« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người.
- bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự.
- Năm bảo vệ: 2014.
- Bảo vệ quyền con người.
- Người bào chữa.
- Luật tố tụng hình sự.
- Pháp luật Việt Nam.
- Chế định..
- Đảm bảo quyền con người cũng là một trong những nội dung, mục đích của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.
- khẳng định: “Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao.
- các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm”.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đặt ra nhiệm vụ “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người”.
- Cương lĩnh Đại hội lần thứ XI của Đảng mới đây cũng đã chỉ rõ: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển.
- Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” và “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp.
- đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”.
- Đảm bảo quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói chung và hoạt động tố tụng hình sự nói riêng luôn là vấn đề quan trọng và phức tạp.
- Đây là yêu cầu rất cơ bản để bảo đảm quyền con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự trong thời gian qua cho thấy tình trạng vi phạm các quyền tố tụng của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, xử oan người vô tội, xét xử sai,… vẫn còn diễn ra khá phổ biến.
- Một số người THTT vẫn chưa nhận thức hết được việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, minh oan cho người vô tội cũng có ý nghĩa quan trọng như việc xử lý nghiêm minh người phạm tội.
- Xây dựng và hoàn thiện chế định NBC trong TTHS cũng chính là một trong những biện pháp đảm bảo quyền con người trong TTHS.
- Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là quyền Hiến định và được thể chế thành một trong những Nguyên tắc cơ bản trong Luật TTHS.
- Đồng thời, pháp luật TTHS cũng quy định chế định NBC nhằm góp phần đảm bảo nguyên tắc này..
- Việc nghiên cứu về chế định NBC trong TTHS để từ đó kịp thời đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế, thiếu sót là cần thiết đối với việc đảm bảo quyền công dân trong các hoạt động TTHS.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ của mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Trong thời gian gần đây, vấn đề bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp nói chung, quyền con người trong TTHS nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ các góc độ với mức độ khác nhau.
- Hầu hết các công trình nghiên cứu đó đều cho thấy vai trò, tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của NBC đối với việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong TTHS.
- Có thể kể tên những công trình nổi tiếng, chuyên sâu như Luận án tiến sỹ luật học năm 2011 của tác giả Lại Văn Trình: “Đảm bảo quyền con người của người bị.
- tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam”.
- Luận án tiến sỹ luật học của tác giả Nguyễn Hoàng Huy: “Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay”.
- Một số công trình nghiên cứu như: Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia năm 2006 do các tác giả GS.TSKH.
- Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì: “Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”.
- Nguyễn Thái Phúc tại Hội thảo về Quyền con người trong TTHS (do VKSNDTC và Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3/2010): “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Lê Văn Cảm “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”.
- Nguyễn Văn Tuân trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 11/2008 “Địa vị pháp lý và mối quan hệ của người bào chữa với bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự”..
- Mỗi công trình nghiên cứu, bài viết khoa học đều có một cách tiếp cận khác nhau khi viết về bảo vệ quyền con người trong TTHS.
- Có tác giả thì nghiên cứu về việc đảm bảo quyền con người trong các nguyên tắc tố tụng.
- Có tác giả thì đi sâu vào nghiên cứu quyền cụ thể là quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
- Cũng có tác giả chỉ đi sâu tìm hiểu về địa vị pháp lý của NBC thông qua việc tập trung phân tích về quyền, nghĩa vụ của NBC được quy định trong pháp luật hiện hành.
- Chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung vào vấn đề bảo vệ quyền con người thông qua chế định NBC trong TTHS..
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về chế định NBC trong TTHS Việt Nam và nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định pháp luật TTHS về NBC trong việc bảo vệ quyền con người, nhằm làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo quyền con người trong TTHS thông qua chế định NBC..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra là:.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo vệ quyền con người trong TTHS thông qua chế định NBC, cụ thể là làm rõ khái niệm quyền con người và quyền con người trong TTHS Việt Nam;.
- khái niệm bảo vệ quyền con người thông qua thông qua chế định NBC.
- Phân tích các quy định của Bộ luật TTHS hiện hành liên quan đến quyền bào chữa và quyền, nghĩa vụ của NBC trong TTHS Việt Nam..
- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về chế định NBC trong việc bảo vệ quyền con người trong TTHS..
- Kiến nghị, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật TTHS Việt Nam và các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo vệ quyền con người trong TTHS thông qua chế định NBC..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài Luận văn là những quy định của Bộ luật TTHS hiện hành về chế định NBC và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật tố tụng về NBC trong việc bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo..
- Phạm vi nghiên cứu là các quy định pháp luật TTHS và các quy định pháp luật hiện hành về chế định NBC trong giai đoạn từ khi Bộ luật TTHS có hiệu lực đến thời điểm hiện tại..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học của triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về công cuộc cải cách tư pháp và đảm bảo quyền con người trong TTHS..
- Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê v.v….
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần rõ thêm nhiều vấn đề lý luận về chế định NBC trong TTHS nói chung và bảo vệ quyền con người thông qua chế định NBC trong TTHS nói riêng..
- Trên cơ sở phân tích có hệ thống và tương đối toàn diện các quy định của BLTTHS, đánh giá việc áp dụng các quy định đó vào thực tiễn, từ đó tìm ra những hạn chế, bất cập trong bảo vệ quyền con người thông qua chế định NBC trong TTHS và nguyên nhân của những bất cập, hạn chế..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài còn là một tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, học tập và hoạt động thực tiễn cho những ai quan tâm đến vấn đề này..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam..
- Ban biên tập Báo Bảo vệ pháp luật (2012), “Thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003: Những ưu điểm và hạn chế”, Báo Bảo vệ pháp luật online, (http://www.baobaovephapluat.vn/ong-kinh-kiem-sat/chan-dung-cong-to-.
- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2000, được sửa đổi bổ sung năm 2009..
- Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đào Tấn Minh Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về chế định bào chữa", Tạp chí dân chủ và pháp luật (8)..
- Đinh Thế Hưng – Viện KHXH Việt Nam (2010), Bảo vệ quyền của người bị buộc tội.
- trong tố tụng hình sự, Học viện tư pháp,.
- Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2004), “Về chế định người bào chữa”, Tạp chí Toà án nhân dân (3.
- Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khái niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội”, Tạp chí Luật học (5)..
- Hội đồng thẩm phán - TANDTC (2004), Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 2/10/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Hướng dẫn thi hành một số qui định trong Phần thứ nhất “Những qui định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Công báo Chính Phủ (10)..
- Lại Văn Trình (2011), Đảm bảo quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học..
- Lê Hồng Sơn (2002), “Vấn đề thực hiện quyền của người bào chữa trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7)..
- Lê Văn Cảm, “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”.
- Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì (2006), Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia..
- Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo số 04/BC-LĐLSVN: Báo cáo về tổ chức và hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam sau 03 năm thành lập, Hà Nội..
- Liên đoàn luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng hoạt động năm 2012 của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội..
- Liên đoàn luật sư Việt Nam (2013), Báo cáo Về tổ chức hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013 của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội..
- Luật Luật sư được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006, sửa đổi năm 2012..
- Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng, đồng chủ biên (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Mai (2003), “Vấn đề tranh tụng trong dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi.
- Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10)..
- Nguyễn Hoàng Huy (2011), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ luật học..
- Nguyễn Ngọc Chí, chủ biên (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Điệp (2002), Tìm hiểu luật tố tụng hình sự Việt nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tuân (2008), Địa vị pháp lý và mối quan hệ của người bào chữa với bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 11/2008..
- Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trí của luật sư bào chữa trong phiên toà xét xử”, Tạp chí Luật học (4)..
- Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2004), “Những điểm mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của người bào chữa trong BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5)..
- Phạm Văn Thiều Về người bào chữa trong tố tụng hình sự", Tạp chí tòa án nhân dân (6)..
- Luật sư Phan Trung Hoài (2013), “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Báo Tuổi trẻ online, http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20130202/bao-ve-quyen-con-nguoi- trong-to-tung-hinh-su/532933.html..
- Trần Văn Bảy (2001), “Người bào chữa trong TTHS”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1).