Garrulax milleti.
- Nam Trung Bộ - Kh−ớu đầu đen má xám (G.
- Nam Trung Bộ - Kh−ớu Ngọc Linh (G.
- Rừng Ngọc Linh - Kh−ớu Kon Ka Kinh (G.
- VQG Kon ka kinh - Kh−ớu ngực hung (G.
- Nam Trung Bộ - Kh−ớu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum.
- Rừng Ngọc Linh - Sẻ thông họng vàng (Carduelis monguilloti - Nam Trung Bộ - Mi núi Bà (Crocias langbianis.
- Nam Trung Bộ - Chích chạch má xám (Macronus kelleyi.
- Ngoài ra, ở Việt Nam còn tìm thấy các loài đặc hữu rộng, bao gồm: Chích đá vôi (Phylloscopus calciatilis).
- Kh−ớu mỏ dài (Jabuilleia danjoui).
- Tổng số loài chim đặc hữu rộng (Đông D−ơng và khu vực) đ−ợc tìm thấy ở Việt Nam.
- Nhiều loài đặc hữu của Việt Nam cùng với nhiều loài khác bị đe dọa ở mức độ cao,.
- Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi).
- Cò á châu (Ephippiorhynchus asiatica) và một số loài khác..
- Nếu chỉ tính đến năm 1995, thì số loài và phân loài chim đặc hữu của Việt Nam đã.
- Các kết quả điều tra nghiên cứu trong những năm gần đây cũng đã bổ sung mở rộng vùng phân bố trong n−ớc của nhiều loài so với số liệu đã công bố tr−ớc đây của Võ Quý và Nguyễn Cử (1995)..
- Hiện nay có nhiều loài tuy chúng ta đã phát hiện trở lại, nh−ng vẫn còn phải tiếp tục quan tâm điều tra nghiên cứu thêm về khu phân bố và số l−ợng cũng nh− các biện pháp bảo vệ, đó là các loài:.
- Kh−ớu đá mun (Stachyis herberti).
- Gà lôi lam mào trắng (Lophura.
- Và một số loài khác.
- Cần tiếp tục nỗ lực tìm kiếm các loài đã đ−ợc ghi nhận ở n−ớc ta và có trong các Danh lục Chim Việt Nam cũng nh− Sách Đỏ Việt Nam nh−ng đến nay vẫn ch−a tìm thấy lại, nh−:.
- Và một số loài khác..
- Bên cạnh một số nhóm loài đ−ợc quan tâm nghiên cứu nhiều nh− các loài thuộc họ Trĩ (Phasianidae), Yến (Apodidae), Sếu cổ trụi, Cò thìa, nhóm loài chim n−ớc và chim n−ớc di c.
- hiện nay b−ớc đầu chúng ta đã có một số nghiên cứu về nhóm chim ăn thịt (Raptors/Birds of Prey), đặc biệt là các nghiên cứu về nhóm loài chim ăn thịt di c−.
- (Migratory raptors) ở Việt Nam (Nguyễn Cử, 1998.
- Các nghiên cứu này giới hạn trong khuôn khổ của Tổ chức Nghiên cứu và Bảo tồn Chim Ăn thịt châu á (ARRCN)..
- Bằng việc hợp tác với Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thụy Điển, từ năm một nhóm cán bộ của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã b−ớc đầu tham gia nghiên cứu phân tích ADN nhằm hỗ trợ việc định loại bằng hình thái ngoài của một số loài và phân loài chim ở Việt Nam..
- Danh lục chim của nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và v−ờn quốc gia trong cả n−ớc đã.
- đ−ợc bổ sung và xây dựng, làm cơ sở cho công tác quản lý bảo vệ.
- Các loài chim đ−ợc coi là một trong các nhóm loài động vật hoang dã quan trọng để tiến hành các dự án điều tra nghiên cứu, đề xuất kế hoạch quản lý bảo vệ và xây dựng khu bảo tồn, nh− các dự án nghiên cứu các vùng quan trọng phục vụ quy hoạch bảo tồn ở vùng đồng bằng sông Hồng, và ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu hiện trạng và phân bố loài Công (Pavo muticus) ở tỉnh Đăk Lăk.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) đ−ợc xây dựng năm 1996, −u tiên bảo tồn loài Gà lôi lam Hà Tĩnh.
- Vùng rừng Đa Krông (Quảng Trị) và Phong Điền (Thừa Thiên Huế), gần đây đ−ợc Chính phủ phê duyệt xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
- Tr−ớc đây, chúng ta đã có khu Ramsar Xuân Thủy (bảo vệ các loài chim n−ớc và chim n−ớc di c.
- V−ờn Quốc gia Tam Nông, Đồng Tháp bảo vệ loài Sếu đầu đỏ.
- Việt Nam có 3 vùng chim đặc hữu/ EBA trong tổng số hơn 200 vùng chim đặc hữu đã đ−ợc xác định trên toàn cầu (Bibby et al., 1992)..
- EBAs đ−ợc coi là các điểm nóng về bảo tồn đa dạng sinh học thế giới.
- Việt Nam có 63 vùng chim quan trọng/IBA).
- IBAs là các khu vực quan trọng đ−ợc xác định nhằm góp phần thúc đẩy công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi tr−ờng ở Việt Nam..
- Bên cạnh các loài chim đã đ−ợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, châu á và Thế giới cũng nh− Công −ớc CITES, ta còn có NĐ 48/2002 của Chính phủ ghi nhận các loài động thực vật trong đó có nhiều loài chim cần đ−ợc −u tiên bảo vệ, cấm săn bắt và buôn bán ở các mức độ khác nhau..
- Bên cạnh đội ngũ cán bộ Việt Nam, trong các hoạt động nghiên cứu bảo vệ chim, chúng ta còn đ−ợc sự hỗ trợ và hợp tác rộng rãi của các tổ chức quốc tế (WWF, IUCN, FFI, v.v.
- đặc biệt là BirdLife Quốc tế ở Đông D−ơng đã sớm đến Việt Nam từ những năm 80 của thế kỷ 20.
- Thời kỳ này, CRES là cơ quan hợp tác điều tra nghiên cứu chim tại Việt Nam với tổ chức này (CRES/ICBP).
- Từ đó đến nay, Tổ chức BirdLife Quốc tế ở Việt Nam.
- đã và đang có nhiều hợp tác có kết quả trong công tác điều tra nghiên cứu và bảo vệ chim cùng với nơi c− trú của chúng ở hầu khắp mọi miền của đất n−ớc..
- Tập thể cán bộ nghiên cứu chim của n−ớc ta dần dần đã đ−ợc đào tạo và lớn mạnh, hiện có hai GS.TS.
- Cùng với đội ngũ giáo s−, các tiến sĩ, thạc sĩ và kỹ s− ở các thế hệ đang hàng ngày nỗ lực hoạt động nghiên cứu và bảo vệ chim, trong số họ nhiều ng−ời đang theo học thạc sĩ, tiến sĩ..
- Tuy nhiên, trong thời gian tới đây chúng tôi nghĩ rằng đội ngũ cán bộ nghiên cứu chim của Việt Nam cũng cần tăng c−ờng hợp tác trong phạm vi quốc gia và quốc tế để tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu của mình, tham gia giáo dục đào tạo đội ngũ và tuyên truyền giáo dục cộng đồng.
- đẩy nhanh sự nghiệp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học ở n−ớc ta lên tầm cao mới..
- Ngoài hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống các v−ờn chim trong cả n−ớc đ−ợc củng cố xây dựng sẽ có tác dụng trực tiếp đến các hoạt động về.
- giáo dục bảo tồn cho các cộng đồng địa ph−ơng và đặc biệt là các thế hệ học sinh của các tr−ờng phổ thông.
- Thực tế nhiều năm qua đã cho thấy, du lịch sinh thái, ngoài việc đem lại quyền lợi vật chất và tinh thần, còn góp phần phát hiện nhiều loài chim quý hiếm tại nhiều vùng sinh thái khác nhau trong cả n−ớc cũng nh− khích lệ ng−ời dân tham gia công tác bảo tồn chim và cảnh quan thiên nhiên trên quê h−ơng mình..
- Sách Đỏ Việt Nam.
- Bibby, C.J., et al., 1992.
- Andreev et al., 2001.
- et al., 2001.
- Le Trong Trai et al., 2003.
- et al., 1999.
- et al., 1995.
- A New Species of Laughinthrush (Passeriformes:.
- Garrulalacinae) from the Western Highlands of Vietnam.
- Jonathan C.E., et al., 2001.
- A new Species of Laughinthrush (Passeriformes:.
- Chim đặc hữu và bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật.
- Chim Việt Nam.
- Tordoff (editor) (with contributions from Nguyen Cu) et al., 2002.
- Directory of Important Bird Areas in Vietnam – Key Sites for Conservation.
- Danh lục Chim Việt Nam