« Home « Kết quả tìm kiếm

Người bào chữa


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Người bào chữa"

Giấy chứng nhận người bào chữa

download.vn

người bào chữa cho bị can (các bị can) hoặc bị cáo (các bị cáo): (7. nếu là Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thì ghi: Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm tại (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh). (3) Nếu Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp giấy chứng nhận người bào chữa thì bỏ Điều 39. nếu Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao cấp giấy chứng nhận người bào chữa thì bỏ Điều 38. (5) Nếu sơ thẩm thì ghi HSST. nếu phúc thẩm thì ghi HSPT (6) Ghi rõ họ tên. nếu

Tranh tụng giữa kiểm sát viên và người bào chữa tại phiên tòa hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Tranh tụng giữa kiểm sát viên và người bào chữa tại phiên tòa hình sự Việt Nam. Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa, quy định của pháp luật tố tụng hình sự về Kiểm sát viên và Người bào chữa trong tranh tụng tại phiên tòa hình sự. Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng tại phiên tòa ở Việt Nam những năm gần đây, qua đó rút ra những mặt tích cực cũng như những tồn tại, hạn chế trong hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên và Người bào chữa tại phiên tòa hình sự.

Vai trò của Luật sư - người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay

00050004825.pdf

repository.vnu.edu.vn

Địa vị pháp lý và vai trò của luật sư - người bào chữa trong tố. tụng hình sự. Địa vị pháp lý của luật sư - người bào chữa trong tố tụng hình sự 20 1.2.2. Vai trò của luật sư - người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ. thẩm vụ án hình sự. Chương 2: SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ - NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ. Quy định của pháp luật về vai trò của luật sư - người bào chữa trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Bào Chữa Cho Bị Can Dưới 18 Tuổi Phạm Tội Từ Thực Tiễn Tại Tỉnh Đồng Nai

www.scribd.com

Chỉ định người bào chữa Căn cứ Điều 76 của BLTTHS năm 2015, chỉ định người bào chữađược quy định khi người dưới 18 tuổi phạm tội không có người bào chữa 31hoặc đại diện của họ không lựa chọn người bào chữa thì Cơ quan điều tra,Viện kiểm sát, Tòa án phải chỉ định người bào chữa. Thông thường sự tham gia của người bào chữa phụ thuộc vào ý chícủa người bị buộc tội. người bào chữa do người bị buộc tội, người đại diệnhoặc người thân thích của họ lựa chọn.

Hoạt động bào chữa của chủ thể gỡ tội tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

tailieu.vn

Trong trường hợp người bị buộc tội nhờ người bào chữa thì họ vẫn có quyền tự bào chữa. thể trở thành người bào chữa cho người bị buộc tội gồm: Luật sư, người đại diện của người bị buộc tội, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý đối với đối tượng bị buộc tội được trợ giúp pháp lý theo Luật trợ giúp pháp lý.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bào chữa cho bị can dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tại tỉnh Đồng Nai

tailieu.vn

Trường hợp bị can là người dưới 18 tuổi phạm tội được chỉ định người bào chữa là một quy định đầy tính nhân văn của BLTTHS năm 2015.. Đây là trường hợp người bào chữa tham gia vào quá trình tố tụng không phụ thuộc vào ý chí của bị can. Nhận thức của người bào chữa. Điều 72 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định “Người bào chữangười được người bị buộc tội nhờ bào chữa….”[29]. Hiện nay, trình độ của người bào chữa có ảnh hưởng rất lớn đến việc bào chữa cho bị can dưới 18 tuổi phạm tội.

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hà Nội

tailieu.vn

Cơ quan điều tra thường sử dụng quy định tại Khoản 2 Điều 77 TTHS để cho người bị tạm giam, bị can từ chối người bào chữa, luật sư. Các quyền của người bào chữa, luật sư đối với các trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa được quy định cụ thể theo tinh thần Hiến pháp 2013.. nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam

tailieu.vn

Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Cần thực hiện quyền bào chữa của bị can thế nào?. Lần đầu tiên, quyền bào chữa của người c ưa t àn niên được nhắc đến trong tố tụng hình sự.. Quy định của BLTTHS năm 2003 về thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS. Người có quyền bào chữa. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Khái niệm về người bào chữa. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa.

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội

tailieu.vn

Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến những hạn chế việc thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bào chữa của người bị buộc tội, của BC, dẫn đến oan, sai trong thực tiễn TTHS.. Nguyên nhân từ phía người bào chữa. phía người bào chữa. 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự. Hai là, về quy định người bào chữa tại khoản 2 Điều 72 BLTTHS năm 2015:. “Người bào chữa có thể là:. c) Bào chữa viên nhân dân;.

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

tailieu.vn

Tuy nhiên, hoạt động bào chữa của người bào chữa (luật sư bào chữa) xuất hiện thông qua. việc người bị buộc tội nhờ bào chữa cho họ. Hay cơ sở làm phát sinh hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là quyền bào chữa của người bị buộc tội.. Hoạt động bào chữa nhằm mục đích bào chữa. Đối tượng được bào chữangười bị buộc tội. Thứ 5: Hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được tiến hành trực tiếp và thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa.

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bảo đảm quyền bào chữa của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự từ thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nội

tailieu.vn

Kết quả công tác phối hợp giữa cơ quan điều tra với các cơ quan, tổ chức liên quan trong bảo đảm quyền bào chữa của bị can. việc gặp người bị tạm giữ, bị can trong trại tạm giam. Kết quả bảo đảm quyền tự bào chữa, quyền nhờ người bào chữa, quyền chỉ định người bào chữa của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự. Bảo đảm quyền tự bào chữa của bị can. Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa của bị can. Bảo đảm quyền được chỉ định người bào chữa của bị can.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam.. Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa và thực tiễn áp dụng.. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam..

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

tailieu.vn

Theo quy định của Bộ luật TTHS năm 2015, tất cả người bị buộc tội đều có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa 17 . Tuy nhiên, khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS năm 2015 có quy định về việc chỉ định người bào chữa:. “Trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ:. b) Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa.

Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

00050005657.pdf

repository.vnu.edu.vn

Biểu đồ 1: Cơ quan điều tra tạo điều kiện cho người bị bắt, bị cáo tiếp. cận với người bào chữa (dựa trên % số người trả lời) 109 Biểu đồ 2: Nguyên nhân cơ quan tiến hành tố tụng từ chối cấp giấy. Biểu đồ 4: Nguyên nhân của việc cơ quan THTT không tạo điều kiện cho người bào chữa gặp thân chủ của họ bị tạm giữ, tạm. Biểu đồ 5: Thông báo của cơ quan điều tra về tiến trình tố tụng cho. người bào chữa 111.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

tailieu.vn

Nguyên tắc này góp phần bảo vệ quyền của con người, bảo vệ nhân phẩm và danh dự của người bị buộc tội trong trường hợp có sự vi phạm của cơ quan tiến hành tố tụng. Hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội. Khi có người bào chữa tham gia trong các giai đoạn tố tụng sẽ bảo vệ kịp thời các quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội. Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa. bảo đảm cho người tham gia tố tụng khác thực.

Quyền kháng cáo và phạm vi quyền kháng cáo của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bốn là, phạm vi kháng cáo của người bị buộc tội cũng giới hạn bởi quyền lợi của họ. Trong trường hợp này, các nội dung thuộc phạm vi kháng cáo của người bị buộc tội phải liên quan đến quyền và lợi ích của người bị buộc tội.. Tương tự, phạm vi kháng cáo của người bào chữa hoặc người đại diện của người bị buộc tội cũng bị giới hạn bởi quyền lợi của người bị buộc tội mà họ bào chữa hoặc đại diện..

Quyen bao chua

www.academia.edu

Khái quát về Quyền bào chữa. Quy định về Quyền bào chữa trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sự . Cơ sở Hiến định của Quyền bào chữa . Những điểm mới về Quyền bào chữa trong Dự thảo Bộ luật TTHS . Quy định định nghĩa về quyền bào chữa . Xác định địa vị pháp lý của Luật sư là chủ thể tư pháp độc lập, thực hiện chức năng cơ bản trong TTHS là chức năng bào chữa. Về diện chủ thể hưởng Quyền bào chữa và diện người bào chữa . Về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa .

Thông tư số 101/HCTP

tailieu.vn

Ở nhiều nơi không có tổ chức bào chữa viên, các tòa án gặp khó khăn mỗi khi cần cử người bào chữa, cho nên nhiều trường hợp bị can không có người bào chữa tuy luật có quy định trong những trường hợp ấy bị can phải được cử người bào chữa cho họ..

Thông tư 27/2018/TT-BQP Những giấy tờ cần có để thăm người bị tạm giam trong quân đội

download.vn

Việc giao, nhận phải được lập biên bản, có chữ ký của bên giao, bên nhận và người bị tạm giữ, tạm giam.. Người bị tạm giữ, tạm giam được gặp người bào chữa tại phòng làm việc do cơ sở giam giữ bố trí. Quá trình gặp phải được cơ sở giam giữ giám sát.. Người bào chữa chỉ được gặp người bị tạm giữ, tạm giam vào thời gian quy định tại Khoản 3 Điều 12 Nội quy này. Khi gặp người bị tạm giữ, tạm giam, người bào chữa phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nội quy cơ sở giam giữ.