« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề về dân số với phát triển các dân tộc thiểu số và Miền núi Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn về dân số với phát triển các dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam.
- Phó giáo s−, Tiến sĩ Khổng Diễn Viện tr−ởng Viện Dân tộc học.
- Theo số liệu của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, cả n−ớc ta có ng−ời thuộc 54 dân tộc của 8 nhóm và 3 họ ngôn ngữ khác nhau.
- Xét đơn thuần về mặt dân số thì.
- giữa các dân tộc có sự chênh lệch rất lớn, chẳng hạn, dân tộc Kinh (Việt) có tới ng−ời, chiếm 86,2%, lại có những dân tộc rất ít ng−ời nh− Rmăm, Brâu, Ơ đu, mỗi dân tộc chỉ có trên 300 ng−ời.
- Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 13,8% tổng dân số (năm 1989 là 13,2.
- Tuy cùng c− trú ở miền núi, nh−ng cách đây trên nửa thế kỷ, mỗi dân tộc, hoặc mỗi nhóm dân tộc vẫn th−ờng quần tụ trong những khu vực nhất định mà nhìn vào bản đồ phân bố tộc ng−ời nhận diện đ−ợc họ không phải là việc khó khăn.
- Ví dụ, ở các tỉnh miền núi phía Bắc, c− trú ở vùng thấp, trong các thung lũng chân núi là các dân tộc M−ờng, Thái, Tày, Nùng.
- ở vùng giữa là các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme, ngôn ngữ Ca đai, và dân tộc Dao.
- ở trên cao là dân tộc H'Mông.
- hoặc ở khu vực Đ ông Bắc là địa bàn c− trú của các dân tộc nói ngôn ngữ Tày-Nùng, Hoa-Hán.
- ở Tây Bắc là các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Thái-Lào, M−ờng-Thổ.
- Các dân tộc nói tiếng Tạng-Miến sinh tụ dọc theo đ−ờng biên giới Việt-Trung và các dân tộc nói tiếng Môn-Khơme thì c− trú trải dài theo đ−ờng biên giới Việt-Lào, Việt Nam-Căm Pu Chia.
- Đ ối với các dân tộc vùng Tr−ờng Sơn-Tây Nguyên, cho đến gần đây, ranh giới giữa các dân tộc, thậm chí giữa các làng vẫn còn khá rõ: đầu tiên tính từ Bắc vào Nam, là các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me Bắc Tr−ờng Sơn, rồi đến nhóm Môn-Khơme Trung Tr−ờng Sơn, nhóm ngôn ngữ Nam Đ ảo, và cuối cùng là nhóm Môn-Khơ me Nam Tr−ờng Sơn, hoặc còn gọi là Nam Tây Nguyên.
- địa vực c− trú của các dân tộc Việt Nam nói chung, các dân tộc thiểu số nói riêng đã bị xáo trộn và thay đổi rất nhanh trong nửa thế kỷ nay, đặc biệt trong khoảng vài ba chục năm lại đây.
- Một số ng−ời ở các n−ớc thuộc nhóm n−ớc phía Bắc cho rằng, tỷ lệ phát triển dân số quá.
- Trong hàng trăm văn bản, hàng chục chỉ thị, nghị quyết về dân số mới chỉ có hai văn bản đề cập đến dân tộc thiểu số và miền núi, nh−ng lại là để "−u tiên".
- hoặc khuyến khích phát triển dân số.
- Đ ối với các dân tộc thiểu số ở vùng núi, rẻo cao cần khuyến khích phát triển dân số", hoặc Quyết định 162-H Đ BT năm Tuổi sinh đẻ là 22 tuổi đối với nữ, 24 tuổi đối với nam ở khu vực đô thị, các nơi khác là 19 và 24 tuổi.
- Vấn đề quan trọng theo chúng tôi, không phải chỉ ở việc khuyến khích hay hạn chế sự phát triển dân số ở dân tộc hoặc ở khu vực nào đó, mà quan trọng hơn là phải chú ý đến chất l−ợng dân số, đến sức khoẻ của các bà mẹ, nâng cao trình độ về mọi mặt của phụ nữ và giá trị của những đứa trẻ đ−ợc sinh ra.
- "Chiến l−ợc dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000"..
- Nhờ có những nghị quyết trên mà công tác dân số đã triển khai đến tất cả các vùng, miền, các dân tộc trong cả n−ớc, kết quả thu đ−ợc đã v−ợt những chỉ tiêu đề ra cũng nh− dự kiến của các nhà chuyên môn và các cơ quan hoạch định chính sách..
- năm 1961 đến năm 1975- năm thống nhất đất n−ớc, dân số toàn miền Bắc tăng gần 8 triệu ng−ời.
- điều tra lần thứ hai (năm 1974), mỗi năm dân số miền Bắc tăng trung bình 2,8%, trong khi ở ng−ời Kinh tăng bình quân/năm là 2,6% thì ở các dân tộc thiểu số đều tăng cao hơn (M−ờng tăng 2,9%, Hoa 3,1%, Tày và Nùng đều 3,4%, Dao 3,7%, H'Mông 3,9%.
- thì ở các dân tộc thiểu số, nh− Nùng tăng 2,4%, Tày 2,9%, M−ờng 3,0%, Thái 3,2%, Dao 3,3%, Ê đê 3,4%, Hrê 3,6% và Mnông 4,0% v.v....
- đó tách khỏi dân tộc này nhập vào dân tộc khác), nh−ng chủ yếu vẫn là tăng tự nhiên, trong đó mức sinh có vai trò quan trọng.
- Thực trạng Dân số thời kỳ từ năm 1990 đến năm 2000.
- Qui mô dân số sẽ ở mức d−ới 81 triệu ng−ời vào năm 2000.
- dân số ở d−ới mức 82 triệu ng−ời vào năm 2000 để đạt mức sinh thay thế vào năm 2015.
- Dù cho kết quả này là rất to lớn, nh−ng xét d−ới góc độ dân số học - tộc ng−ời, thấy ch−a thật thoả đáng, vì rằng ở một số chỉ tiêu có sự chênh lệch khá lớn giữa các dân tộc cũng nh− giữa các địa ph−ơng trong cả n−ớc.
- Về tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tính chung trong cả n−ớc ở giai đoạn bình quân/năm là 1,7%, trong khi ở ng−ời Việt là 1,6% thì lại có những dân tộc tỷ lệ này còn cao và rất cao, nh−: Hà Nhì, H'Mông đều 3,4%, Si la 3,5%, Chơ ro, Pà thẻn đều 4,1%, Rmăm 4,4% v.v.
- Có những dân tộc tỷ lệ này quá cao nh− Xinh mun 5,0%, Pu péo 6,1%, Kháng 9,6%, ng−ợc lại có những dân tộc, tỷ lệ đó quá thấp nh− Giẻ-triêng 1,2%, Khơ me 1,6% v.v....
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân/năm qua các thời kỳ của một số dân tộc.
- STT Dân tộc .
- Dân số 1999 (cả n−ớc, ng−ời).
- Sự chênh lệch giữa các địa ph−ơng, giữa một bên là các thành phố và các tỉnh đồng bằng, với một bên là các tỉnh miền núi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
- Nh−ng vấn đề là mức giảm không đồng đều giữa các dân tộc và các vùng địa lý khác nhau, trong khi ở đồng bằng có những địa ph−ơng tính trung bình chỉ 1,6 con thì lại có những tỉnh miền núi ở mức 3-5 con hoặc còn cao hơn nữa (xem bảng 3)..
- Tác động của gia tăng dân số đến sự phát triển.
- Tác động đến chất l−ợng dân số.
- Chính nhìn vào tình hình chết của một địa ph−ơng hoặc của bất kỳ một dân tộc nào ng−ời ta cũng có thể biết đ−ợc tình hình phát triển kinh tế - xã.
- hội, hệ thống y tế và chăm sóc sức khoẻ của địa ph−ơng và dân tộc ấy..
- Tác động đến cơ cấu dân số và tuổi thọ.
- Nh−ng vấn đề đáng nói là có sự chênh lệch khá lớn giữa các dân tộc và giữa các khu vực khác nhau trong cả n−ớc.
- Tr−ớc tiên chúng ta hãy xem xét nhóm các dân tộc có tỷ lệ dân số trẻ vào loại thấp, có so sánh với các số liệu cuộc Tổng điều tra dân số cả n−ớc năm 1989 (bảng 6)..
- Tỷ lệ% dân số ở độ tuổi 0-14 của một số dân tộc thuộc loại thấp .
- STT Dân tộc 1989 1999.
- Nh− vậy, ở nhóm các dân tộc trong bảng số liệu trên đây, dân tộc nào cũng giảm đáng kể tỷ lệ ng−ời d−ới tuổi lao động với mức độ gần nh− nhau.
- Còn d−ới đây là nhóm các dân tộc có tỷ lệ này thuộc loại cao so với cả n−ớc (bảng.
- Tỷ lệ số dân độ tuổi 0-14 của một số dân tộc.
- Tỷ lệ% dân số ở độ tuổi 0-14 của một số dân tộc thuộc loại cao.
- So với 10 năm tr−ớc thì tỷ lệ trẻ d−ới tuổi lao động của phần lớn các dân tộc trong nhóm này đều giảm, có dân tộc giảm nhiều, có dân tộc giảm ít, tuy nhiên vẫn có những dân tộc tỷ lệ này tăng lên nh−: Raglai, Ơ đu, Cơ ho, Êđê, và H'Mông.
- Song điều đáng quan tâm hơn nh− ở phần trên đã nói, là sự chênh lệch giữa các dân tộc, trong khi ở dân tộc Hoa tỷ lệ trẻ từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27,89% dân số, ở dân tộc Kinh là 32,02%, thì có tới 18 dân tộc tỷ lệ đó ở con số trên 45%, thậm chí có 3 dân tộc là Xinh mun, Xơ đăng, Khơ mú ở mức trên 47%, đặc biệt dân tộc H'Mông tỷ lệ này lên tới 50,20%.
- Nếu so sánh giữa dân tộc có tỷ lệ cao nhất (là H'Mông) với dân tộc có tỷ lệ thấp nhất (là Hoa) thì sự chênh nhau gần gấp 2 lần.
- Tỷ lệ% dân số ở độ tuổi 0-14 của một số địa ph−ơng (1999).
- động không cao bằng, sở dĩ nh− vậy là do ở các tỉnh miền núi đều có nhiều dân tộc cùng c− trú, hơn nữa tỷ lệ ng−ời Kinh ở mỗi tỉnh th−ờng chiếm tỷ lệ lớn nên đã kéo tỷ lệ này xuống, nh−ng sự chênh lệch giữa các thành phố, các tỉnh đồng bằng với các tỉnh miền núi vẫn khá rõ.
- Ng−ợc lại với cơ cấu dân số ở nhóm tuổi trẻ là nhóm tuổi già: Xét tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ở các dân tộc trong cả n−ớc, thuộc loại cao hơn mức trung bình toàn quốc (5,75.
- vẫn là các dân tộc có điều kiện kinh tế - xã hội khá hơn nh−: Hoa (6,50.
- ng−ợc lại thấp nhất vẫn là các dân tộc nh−: La hủ (1,89.
- Đ ây hầu hết là những dân tộc c− trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế - xã hội rất khó khăn.
- Tỷ lệ số dân độ tuổi trên 65 của một số dân tộc.
- Về trình độ học vấn, xét d−ới góc độ dân tộc cho thấy sự chênh lệch rõ hơn (bảng 10).
- Tỷ lệ% số ng−ời từ 5 tuổi trở lên ch−a bao giờ đi học ở một số dân tộc (1999) Nhóm STT Dân tộc Ch−a bao giờ đi học.
- Nhóm A là dân tộc có tỷ lệ ng−ời ch−a bao giờ đi học thuộc loại thấp nhất..
- Nhóm B là dân tộc có tỷ lệ ng−ời ch−a bao giờ đi học thuộc loại cao nhất..
- Nhìn vào hai nhóm dân tộc (A và B) cho thấy có sự chênh lệch quá lớn.
- Thật không thể t−ởng t−ợng đ−ợc là trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và d−ới chính thể Nhà n−ớc dân chủ cộng hoà và xã hội chủ nghĩa đã trên 50 năm mà vẫn còn có những dân tộc có tới 70-90% dân số ch−a biết chữ.
- ở đây không những có sự chênh lệch khá lớn xét về dân tộc mà còn có khoảng cách lớn về giới.
- Trong các dân tộc thuộc nhóm B của bảng 10 có đến 10 dân tộc tỷ lệ phụ nữ ch−a bao giờ đến tr−ờng, chiếm từ 70% trở lên trong tổng số nữ ở độ tuổi từ 5 trở lên..
- Rõ ràng ở đây vừa có vấn đề về khu vực địa lý, vừa có vấn đề về dân tộc và vừa có vấn đề về giới, mặc dù so với 10 năm tr−ớc đó tỷ lệ những ng−ời ch−a bao giờ đi học giảm đi rất nhiều trong cả tình hình chung của dân số cũng nh− ở phụ nữ..
- Tỷ lệ% từ 13 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (1999) STT Dân tộc.
- Riêng dân tộc Ngái chúng tôi thấy nhiều tiêu chí không đ−ợc chính xác nên không đ−a vào.
- Tình hình các dân tộc thiểu số ở n−ớc ta, nh− trên đã trình bày do sinh đẻ nhiều, phụ nữ ít có cơ hội để nâng cao trình độ, trẻ em ít có điều kiện để đi học ở các bậc cao, đó là ch−a nói đến tình trạng ch−a đến tr−ờng lần nào chiếm tỷ lệ khá cao ở khá nhiều dân tộc nh− đã trình bày, do vậy tình hình thiếu hụt cán bộ là ng−ời các dân tộc thiểu số ở trung −ơng và một số địa ph−ơng đang là vấn đề nhức nhối đối với các ngành các cấp..
- Trong khi dân số các dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số cả n−ớc thì số cán bộ lãnh đạo là ng−ời dân tộc thiểu số từ cấp huyện trở lên chỉ chiếm 5%.
- 4 Đ ào Huy Khuê, Hoàng Nam Thái, Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở một số tỉnh miền núi và vùng biên, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
- dân tộc thiểu số.
- 2001 5 , ở các tỉnh Tây Nguyên đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm trên 1/4 dân số nh−ng cán bộ là ng−ời các dân tộc đó chỉ chiếm 1/10 trong tổng số cán bộ của toàn vùng..
- ở Lào Cai, trong tổng số cán bộ ở tỉnh và huyện, số cán bộ là ng−ời dân tộc thiểu số chỉ chiếm 18% trong khi dân số các dân tộc thiểu số chiếm trên 66% dân số của tỉnh.
- Ng−ời H'Mông là dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đông nhất tỉnh này, chiếm trên 20%, nh−ng số cán bộ của họ chỉ chiếm 1,37% tổng số cán bộ..
- ở một số địa ph−ơng, cán bộ dân tộc thiểu số th−ờng ít ng−ời có trình độ cao.
- Chẳng hạn ở tỉnh Đ ắk Lắk, trong số 475 cán bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên, thì dân tộc thiểu số chỉ có 1 ng−ời.
- Số cán bộ là ng−ời dân tộc thiểu số ở các địa ph−ơng không những thấp về trình độ học vấn mà còn ít đ−ợc đào tạo về quản lý.
- Ví nh− đội ngũ cán bộ dân tộc ở cấp huyện thuộc các tỉnh Tây Nguyên và miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung, số cán bộ đ−ợc đào tạo về quản lý Nhà n−ớc chỉ chiếm 14,7%, quản lý kinh tế là 1,7%, nghiệp vụ kế toán 1,42% và quản lý giáo dục 0,57% v.v.
- khi dân số tăng lên, môi tr−ờng sẽ suy giảm đi.
- Chẳng hạn ở khu vực miền núi miền Bắc mật độ dân số đã lên tới 90-100 ng−ời/km 2 , ph−ơng thức canh tác ở nhiều dân tộc vẫn là đốt rừng làm rẫy, mà ng−ời ta tính rằng canh tác n−ơng rẫy chỉ tồn tại đ−ợc ở những nơi có mật độ trên d−ới 10 ng−ời/km 2 , nếu quả đúng nh− vậy thì ở khu vực này đã v−ợt cái ng−ỡng gấp 9 - 10 lần..
- đình và ng−ời dân các dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc di c− tự do vào các tỉnh miền Nam, chủ yếu là khu vực Tây Nguyên, Đ ông Nam Bộ và miền núi các tỉnh ven biển miền Trung.
- 5 Lê Duy Đ ại, Đ ội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số - thực trạng và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
- Mặt khác, thực trạng phát triển dân số trong thời gian qua cho thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa dân tộc đa số với các dân tộc thiểu số, giữa thành phố với nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi.
- trong khi ở dân tộc Kinh cũng nh− ở các thành phố, các tỉnh thuộc vùng đồng bằng tỷ suất sinh và số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ t−ơng đối thấp thì ở các dân tộc thiểu số, các tỉnh miền núi các chỉ số này vẫn ở mức rất cao.
- Ng−ợc lại với tỷ suất sinh là tỷ suất chết kể cả chết thô và chết trẻ sơ sinh ở các dân tộc thiểu số, miền núi cũng cao hơn tình hình chung, điều đó dẫn tới tuổi thọ trung bình của ng−ời dân ở các khu vực này cũng thấp hơn so với các thành phố và các tỉnh đồng bằng..
- Mặc dù sau khoảng 4 thập niên thực hiện cuộc vận động dân số - kế hoạch hoá gia đình, tính trong cả n−ớc đã có những kết quả khả quan, nh−ng đối với miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số thì vẫn còn là vấn đề đòi hỏi các ngành, các cấp có sự quan tâm nhiều hơn, có sự đầu t−.
- các dân tộc thiểu số và dân tộc đa số ngày càng doãng xa, đến một lúc nào đó sẽ chẳng có khu vực nào, chẳng có dân tộc nào có thể phát triển đ−ợc..
- (Xem thêm) Vi Xuân Hoa, Vị trí, vai trò của cơ quan làm công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, trong kỷ yếu Hội thảo KH của UBDT &.
- MN "Vấn đề dân tộc và.
- định h−ớng chính sách dân tộc trong thời kỳ CNH, H Đ H đất n−ớc", Hà Nội, tháng 11.2001..
- La Thị Ngọc Loan, Pháp luật và sức khoẻ phụ nữ - trẻ em ở các tỉnh vùng núi, báo cáo tham luận tại Hội thảo "Pháp luật hiện hành về quyền trẻ em và phụ nữ các dân tộc thiểu số".
- đồng Dân tộc của Quốc hội và UNICEF tổ chức tại Vũng Tàu, tháng 8.
- Xem Khổng Diễn, Dân số và dân số tộc ng−ời ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995..
- Đ ào Huy Khuê, Hoàng Nam Thái, Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở một số tỉnh miền núi và vùng biên, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
- Lê Duy Đ ại, Đ ội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số - thực trạng và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
- 2001, đăng trong Tạp chí "Dân số và phát triển"