« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề về giới ở Miền núi Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Những thành tựu bình đẳng giới trong những năm qua đã góp phần cải thiện vai trò và địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Đ ây chính là những hạn chế trong phát triển kinh tế gia đình, hạn chế năng lực và khả năng tham gia của ng−ời phụ nữ tiếp cận với thông tin mới, kỹ thuật mới, và ít có tiếng nói trong tham gia quản lý trong gia đình và xã hội.
- Bình đẳng giữa nam và nữ vừa là một vấn đề nhân quyền vừa là một điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế xã hội vì con ng−ời một cách bền vững (Nelien Haspels, 2000)..
- Đ iều này có thể thấy vai trò của phụ nữ trong phát triển sản xuất, đặc biệt ở vùng nông thôn là rất lớn..
- Còn theo số liệu điều tra tại các điểm nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ là chủ hộ th−ờng không cao.
- Tại 3 điểm nghiên cứu ở tỉnh Kom Tum, thôn Ya Hội nơi ng−ời Kinh sinh sống có tỷ lệ nữ làm chủ hộ cao nhất 16%.
- ở thôn Yang Roong của ng−ời Rơ Ngao có 11,7%, còn ở thôn Klau Klảh, dân tộc Gia Rai với 26/94 hộ đ−ợc thống kê nh−ng không có hộ nào nữ làm chủ hộ.
- Cũng nh− vậy ở thôn Môn Sim của ng−ời Kinh sinh sống, trong số 30 hộ đ−ợc thống kê chỉ có 6,7% số hộ nữ làm chủ hộ..
- Việc làm của phụ nữ.
- Tỷ lệ phụ nữ ở nông thôn trong độ tuổi lao động (15 - 55 tuổi) tham gia lực l−ợng lao động là rất lớn, chiếm tới 99% (Nguyễn Hữu Dũng, 2001).
- Phụ nữ.
- ở đây là thôn thuần ng−ời Kinh do vậy phụ nữ làm cán bộ nh− hội phụ nữ, cán bộ dân số, giáo viên, y tá đ−ợc h−ởng l−ơng và phụ cấp hàng tháng chiếm tỷ lệ tới 10%..
- Th−ờng những công việc này không tạo ra thu nhập nh−ng chiếm một l−ợng thời gian cũng nh− sức lực rất lớn của ng−ời phụ nữ.
- So sánh số giờ làm các công việc gia đình không có thu nhập bình quân một ng−ời trong một tuần, th−ờng nữ giới gấp đến hơn 1,5 lần (theo báo cáo điều tra mức sống dân c−.
- Tuy nhiên không phải tất cả đều đánh giá đúng mức đ−ợc sự đóng góp của ng−ời phụ nữ trong lao động sản xuất cũng nh− trong quản lý gia đình..
- Sự bình đẳng trong công việc gia đình cũng nh− trong lao động sản xuất có thể thấy qua các công việc mà ng−ời phụ nữ và đàn ông th−ờng đảm nhận trong gia đình.
- Phụ nữ cũng nh−.
- Nh− ở bản Tát - bản của ng−ời Tày - các công việc nặng nh− cầy, bừa, lấy gỗ, chặt tre nứa, phần lớn đều do ng−ời đàn ông trong gia đình đảm nhận.
- Ng−ời phụ nữ, ngoài các công việc chăm sóc gia đình nh− nấu cơm, giặt giũ, lấy n−ớc, lấy củi thì còn tham gia chủ yếu trong việc nhặt cỏ cho lúa, tra hạt, thu hoạch và bán các sản phẩm thu hoạch.
- Công việc chăm sóc v−ờn rau, ao cá do ng−ời đàn ông đảm nhận.
- Có điều trong thời gian ng−ời phụ nữ lên n−ơng làm cỏ thì phần lớn đàn ông lại ở nhà trông con và nấu cơm.
- Đ iều này có thể thấy ở đây, công việc chăm sóc gia đình, con cái đ−ợc chia sẻ gánh vác giữa cả ng−ời vợ và ng−ời chồng..
- ở cộng đồng ng−ời dân tộc Rơ Ngao và Gia Rai ở ngoại vi thị xã Kom Tum, cũng nh− ở các cộng đồng dân tộc vùng núi phía Bắc, công việc của ng−ời phụ nữ phải đảm đ−ơng là chăm sóc gia đình con cái và thêm vào đó là tham gia lao động sản xuất đóng góp vào thu nhập nuôi sống gia đình.
- Khi đ−ợc hỏi để đánh giá giữa ng−ời vợ và chồng ai làm việc vất vả nặng nhọc hơn thì.
- Làng Thao (n=40) Ng−ời chồng làm.
- 6 (15,0%) Ng−ời vợ làm.
- ở các cộng đồng này, th−ờng phụ nữ phải làm công việc nhiều hơn, nặng nhọc hơn ng−ời chồng.
- đời nay đã làm cho vị thế của ng−ời phụ nữ trong gia đình, trong xã hội luôn bị coi là ng−ời phụ thuộc, đóng vai trò thứ yếu hoặc không có quyền quyết định.
- nghĩa, vai trò của ng−ời phụ nữ đã đ−ợc công nhận trong gia đình và xã hội (Vũ Kim Dung, 1998)..
- Sự bình đẳng giữa nam và nữ đ−ợc thể hiện qua quyền tham gia, ra quyết định của phụ nữ trong gia đình, trong xã hội..
- Trong các quyết định về các hoạt động trong sản xuất trồng trọt nói chung ng−ời phụ nữ.
- th−ờng không có vai trò quyết định lớn, mặc dù phụ nữ đa số có quyền tham gia thảo luận, bàn bạc cùng chồng, nh−ng quyết định sau cùng th−ờng vẫn do ng−ời chồng quyết định là chính.
- Tuy nhiên ng−ời có trách nhiệm và quyết định giữ tiền sau khi bán sản phẩm và quản lý ngân sách gia.
- phát triển, thì ng−ời vợ mới có quyền ra quyết định riêng (15,6.
- ng−ời chồng có quyền quyết định nhiều hơn.
- Nh− vậy, vai trò của ng−ời vợ trong gia đình ở thôn ng−ời Kinh đ−ợc coi trọng đáng kể trong việc quyết định những vấn đề quan trọng, trong khi đó ở các thôn ng−ời dân tộc, mặc dù sự tham gia đóng góp lao động của họ đ−ợc đánh giá khá cao nh−ng sự phụ thuộc vào ng−ời chồng của họ vẫn rất lớn.
- Đ iều này phải chăng có liên quan đến trình độ học vấn, khả năng đóng góp vào kinh tế gia đình của ng−ời phụ nữ hay tập tục luôn xem nhẹ ý kiến của phụ nữ đã càng làm giảm sự bình đẳng của ng−ời phụ nữ trong gia đình?.
- đình thuộc về ng−ời chồng, cao nhất là ở cộng đồng ng−ời H'Mông (60%) và thấp nhất là 45% ở ng−ời Đ an Lai.
- Ngay cả ở các cộng đồng phát triển của ng−ời Kinh thì tỷ lệ này vẫn khá cao (50%.
- Trong khi đó tỷ lệ ng−ời vợ có quyền quyết định chính trong gia đình đều không cao ở các cộng đồng, cao nhất là 22,5% ở cộng đồng ng−ời Kinh Làng Thao và chỉ có 7,5% ở cộng.
- đồng ng−ời H'Mông - Thái P.
- Vai trò quản lý ngân sách gia đình th−ờng do ng−ời vợ đảm nhận nhiều hơn ng−ời chồng, ở Khe Nóng, Thái Phìn Tủng và Ngọc Tân.
- Còn ở bản Tát ng−ời chồng lại đảm nhận việc quản lý tài chính nhiều hơn ng−ời vợ (54,8.
- Khả năng tham gia và tiếp cận với y tế, giáo dục, dịch vụ, vốn và thị tr−ờng của phụ nữ ở miền núi.
- Đ ối với nhiều ng−ời giáo dục là để tiếp nhận những cơ hội mới và có nguồn thu nhập cao hơn.
- So sánh tỷ lệ phần trăm số ng−ời ở các độ tuổi khác nhau đã đi học trong các cộng đồng, tỷ lệ biết chữ theo nhóm tuổi và giới tính..
- Qua số liệu ở bảng 5, có thể biết trình độ học vấn của những ng−ời lớn ( 25 tuổi) đã từng.
- Với thôn phát triển hơn, thuần ng−ời Kinh nh− ở Ya hội, trong số 38% số chủ hộ đ−ợc phỏng vấn vẫn có tới 3%.
- Trình độ học vấn của ng−ời lớn ( 25 tuổi) tại 2 thôn, thị xã Kon Tum.
- ở thôn Ya Hội, tỷ lệ số ng−ời đã từng đi học theo độ tuổi đ−ợc thể hiện qua (Đồ thị II.11.2)..
- Tỷ lệ biết chữ..
- Có thể thấy sự tăng dần theo thời gian tỷ lệ biết chữ của ng−ời dân, tuy nhiên sự chênh lệch giữa nam và nữ vẫn còn, nhất là giữa vùng nông thôn và thành thị..
- số ng−ời từ 7 tuổi trở lên biết đọc biết viết.
- Đ iều này đ−ợc ng−ời dân quan niệm là con gái lớn lấy chồng, không cần học hành gì nhiều, dành sự tập trung cho con trai - ng−ời nối dõi chính của gia đình họ tộc.
- Đ iều này có thể thấy nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục của ng−ời dân, cũng nh− sự quan tâm đầu t− cho các thế hệ con cái của họ..
- ở các cộng đồng phát triển hơn của ng−ời Kinh..
- Nói chung, đối với con gái, ng−ời ta thích chọn nghề giáo viên cho con, đặc biệt nh− ở 2 thôn đồng bào dân tộc thiểu số (trên 40.
- Đ iều này có thể thấy sự quan tâm của họ đối với phát triển giáo dục và y tế là rất lớn, có ảnh h−ởng nhiều tới cuộc sống của ng−ời dân.
- Chúng tôi tìm hiểu tình hình sức khỏe của ng−ời dân cũng nh− khả năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế ở các cộng đồng nghiên cứu khác nhau..
- Một điều nhận thấy là bệnh b−ớu cổ có tỷ lệ mắc cao hơn ở cộng đồng của ng−ời Kinh so với các cộng đồng ng−ời dân tộc, mặc dù ng−ời dân đều nói họ th−ờng ăn muối có I ốt..
- Mặc dù còn nhiều yếu tố liên quan khác, nh−ng hệ thống y tế giữ vai trò hết sức đặc biệt bởi vì nó liên quan mật thiết tới Nhà n−ớc, và có lẽ cũng là nơi chủ yếu tiếp nhận trợ cấp của chính phủ dành cho việc bảo vệ và cải thiện sức khoẻ của ng−ời nghèo.
- Tr−ớc đây, hệ thống y tế đã cung cấp các dịch vụ với giá thấp hoặc miễn phí cho ng−ời bệnh.
- Ng−ời dân ở các cộng.
- đồng nghèo và xa xôi khi gặp phải vấn đề về sức khoẻ th−ờng sử dụng trạm y tế tuyến xã nhiều hơn là tới bệnh viện huyện hoặc tỉnh, tuy nhiên, ng−ợc lại ng−ời dân ở những cộng đồng dễ tiếp cận và phát triển hơn (Tát, Ngọc Tân, Làng Thao) th−ờng sử dụng bệnh viện huyện hoặc tỉnh hơn..
- Đ iều này có thể đ−ợc lý giải bởi sự xa xôi cách trở giữa trạm xá xã tới nơi ở của ng−ời dân cũng nh− do cuộc sống quá nghèo của họ.
- Do vị trí của 2 thôn Klau Klảh và Yangroong nằm cách không xa trung tâm xã và thị xã nên tỷ lệ khám chữa bệnh của ng−ời dân là khá cao.
- Đ iều này cũng có thể thấy đ−ợc nhận thức của ng−ời dân đối với việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của họ.
- Tỷ lệ phần trăm phụ nữ có thực hiện các biện pháp sinh đẻ kế hoạch tại các cộng đồng thể hiện qua bảng 9..
- Tỷ lệ phụ nữ có gia đình thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Trong các cộng đồng này việc sử dụng các biện pháp KHHG Đ th−ờng chỉ có ở ng−ời phụ nữ, chiếm tới hơn 87%, còn nam giới chỉ có hơn 12% có áp dụng các biện pháp sinh đẻ kế hoạch..
- Còn ở 3 thôn ngoại vi thị xã Kom Tum, tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai không cao, chỉ có hơn 40%, đặc biệt ở thôn ng−ời Gia Rai ch−a tới 20% số hộ áp dụng (bảng 11).
- Từ năm 1989, việc thu phí sử dụng dịch vụ y tế và học phí cho các cấp học giáo dục đã phần nào tác động đến ng−ời dân nhất là đối với ng−ời nghèo ở các vùng sâu vùng xa (Indu Bhushan và cs, 2001)..
- Qua bảng 12, ta có thể thấy mức chi phí cho y tế và giáo dục ở cộng đồng phát triển chiếm một tỷ trọng lớn hơn so với các cộng đồng ng−ời dân tộc.
- Cũng nh− chỉ ở cộng đồng ng−ời Kinh thì nhu cầu chi mới v−ợt quá so với mức thu.
- Có thể thấy một thực tế ng−ời nghèo ở các cộng.
- Tuy nhiên trong thực tế phụ nữ ít có điều kiện tiếp cận với những loại hình dịch vụ tài chính chính thức nh− ngân hàng Nhà n−ớc, ngân hàng ng−ời nghèo và quỹ tín dụng nhân dân.
- Phần nhiều tín dụng chính thức th−ờng tới tay ng−ời chồng vì họ là chủ gia đình.
- Theo báo cáo phân tích vì Tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam, tỷ lệ vay tín dụng từ các nguồn vay chính thức ở nam giới đều cao hơn ở phụ nữ (Đồ thị 7).
- Theo báo cáo của bộ NN&PTNT, 1999 thì tỷ lệ phụ nữ tham gia trong các ch−ơng trình tập huấn về chăn nuôi chỉ có 25% và chỉ có 10% số ng−ời tham gia trong các ch−ơng trình trồng trọt.
- Nh− vậy nhu cầu đào tạo, tiếp cận học hỏi các kiến thức, kỹ thuật mới ch−a nhận đ−ợc sự quan tâm thực sự của phụ nữ, ch−a tập trung đ−ợc vào các lĩnh vực và loại hình hoạt động có sự tham gia của ng−ời phụ nữ.
- Tại các điểm nghiên cứu của chúng tôi ở tỉnh Kon Tum, các nguồn thông tin, dịch vụ chủ yếu ở đây ng−ời dân tiếp cận th−ờng xuyên là qua xem tivi, nghe đài, hội họp trong thôn bản và đi lễ tại nhà thờ hàng tuần (bảng 13).
- rất ít hộ nói th−ờng xuyên gặp đ−ợc cán bộ khuyến nông lâm, duy chỉ có thôn ng−ời Kinh ở thôn Ya Hội còn đ−ợc gặp gỡ cán bộ khuyến nông lâm nhiều hơn..
- Còn ở tại 5 điểm nghiên cứu phía Bắc, nguồn thông tin ng−ời dân ở đây tiếp cận chủ yếu nhất vẫn là qua hội họp, gặp gỡ trong cộng đồng, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− tivi,.
- Và một điều khá phổ biến là các cuộc hội họp thì tỷ lệ tham dự của nam giới - ng−ời chủ hộ gia đình - th−ờng cao hơn so với số phụ nữ tham dự, tiếng nói tham gia đóng góp xây dựng của ng−ời phụ nữ cũng rất ít..
- Từ ng−ời đi làm xa và các cán bộ khác.
- ở tất cả các n−ớc, phụ nữ còn bị hạn chế về chính trị và kinh tế.
- ở Việt Nam tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong các cấp các ngành còn thấp.
- Đ iều này cho thấy sự hạn chế khả năng tham gia các hoạt động xã hội cũng nh− quyền quyết định của ng−ời phụ nữ trong cộng đồng, trong gia đình..
- Sự thiệt thòi của ng−ời phụ nữ còn do những định kiến về vai trò giới truyền thống, phụ nữ th−ờng phải lao động vất vả hơn nam giới nh−ng quyền quyết định trong gia.
- Nguyên nhân của những thiệt thòi mà ng−ời phụ nữ đang phải đối mặt còn nhiều, vì vậy để phấn đấu cho sự bình đẳng giới, vì sự phát triển và tiến bộ của phụ nữ cần phải:.
- Thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động và việc làm nhằm nâng cao vị thế kinh tế và mức sống của họ..
- Đ ảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong giáo dục và tạo điều kiện để họ nâng cao trình độ về mọi mặt..
- Cải thiện tình hình sức khoẻ của phụ nữ.
- Tăng c−ờng sự tiếp cận của phụ nữ với các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ thai sản, bảo hiểm xã hội, v.v..
- Nâng cao vai trò, vị trí và tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ ở c−ơng vị lãnh đạo và ra quyết định, kể cả quyền ra quyết định trong gia đình..
- Đ ảm bảo thực hiện các quyền lợi và lợi ích của phụ nữ, tạo điều kiện để họ tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội, các ch−ơng trình, dự án phát triển, nâng cao hơn nữa vị thế và tiếng nói của ng−ời phụ nữ trong các hoạt động của cộng đồng..
- Báo cáo phát triển con ng−ời Việt Nam 2001..
- Đ ổi mới và sự nghiệp phát triển con ng−ời.
- Vốn nhân lực của ng−ời nghèo ở Việt Nam: Tình hình và các lựa chọn về chính sách.
- Phân tích tình hình và đề xuất chính sách nhằm tăng c−ờng tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam