« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong quá trình đào tạo sau tốt nghiệp phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Một số yếu tố nh hưởng đến định hướng nghề nghiệp Một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong quỏ trỡnh đào tạo sau tốt nghiệp phổ thụng.
- Trần Anh Tuấn Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội.
- Túm tắt: Trờn nền của một sự phõn tớch thực trạng vấn đề thớch ứng nghề nghiệp cũn chưa được quan tõm nghiờn cứu trong cỏc cơ sở đào tạo nghề ở Việt Nam , cỏc lập luận trong bài viết cố gắng minh chứng: Cỏc yếu tố của quỏ trỡnh đào tạo nghề nghiệp (sau tốt nghiệp phổ thụng) cú ảnh hưởng sõu sắc đến định hướng nghề nghiệp.
- Chớnh vỡ vậy, cần nhận thức đầy đủ về giai đoạn đào tạo nghề ban đầu trong cỏc cơ sở đào tạo như là một giai đoạn tiếp nối, tất yếu của tư vấn- định hướng nghề nghiệp.
- Trờn cơ sở đú, cần chủ động xỏc định cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo gắn với quan điểm định hướng nghề nghiệp..
- Đặt vấn đề.
- Cho đến nay, ở Việt nam người ta mới chủ yếu quan tõm ớt nhiều đến vấn đề “tư vấn- định hướng nghề nghiệp”, mà chủ yếu cũng chỉ mới là cung cấp thụng tin về ngành nghề, giỳp học sinh lựa chọn đăng kớ tuyển sinh đại học, cao đẳng.
- Chỳng tụi muốn tham gia Hội thảo với một khớa cạnh cũn ớt được chỳ ý: cỏc tỏc động định hướng nghề nghiệp, hay đỳng hơn là một số yếu tố ảnh hưởng đến tớnh thớch ứng nghề nghiệp, như là một giai đoạn tất yếu của định hướng nghề nghiệp, sau khi người học đó trở thành học viờn cỏc trường đào tạo nghề (đại học, cao đẳng, THCN và dạy nghề, từ đõy gọi chung là học viờn).
- Cựng bản chất, nhưng ở một mức độ ớt trầm trọng hơn hiện tượng “bỏ học” núi trờn, nhưng lại cú phạm vi rộng lớn hơn (về tỉ lệ % và về tỏc động xấu đến xó hội, mặc dự cho đến nay chưa cú nghiờn cứu chớnh thức nào được cụng bố) đú là vấn đề nhiều học viờn sau khi thi được vào cỏc trường đó đăng kớ, cú điều kiện tiếp xỳc và hiểu biết hơn về nghề đó chọn thỡ cũng khụng cũn động lực tớch cực học tập.
- Trong nhiều nguyờn nhõn xó hội –tõm lớ, chắc chắn cú nguyờn nhõn quan trọng từ sự định hướng nghề nghiệp, ở đõy chỳng tụi muốn nhấn mạnh đến những yếu tố tỏc động định hướng trong quỏ trỡnh đào tạo nghề.
- Cỏc yếu tố ảnh hưởng trong mụ hỡnh đào tạo hiện nay.
- Trong bài viết này, theo quan điểm hệ thống, chỳng tụi phõn tớch một số yờỳ tố của quỏ trỡnh đào tạo cú ảnh hưởng quan trọng đến định hướng nghề nghiệp trong quỏ trỡnh đào tạo nghề ban đầu, và chủ yếu dựa trờn thực tế mụ hỡnh hiện nay ở một số trường đại học, cao đẳng và cũng chủ yếu đề cập chỉ trong lĩnh vực đào tạo giỏo viờn của cỏc trường sư phạm.
- Định hướng nghề thụng qua mục tiờu dạy học và nội dung mụn học, bài giảng.
- Trước hết, cần phải nhấn mạnh rằng, quan điểm “phõn loại mục tiờu” và xỏc định cỏc mục tiờu trong giỏo dục đó được khởi xướng bởi B.
- cho đến nay đó trở thành điều kiện tiờn quyết trong cỏc kĩ thuật đỏnh giỏ núi riờng và trong nhận thức về đổi mới giỏo dục – dạy học núi chung.
- Chỳng tụi chỉ phõn tớch ở gúc độ thực tế đào tạo ở Việt Nam và nhấn mạnh đến một khớa cạnh hẹp hơn nhiều: Vấn đề xỏc định mục tiờu dạy học trong từng mụn học, từng bài giảng của giảng viờn và của tổ bộ mụn.
- Rừ ràng rằng, với một nội dung tri thức xỏc định trong chương trỡnh mụn học, những người dạy khỏc nhau cú thể xuất phỏt từ quan điểm và kinh nghiệm bản thõn, từ những quan niệm riờng về mục tiờu giảng dạy khỏc nhau (và từ đú, đến nội dung bài giảng và việc đỏnh giỏ kết quả học tập), sẽ tạo ra hiệu quả tỏc động định hướng nhận thức – học tập và định hướng nghề nghiệp khỏc nhau đến người học.
- Cựng một chương trỡnh Tõm lý học, một nội dung bài giảng về “Vai trũ của Di truyền đối với sự phỏt triển nhõn cỏch” cho hệ đào tạo cử nhõn sư phạm, một giảng viờn từ khoa Tõm lớ học – trường đại học KH XHNV sẽ định hướng sinh viờn quan tõm đến cỏc quan điểm khỏc nhau và cỏc nghiờn cứu mới trong lĩnh vực này.
- trong khi đú, một giảng viờn từ khoa Sư phạm sẽ dành nhiều thời gian trao đổi với SV về cỏc kết luận sư phạm mà người học, với tư cỏch một người giỏo viờn cần và cú thể rỳt ra được từ vai trũ của Di truyền.
- Cỏc đề thi cuối học kỡ của 2 người, vỡ vậy, cũng khỏc nhau.
- Những so sỏnh tương tự, cú thể tỡm thấy ở mọi mụn học khỏc nhau.
- Điều đú khụng phải phỏt hiện mới, song, cần phải coi đõy là một “vấn đề” của thực trạng đào tạo: những tỏc động mang tớnh ngẫu nhiờn, tự phỏt như vậy trong quỏ trỡnh đào tạo, rất tiếc lại đang là hiện tượng phổ biến, thường xuyờn cú ảnh hưởng đỏng kể đến sự định hướng nghề nghiệp của người học núi riờng và đến chất lượng, hiệu quả đào tạo núi chung trong cỏc bậc đào tạo nghề ở nước ta hiện nay.
- Giải phỏp cho vấn đề này, theo chỳng tụi là: ã Trước hết, cỏc cấp quản lớ đào tạo và mỗi cỏn bộ giảng dạy cần cú nhận thức đỳng về thưc trạng của vấn đề dưới gúc độ định hướng nghề nghiệp đối với người học núi riờng và đối với chất lượng, hiệu quả đào tạo núi chung.
- ã Cần thống nhất quan niệm về xỏc định mục tiờu dạy học cú định hướng nghề nghiệp khi xõy dựng đề cương chi tiết mụn học, khi thiết kế nội dung từng bài giảng, cũng như khi tổ chức dạy học trờn lớp.
- ã Trong cấu trỳc chương trỡnh mụn học và bài giảng, cần dành thời lượng hợp lớ cho người dạy thực hiện cỏc mục tiờu định hướng nghề nghiệp (đưa cỏc tri thức thực tiễn nghề nghiệp tớch hợp vào nội dung và giỳp người học khai thỏc cỏc khớa cạnh ý nghĩa nghề nghiệp từ cỏc đơn vị tri thức đú...).
- ã Cần xỏc định hệ thống mục tiờu định hướng nghề nghiệp và xõy dựng “ma trận” mục tiờu của mụn học, trong đú dành tỉ trọng đỏng kể cho cỏc hoạt động (và nội dung tri thức tương ứng) giỳp học viờn liờn hệ, vận dụng vào cỏc vấn đề thực tiễn nghề nghiệp (phõn tớch, đỏnh gớa, hoặc lập luận để đưa ra cỏc giải phỏp.
- Định hướng nghề nghiệp thụng qua đỏnh giỏ kết quả dạy học và đào tạo.
- Như đó núi ở trờn, mục tiờu dạy học và việc đỏnh giỏ kết quả dạy học cú mối liờn hệ biện chứng, song, do quan niệm về “mục tiờu” định hướng nghề nghiệp trong quỏ trỡnh dạy học- đào tạo hiện nay cũn chưa được nhận thức đầy đủ và chưa nhất quỏn, nờn việc đỏnh giỏ kết quả dạy học chưa cú hiệu quả giỏo dục nghề nghiệp tớch cực.
- Tuy nhiờn, khụng lạm bàn về cỏc vấn đề đỏnh giỏ trong giỏo dục, chỳng tụi chỉ xem xột khớa cạnh định hướng nghề nghiệp thụng qua cỏc quan điểm và kĩ thuật đỏnh giỏ kết quả dạy học khỏc nhau.
- Trở lại vớ dụ bài giảng “Vai trũ của di truyền.
- Do xuất phỏt từ quan điểm khỏc nhau, 2 người dạy đó ra hai đề thi rất khỏc nhau.
- Người thứ nhất yờu cầu SV huy động cỏc cơ sở lớ luận để phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc quan điểm, trường phỏi về vai trũ của Di truyền.
- người kia lại dành 70% điểm số cho SV nếu họ đưa ra được cỏc kết luận sư phạm và cỏc vớ dụ thực tế giỏo dục về vai trũ của di truyền.
- Hiện nay, đỏnh giỏ kết quả thực tập sư phạm ở cỏc trường, Khoa Sư phạm (với 100% SV đạt loại khỏ, giỏi, trong đú loại giỏi luụn cú tỉ lệ 80 – 90 % trở lờn.
- cũng đang là vấn đề cú liờn quan độn định hướng hoc tập, rốn luyện nghiệp vụ của SV.
- Nếu đễ dàng đạt loại giỏi, liệu cú đẫn đến biểu tượng sai lệch về nghề nghiệp ở người học và đẫn đến sự yờn tõm “ảo” về chất lượng, hiệu quả đào tạo giỏo viờn hiện nay? Như vậy, giải phỏp cho vấn đề này là: ã Cỏc cấp quản lớ đào tạo và mỗi giảng viờn cần cú ý thức rừ ràng về vai trũ của đỏnh giỏ kết quả học tập cú tỏc động định hướng nghề nghiệp người học(về biểu tượng của nghề nghiệp, về động cơ học tập và rốn luyện nghiệp vụ.
- ã Cần ưu tiờn cỏc mục tiờu, yờu cầu học viờn liờn hệ, vận dụng tri thức lớ luận vào thực tiễn nghề nghiệp.
- Từ đú, chỳ trọng xõy dựng một hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ trỡnh độ hiểu biết về thực tiễn và năng lực tư duy nghề nghiệp.
- ã Cần dành tỷ trọng đỏng kể cho điểm số đỏnh giỏ kết quả của học viờn về cỏc nội dung thực hành và cỏc hoạt động gắn với thực tiễn nghề nghiệp ở cỏc khớa cạnh, mức độ liờn quan khỏc nhau (cỏc tiết thảo luận, seminar, bài tập thực hành sư phạm.
- Định hướng nghề nghiệp thụng qua hệ phương phỏp dạy học và tổ chức đào tạo..
- Lớ luận và thực tiễn đó khẳng định: ã Mụ hỡnh đào tạo và cỏc loại hỡnh đào tạo khỏc nhau, với cỏc qui trỡnh, học chế khỏc nhau.
- ã Mỗi mụn học, ngành nghề khỏc nhau (thụng qua hệ thống tri thức nội dung, và cũn thụng qua hệ phương phỏp dạy học của nú) đều để lại những dấu ấn đặc thự trong tư duy, tớnh cỏch và cả trong một số thúi quen hành vi của người học, gúp phần tạo ra sự thớch ứng nghề nghiệp ở sản phẩm đào tạo.
- Đú cũng chớnh là “văn hoỏ tổ chức” trong cụng tỏc tổ chức- quản lớ của cỏc cơ sở đào tạo.
- Xin khụng đi sõu vào cỏc biện phỏp tổ chức- quản lớ đào tạo, chỉ nhấn mạnh rằng: ã Hiện nay ở nước ta, những ưu thế tiềm năng này của cơ sở đào tạo cũn chưa được chỳ ý nghiờn cứu khai thỏc.
- ã Nếu cỏc cấp quản lớ đào tạo sớm ý thức được vấn đề này, từ đú chủ động xõy dựng kế hoạch và những biện phỏp hữu hiệu, thỡ khụng những chất lượng đào tạo, uy tớn của cơ sở được khẳng định, mà người học cũng yờn tõm với sự lựa chọn và lớ tưởng nghề nghiệp của mỡnh.
- Trờn đõy là một số phõn tớch về thực trạng định hướng nghề nghiệp và những yờỳ tố tiềm năng cần được nghiờn cứu khai thỏc để cỏc yếu tố cơ bản, sẵn cú trong hệ thống đào tạo sau tốt nghiệp phổ thụng hiện hành ở Việt Nam.
- Nếu cú được giải phỏp hữu hiệu, khụng những cú thể phỏt huy tỏc động tớch cực đến tớnh thớch ứng nghề nghiệp của người học, tạo cho họ động lực học tập và hạnh phỳc được gia nhập thế giới nghề nghiệp - việc làm của xó hội, mà cũn gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo và uy tớn của cơ sở đào tạo.
- Trong một xu thế chung của một “xó hội học tập”, phỏt triển nguồn nhõn lực xó hội và của cỏc thiết chế giỏo dục- định hướng nghề nghiệp (nhằm hỗ trợ thuận lợi cho cỏc chủ thể xó hội-người học gia nhập cỏc mụi trường học đường, nghề nghiệp, chuyờn mụn.
- trong cơ cấu tổ chức của cỏc cơ sở đào tạo ở nước ta cũng sẽ phải cú thờm cỏc cơ quan chức năng cần thiết về tư vấn học đường, tư vấn nghề nghiệp.
- giỳp người học thớch ứng và lựa chọn đỳng nghề phự hợp.
- Giai đoạn đào tạo nghề (trong cỏc trường đại học, cao đẳng, THCN.
- như đó phõn tớch ở trờn, chớnh là giai đoạn ban đầu của sự thớch ứng nghề nghiệp ở người học, cú ý nghĩa kiểm định mức độ phự hợp giữa sự lựa chọn nghề ban đầu (sau tốt nghiệp phổ thụng) và những yờu cầu đặc thự của nghề nghiệp mà người đú đó chọn.
- Đõy chớnh là một giai đoạn kế tiếp, tất yếu của tư vấn- định hướng nghề nghiệp.
- và xột về gúc độ quỏ trỡnh đào tạo, sự thớch ứng của người học cũng chớnh là một nhõn tố quan trọng, gúp phần quyết định chất lượng sản phẩm đào tạo..
- Nền sư phạm đại học.
- Vấn đề kiểm tra-đỏnh giỏ chất lượng kĩ năng nghiệp vụ sư phạm.
- T/c Đại học và GDCN