« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ cần thiết của chương trình thông tin học tại Trường Đại học Cần Thơ so với nhu cầu thực tế của xã hội và các giải pháp để nâng cao khả năng có việc làm cho sinh viên tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN HỌC.
- Thông tin chung:.
- Thông tin - thư viện, thông tin học, chương trình đào tạo, việc làm, cựu sinh viên, Khoa Xã hội &.
- Chúng tôi đã khảo sát 224 cựu sinh viên (CSV) trong tổng số 385 CSV ngành Quản trị Thông tin thư viện /Thông tin học trong khoảng thời gian từ tháng 6/2015 đến tháng 5/2016 để lắng nghe từ các sinh viên tốt nghiệp về mức độ cần thiết của chương trình đào tạo.
- và trình độ tiếng Anh và tin học cần thiết khi các em tham gia vào thị trường lao động… Kết quả cho thấy, đa số các ý kiến cho rằng các học phần cơ sở và chuyên ngành trong chương trình đào tạo là cần thiết.
- Dù các CSV làm việc đúng ngành hay trái ngành, hiện tại đào tạo ngành Thông tin học tại Khoa Khoa học Xã hội &.
- Vì thế, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp để nâng cao khả năng có việc làm của sinh viên ngành..
- Mức độ cần thiết của chương trình thông tin học tại Trường Đại học Cần Thơ so với nhu cầu thực tế của xã hội và các giải pháp để nâng cao khả năng có việc làm cho sinh viên tốt nghiệp.
- Chuẩn đầu ra của ngành Thông tin học (TTH), Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đã công bố rõ: “hoàn thành chương.
- Như vậy, sinh viên (SV) tốt nghiệp “có thể làm việc ở đa dạng các tổ chức như: Trung tâm TT các Bộ, ngành.
- các cơ quan Thông tin thư viện.
- và các trường học có đào tạo Thông tin thư viện” (chuẩn đầu ra của đào tạo ngành - Trường ĐHCT).
- Việc làm cho SV là một chỉ số quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo của các trường đại học..
- Một số chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đào tạo lại cho rằng, một trong những nguyên nhân của tình trạng không tìm được việc làm của SV tốt nghiệp cao đẳng, đại học hay thậm chí cao học là SV ra trường thiếu quá nhiều kỹ năng (KN) để làm việc, đặc biệt là các KN “mềm” như phân tích, tổng hợp, trình bày, giao tiếp.
- Chương trình học đã qua nhiều lần sửa đổi và chương trình hiện tại được áp dụng từ khóa 40 bao gồm 140 tín chỉ, trong đó có 46 tín chỉ cho các môn đại cương, 36 tín chỉ cho các môn cơ sở ngành và nhiều nhất là môn chuyên ngành chiếm 58 tín chỉ.
- Sinh viên được rèn luyện các KN cứng, kỹ năngKN mềm xuyên suốt trong quá trình đào tạo..
- Chúng ta đang sống trong một thời đại mà hơn bao giờ hết các tổ chức, công ty đều phụ thuộc vào yếu tố con người và các KN có liên quan.
- Hay nói cách khác, KN mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các KN quan trọng trong cuộc sống con người như:.
- KN sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới… Nó là tổng hợp các KN giúp con người tư duy và tương tác với con người phục vụ cho công việc nhưng không phải là KN chuyên môn, kỹ thuật.
- SV tốt nghiệp đại học cần có những năng lực mà tự bản thân mình phải có được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục đào tạo đại học.
- Ở mức rộng hơn, Lê Đức Ngọc năm 2006 cho rằng, năng lực của một SV tốt nghiệp bao gồm 4 nhân tố chính: (i) Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được đào tạo.
- (ii) Năng lực vận hành (KN kỹ xảo thực hành) được đào tạo.
- (iii) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo và (iv) Năng lực xã hội (phẩm chất nhân văn) được đào tạo.
- Từ những nhân tố cơ bản mà từ đó mỗi nhà nghiên cứu lại chia nhỏ hơn thành các KN hoặc các cấp độ năng lực nhỏ hơn để dễ dàng đánh giá.
- Trong khi đó, tác giả Giản Tư Trung – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục IRED, tại Career Builder Day 2013 đặc biệt nhấn mạnh vào thái độ, “tuyển dụng nhân sự có khả năng làm được việc đã khó rồi, tuyển được người có đam mê, có đạo đức và thái độ làm việc tốt còn khó hơn nhiều”..
- 3.1 Cựu sinh viên (CSV) đánh giá mức độ cần thiết của các KN giao tiếp, làm việc nhóm, tự làm việc so với yêu cầu công việc và nhà tuyển dụng.
- Đa phần các CSV đều cho rằng các KN này rất cần thiết trong xin việc và làm việc.
- Trong các KN khảo sát SV gồm: KN giao tiếp, làm việc nhóm, tự làm việc thì KN tự làm việc được đánh giá là cần.
- Các KN làm việc nhóm và giao tiếp được đánh giá mức độ “rất cần thiết” tương đương nhau, đều xấp xỉ 50%..
- Nhóm KN giao tiếp bao gồm các KN giao tiếp bằng miệng, bằng văn bản, trả lời phỏng vấn… có mức độ rất cần thiết giảm dần.
- Như vậy, 2 KN giao tiếp bằng văn bản và giao tiếp bằng miệng được đánh giá mức “rất cần thiết” cao, đạt hơn 65% sự đồng tình của những CSV tham gia khảo sát.
- Đối với các KN làm việc nhóm thì 4 KN trong nhóm được đánh giá rất cần thiết và cần thiết tương đương nhau.
- Trong đó, hơn một nửa CSV được khảo sát đều công nhận các KN nhóm rất quan trọng và không nhiều hơn 1% CSV đánh giá các KN làm việc nhóm không cần thiết hay hoàn toàn không cần thiết..
- Hình 1: Mức độ cần thiết của các KN giao tiếp, làm việc nhóm và tự làm việc (Dữ liệu của nhóm tác giả đề tài NCKH cấp trường, 2016).
- Trong sáu KN tự làm việc thì KN tự học, tự tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến công việc được đánh giá là quan trọng nhất (phần trăm mức độ “rất cần thiết” và “cần thiết” chiếm hơn 90.
- Những KN quan trọng tiếp theo là khả năng tư duy độc lập, năng lực sáng tạo trong công việc, và KN lập kế hoạch và quản lý thời gian làm việc của cá nhân để hoàn thành kế hoạch có phần trăm mức độ “rất cần thiết” và “cần thiết” tương đương nhau, cùng xấp xỉ 90%..
- 3.2 Mức độ cần thiết của KN cứng.
- Những kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn được đào tạo trong chương trình học đã ứng dụng được trong môi trường làm việc hay đã được vận dụng trong thực tế được định nghĩa là KN cứng.
- SV tốt nghiệp đã ứng dụng các KN này khá tốt nhưng cả hai nhóm làm việc đúng ngành và trái ngành có một chút sự khác biệt.
- Cụ thể: đối với SV làm việc đúng ngành thì vận dụng tất cả các KN cứng này 0.
- không cần thiết.
- không ý kiến cần thiết rất cần thiết.
- Làm việc nhóm .
- Tự làm việc .
- Trong khi đó, nhóm SV tốt nghiệp làm việc trái ngành lại ứng dụng công nghệ thông tin và quản lý rất nhiều mà 2 nhóm KN cứng còn lại ít ứng dụng.
- Vì thế kết quả đánh giá có phần chủ quan do liên quan đến công việc cụ thể.
- Trong 4 nhóm KN cứng thì KN phân tích và tổ chức thông tin được đánh giá cần thiết hơn (chiếm 69.3.
- các nhóm KNcứng còn lại có mức độ cần thiết dưới 60%..
- Hình 2: Bốn nhóm KN cứng được đào tạo trong chương trình học (Dữ liệu của nhóm tác giả đề tài NCKH cấp trường, 2016).
- Đối với nhóm KNphân tích và tổ chức thông tin thì các KN này có mức độ cần thiết không cách biệt nhau nhiều ngoại trừ siêu dữ liệu ứng dụng và bảo quản.
- Trong các KN này, quản lý và xác định,.
- đánh giá nguồn TT được cho là 2 KN quan trọng nhất mà nhiều CSV đã ứng dụng trong môi trường làm việc thực tế của mình, lần lượt chiếm 79.5% và 75.9%..
- Hình 3: Tổng hợp 8 nhóm KN SV được học trong chương trình đào tạo (Dữ liệu của nhóm tác giả đề tài NCKH cấp trường, 2016).
- Làm việc nhóm 15%.
- Tự làm việc 16%.
- Trong nhóm KN phục vụ TT thì KN tra cứu và cung cấp TT được đánh giá có tính cần thiết cao nhất (74.1.
- kế đến là đào tạo KN TT (64.7%) và phục vụ bạn đọc (61.6.
- Hai KN được cho là ít cần thiết hơn là môi giới TT và xuất bản điện tử..
- Nhóm KN công nghệ thông tin (CNTT) là nhóm KN cứng thứ 3 được ghi nhận như sau: sử dụng CNTT trên Internet được đánh giá là KN quan trọng nhất, đạt mức độ cần thiết cao khác biệt nhất trong nhóm, 81.3%.
- KN thiết kế web và tạo lập cơ sở dữ liệu được đánh giá cần thiết ngang nhau.
- Phát triển các ứng dụng nguồn mở có vẻ ít được ưa chuộng thực hiện ở các cơ quan này khi các CSV đánh giá mức độ cần thiết và rất cần thiết của nó thấp nhất trong các KN liên quan đến CNTT..
- Nhóm các KN có liên quan đến quản lý: Hai KN là quản lý nguồn nhân lực (64.7%) và makerting (62.9%) được đánh giá là cần thiết hơn phương pháp nghiên cứu trong các tổ chức TTTV và quản lý dự án.
- Ngược lại, KN kinh doanh xuất bản phẩm được đánh giá kém cần thiết nhất..
- Như vậy, đối với 8 nhóm KN thì 3 nhóm KN được đánh giá cần thiết nhất là tự làm việc, làm việc nhóm và giao tiếp (Hình 3).
- Còn trong 47 KN chi tiết thuộc 8 nhóm này, thì top 14 KN được đánh giá có mức độ cần thiết đa phần là đều thuộc các KN mềm..
- 3.3 Khung chương trình đào tạo có thể trang bị cho SV để đáp ứng nhu cầu thực tế ở mức độ nào (đối với 2 nhóm SV tốt nghiệp loại Giỏi/Xuất sắc và Khá/Trung bình).
- Câu hỏi này nhằm một lần nữa khẳng định lại mức độ cần thiết của khung chương trình đào tạo..
- Hai nhóm SV tốt nghiệp loại Giỏi/Xuất sắc và Khá/Trung bình đã được xem xét nhằm tìm hiểu sự đánh giá này có khác nhau không.
- Kết quả cho thấy nhóm Giỏi/Xuất sắc đánh giá chương trình đào tạo cần thiết hơn nhóm còn lại (62% và 51.
- Điều này cho thấy có sự tương quan (tỷ lệ thuận) giữa việc xem chương trình là cần thiết với ngành nghề với kết quả học tập mà SV đạt được..
- Nhu cầu xã hội đối với các KN này càng ngày càng cao khi mà phần nhiều các ứng dụng ra đời và CNTT thâm nhập rất sâu vào TV và các cơ quan quản lý TT.
- Chỉ sau khi hoàn thành chứng chỉ B (mức độ đánh giá trình độ Tin học theo Bộ Giáo dục và Đào tạo) thì các học viên mới được trang bị về kiến thức cơ sở dữ liệu, tạo đà cho việc học các môn Tin học trong khung chương trình.
- 3.5 Các đề xuất của CSV.
- 3.5.1 Đề xuất cho chương trình đào tạo Có hơn 150 lượt đề xuất/giải pháp cho chương trình đào tạo, chia làm 5 nhóm: các môn TV, các môn CNTT, ngoại ngữ (tiếng Anh), KN mềm và các ý kiến khác xoay quanh khung chương trình đào tạo.
- Có đến 58 lượt yêu cầu chương trình đào tạo bổ sung thêm các học phần để rèn luyện KN mềm, tập trung vào các mảng: giao tiếp, phỏng vấn, viết đơn xin phỏng vấn, khả năng tự học, tự nghiên cứu… Tổng cộng có 6 lượt góp ý là khung chương trình rất phù hợp với CSV xin việc, không cần cải tiến thêm điều gì.
- Các góp ý tăng cường thực tế tập trung vào các CSV các khóa 31, 32 và 33 vì lúc đó chương trình đào tạo chưa đưa vào học phần “thực tế” (chỉ có.
- khác sẽ giúp SV phát triển tinh thần trách nhiệm, khả năng quan tâm, thông cảm, giao tiếp, ngôn ngữ, tất cả đều rất cần ở mọi môi trường làm việc”..
- 3.5.2 Đề xuất cho giảng viên/bộ môn.
- Có tất cả 29 ý kiến đề xuất có liên quan đến giảng viên/Bộ môn.
- 3.5.3 Đề xuất cho khoa, trường.
- Các ý kiến còn lại tập trung vào “nhà trường cần định hướng đào tạo theo nhu cầu của nhà tuyển dụng, của xã hội”..
- 3.5.4 Đề xuất cho các SV.
- Cần nhận thức được các kiến thức đào tạo trong chương trình học là các kiến thức nền tảng, cốt lõi, nhờ đó SV tốt nghiệp sẽ dễ dàng tiếp thu và lĩnh hội kiến thức mới để phù hợp với từng môi trường làm việc cụ thể, các CSV đã mạnh dạn đưa ra rất nhiều đề xuất có giá trị để thành công trong xin việc cũng như giữ việc..
- Hình 4: Các đề xuất của CSV cho SV tập trung vào 3 nhóm KN chuyên môn, KN mềm và thái độ (Dữ liệu của nhóm tác giả đề tài NCKH cấp trường, 2016).
- Mạnh dạn áp dụng các công nghệ, tham gia học tập suốt đời, nghiên cứu dựa trên thực tiễn, trau dồi KN giao tiếp, hợp tác và làm việc nhóm,.
- đã đề xuất.
- Để nâng cao khả năng có việc làm của SV ngành TTH, nhóm nghiên cứu có những đề xuất như sau:.
- Đối với chương trình đào tạo/ giảng viên/ bộ môn/khoa/trường:.
- Bộ môn, khoa và nhà trường nên kết hợp khảo sát nhu cầu xã hội về chỉ tiêu tuyển dụng để làm căn cứ tuyển sinh và khảo sát yêu cầu của nhà tuyển dụng để điều chỉnh khung chương trình đào tạo..
- Phát triển trung tâm đào tạo KN mềm cho SV ở cấp khoa, trường hơn nữa.
- Chương trình đào tạo nên được thiết kế với tỷ lệ các môn thực hành nhiều hơn, theo triết lý đào tạo “thực học- thực làm” như trường Đại học Hoa Sen đã từng áp dụng..
- Chương trình đào tạo cần cân nhắc để tập trung kiến thức các nhóm KN được CSV đánh giá cần thiết cao..
- Bên cạnh đầu tư cho chuyên môn, SV cần trau dồi trình độ Tin học và ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ để sẵn sàng hội nhập trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài.
- Song song đó, các KN mềm cần được luyện tập và trau dồi thuần thục.
- Nghề nghiệp đòi hỏi người tham gia thị trường lao động rất nhiều, từ kiến thức chuyên môn đến các KN để giải quyết các yêu cầu trong công việc hằng ngày..
- là một ngành nghề rất cần thiết trong giai đoạn bùng nổ TT và nhu cầu tổ chức, lưu trữ, khai thác, sử dụng, đánh giá TT như hiện nay.
- Như vậy, thực trạng này đã đặt ra cho nhà trường, khoa, ngành và cả các tân khoa nhiệm vụ mới: Giới thiệu ngành nghề rộng rãi đến các tổ chức nghề nghiệp xã hội, cung cấp TT về chuẩn đầu ra của ngành đến các cơ sở tuyển dụng và bản thân SV ra trường làm việc từng bước khẳng định.
- Bộ môn quản trị Thông tin – Thư viện, Chuẩn đầu ra của ngành Thông tin học, Khoa Khoa học Xã hội.
- Giáo dục và Đào tạo Việt Nam:.
- Hội thảo Quốc tế “Giáo dục – Đào tạo: Sự tìm kiếm chất lượng”, Tp.HCM.