« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong "Giảng văn Chinh phụ ngâm" của Đặng Thai Mai


Tóm tắt Xem thử

- “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- Tác giả Đặng Thai Mai và “Giảng văn Chinh phụ ngâm.
- Tác giả Đặng Thai Mai.
- “Giảng văn Chinh phụ ngâm.
- Quan điểm giảng văn của Đặng Thai Mai Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm giảng văn.
- Khái niệm giảng văn của Đặng Thai MaiError! Bookmark not defined..
- Quan niệm của Đặng Thai Mai về mục đích, tác dụng của giảng văn trong nhà trường.
- Vai trò của môn Ngữ văn và quan điểm về mục đích giảng văn trong nhà trường phổ thông hiện nay.
- Quan điểm về mục đích giảng văn trong nhà trường phổ thông hiện nay.
- Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM.
- Một số nguyên tắc và kĩ thuật giảng văn trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm.
- Một số nguyên tắc giảng văn trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm”.
- Một số kĩ thuật giảng văn trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm.
- Vận dụng nguyên tắc, kĩ thuật giảng văn của Đặng Thai Mai trong đọc – hiểu văn học trung đại.
- Đặc điểm của văn học trung đại.
- Dạy học văn học trung đại từ hướng tiếp cận thi pháp học.
- Dạy học văn học trung đại từ lịch sử phát sinhError! Bookmark not defined..
- Dạy học văn học trung đại từ đặc trưng thể loạiError! Bookmark not defined..
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm và phương pháp thực nghiệmError! Bookmark not defined..
- Đối tượng thực nghiệm và đối chứng.
- Thiết kế thực nghiệm.
- Giáo án thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm và đánh giá.
- Kết quả thực nghiệm.
- Trong yêu cầu đổi mới hiện nay, vấn đề đổi mới phương phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết cho nền giáo dục nước ta.
- Việc đổi mới ở môn Ngữ văn ngoài sự thay đổi trong chương trình với những văn bản mới, với những vấn đề mới đang được dự kiến thì việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng rất được chú ý.
- Bên cạnh việc đưa ra và vận dụng những phương pháp dạy học mới thì hướng tìm tòi, khai thác các kinh nghiệm của quá khứ cũng là một hướng đi cần thiết nhằm rút ngắn con đường tìm tòi chân lí.
- Điều đấy càng có ý nghĩa khi hiện nay chúng ta đang gặp không ít khó khăn trong việc hệ thống hóa những phương pháp dạy học Văn mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học trong nhà trường phổ thông..
- Giáo sư Đặng Thai Mai là một nhà trí thức yêu nước và cách mạng, một học giả uyên bác, một nhà giáo dục đầy tài năng đã có những cống hiến to lớn cho nền giáo dục nước ta.
- Với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, giáo sư đã lôi cuốn nhiều học sinh sống và tham gia với bài giảng của mình.
- Không những thế “Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, sách giáo khoa thiếu thốn, giáo sư đã biên soạn giáo trình “Giảng văn Chinh phụ ngâm” rất công phu cho thầy trò ở các trường có sách học” [40, tr.
- Cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” là một chuyên luận bàn về vấn đề giảng văn.
- Nhiều học giả, nhiều nhà sư phạm đánh giá rất cao công trình này cả về nội dung lẫn phương pháp.
- Có nhà nghiên cứu lớn đã nhận định đây là công trình đặt nền móng đầu tiên cho phương pháp giảng văn hiện đại..
- Bởi vậy tôi đã chọn Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm” của Đặng Thai Mai làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ của mình nhằm tổng kết các phương pháp dạy học văn của tác giả Đặng Thai Mai.
- và việc vận dụng nó vào việc dạy học văn trong nhà trường phổ thông hiện nay một cách có hiệu quả..
- Lịch sử vấn đề.
- Đặng Thai Mai là một nhà sư phạm mẫu mực.
- Hình ảnh của thầy giáo Đặng Thai Mai đã thấp thoáng trong các trang hồi ức của những người học trò như: Đặng Thai Mai- người thầy của thế hệ chúng tôi của Phong Lê, Thầy Đặng Thai Mai của chúng tôi của Vũ Tú Nam, Nhớ về thầy, một nhà sư phạm, một học giả chân chính của Phan Trọng Luận….
- Đã có không ít các công trình nghiên cứu về sự nghiệp trước tác của Đặng Thai Mai.
- Một số nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm hiểu về cách dạy văn của thầy trong một số bài viết như: Đặng Thai Mai bàn về quan hệ văn học Việt Nam thời trung đại của Nguyễn Hữu Sơn, Phong cách Đặng Thai Mai của Đặng Tiến, Đặng Thai Mai và đổi mới văn học của Trương Chính… Các công trình ấy đã đề cập đến một vài khía cạnh trong các nghiên cứu của nhà phê bình uyên thâm..
- Thế nhưng quan niệm giảng văn của Đặng Thai Mai trước năm 1992 hầu như chưa có công trình bài viết nào đề cập tới.
- Năm 1992, cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” của Đặng Thai Mai được tái bản, Trần Đình Sử có lời bạt sau sách bằng bài viết Giảng văn Chinh phụ ngâm- một công trình viết cho hôm nay.
- Sau này bài viết trên đã được tác giả sửa chữa và in lại với tiêu đề Một số vấn đề lí thuyết giảng văn và thi pháp văn học cổ trong Giảng văn.
- “Chinh phụ ngâm”.
- “Giảng văn Chinh phụ ngâm” trong lịch sử bộ môn phương pháp giảng dạy văn ở Việt Nam.
- Ông cho rằng: “Công trình của Đặng Thai Mai sẽ được ghi nhận như một cố gắng đầu tiên để phân tích trọn vẹn một tác phẩm văn học cổ điển theo phương pháp chỉnh thể.
- Và lịch sử bộ môn phương pháp giảng dạy.
- văn học Việt Nam sẽ ghi nhận đây là công trình đặt nền móng cho khoa giảng văn hiện đại nước nhà” [40, tr.
- Trong bài viết này Trần Đình Sử đặc biệt đề cao quan điểm lịch sử và phương pháp so sánh của Đặng Thai Mai..
- Tiếp đó có thể kể đến bài viết của Hoàng Tuệ với nhan đề Đọc lại Giảng văn “Chinh phụ ngâm” của Đặng Thai Mai đã điểm qua vài nét về khái niệm giảng văn, khái niệm nếp áng văn đã được Đặng Thai Mai đề cập..
- Còn Đỗ Hữu Châu trong bài viết Nghĩ về Giảng văn “Chinh phụ ngâm” lại đề cập đến một khía cạnh khác trong bài giảng văn đó là kĩ thuật phân tích ngôn ngữ và một số phương pháp, kĩ thuật phân tích trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm” như phương pháp gợi mở, phương pháp đối chiếu, so sánh….
- Gần đây nhất có thể kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Mai trình bày trong luận án tiến sĩ mang tên Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn ở nhà trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội, 2000..
- Công trình này đã thể hiện quá trình làm việc công phu, khoa học của tác giả để rút ra những nhận định, đánh giá khá toàn diện về phương pháp luận giảng văn của Đặng Thai Mai.
- Song công trình này không đi sâu vào cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” mà bao quát toàn bộ các tác phẩm mà Đặng Thai Mai trình bày về phương pháp giảng văn cho nên những vấn đề nêu lên chưa tập trung và chưa gắn với việc dạy học đọc hiểu văn học như hiện nay..
- Các công trình nghiên cứu trên chưa bàn hết các vấn đề được đề cập trong cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” của Đặng Thai Mai nhưng là những tiền đề quan trọng định hướng cho tôi trong quá trình nghiên cứu công trình này để từ đó đưa ra được những đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ hơn những vấn đề Đặng Thai Mai đã nói tới và nhất là gắn những quan điểm, phương pháp ấy vào việc dạy học văn học trung đại hiện nay nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất..
- Mục đích: hệ thống các phương pháp giảng văn của Đặng Thai Mai và vận dụng chúng vào dạy học văn ở trường phổ thông hiện nay..
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí thuyết giảng văn của Đặng Thai Mai.
- dạy học văn ở trường phổ thông.
- Vận dụng lí thuyết giảng văn của Đặng Thai Mai vào tổ chức dạy học văn.
- Thực nghiệm sư phạm..
- Đối tượng: ở luận văn này người viết chủ yếu tìm hiểu một số vấn đề lí thuyết giảng văn của Đặng Thai Mai, tìm hiểu thực trạng của việc dạy văn trong nhà trường phổ thông nói chung, việc dạy học các tác phẩm văn học trung đại nói riêng..
- Phạm vi: Những công trình nghiên cứu về Đặng Thai Mai và cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm”..
- Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:.
- Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp: Phân tích và tổng hợp những công trình bài viết của Đặng Thai Mai bàn về vấn đề giảng văn.
- Các bài viết, ý kiến của các nhà khoa học viết về vấn đề giảng văn của Đặng Thai Mai trong “Giảng văn Chinh phụ ngâm”..
- Phương pháp thực nghiệm: Chọn mẫu, xây dựng thiết kế bài dạy thực nghiệm, dạy thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của việc vận dụng phương pháp luận giảng văn của Đặng Thai Mai vào dạy học văn học trung đại..
- Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, so sánh… làm cơ sở đánh giá tính đúng đắn và khả thi của đề tài..
- Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận của “Giảng văn Chinh phụ ngâm”.
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
- Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1978), Đặng Thai Mai tác phẩm, tập 1, NXB Văn học..
- Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2, NXB Văn học..
- Hà Minh Đức (biên soạn - 1994), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học..
- Hà Minh Đức (biên soạn - 1998), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học..
- Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần và xa, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên - 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật.
- Điển tích văn học trong nhà trường, NXB Giáo dục..
- Khoa Ngữ văn Đại học sƣ phạm I Hà Nội (1982), Giảng văn Tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Đặng Thanh Lê (2002), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục..
- Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học sư phạm..
- Phan Trọng Luận (Chủ biên - 2013), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học sư phạm..
- Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..
- Phan Trọng Luận (1978), Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường, NXB Giáo dục..
- Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện- tiếp cận- đổi mới, NXB Đại học Sư phạm..
- Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục..
- Hoàng Thị Mai (1995), Đặng Thai Mai với vấn đề giảng văn ở nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội..
- Hoàng Thị Mai (2000), Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận.
- giảng văn ở nhà trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Na (chủ biên - 2014), Giáo trình Văn học trung đại, Tập 2, NXB ĐHSP..
- Nhiều tác giả (1982), Giảng văn tập 1, ĐH &THCN Hà Nội..
- Vũ Nho (2000), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học chọn lọc, NXB Văn học..
- Đái Xuân Ninh (1980), Phương pháp giảng văn dưới ánh sáng của ngôn ngữ học hiện đại, Tủ sách ĐSPHNI..
- Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Khánh Thành (tuyển chọn và giới thiệu - 2007), Đặng Thai Mai về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục..
- Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục..
- Bùi Thanh Thu (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm “Đàn ghi ta của Lor- ca” của Thanh Thảo (Chương trình Ngữ văn lớp 12- Tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp học, Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn.