« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ thích ứng trong hoạt động học tập của sinh viên người dân tộc Khmer tại Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Hoạt động học tập, mức độ thích ứng, sinh viên dân tộc Khmer.
- Kết quả cho thấy sinh viên Khmer khá thích ứng trong hoạt động tự học và có tính đa dạng trong cách thức lựa chọn tự học.
- Sinh viên tương tác trong lớp học với giảng viên chỉ ở mức trung bình, có quan hệ tương quan thuận giữa khả năng thích ứng trong học tập với mức độ đóng góp ý kiến.
- Từ kết quả nêu trên, một số giải pháp được đề xuất cho nhà trường, giáo viên và sinh viên nói chung, kể cả sinh viên Khmer, nhằm nâng cao năng lực, tránh sự thụ động trong học tập của sinh viên Khmer..
- hỏi sinh viên phải có kỹ năng, phương pháp học tập mới.
- Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng có điều kiện tốt để học tập và nghiên cứu.
- Đặc biệt, sinh viên Khmer sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và thích ứng với môi trường đại học, bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.
- Trong đó, có 1.456 sinh viên dân tộc Khmer hầu hết trong tất cả các ngành, chiếm 5% tổng số sinh viên của toàn trường..
- Sinh viên Khmer đa số đến từ các tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, An Giang là chủ yếu.
- Đa số sinh viên Khmer có đầy đủ ở các khoa..
- Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trường, bài viết hướng tới mục đích tìm hiểu mức độ thích ứng của sinh viên Khmer đối với môi trường học tập tại Trường Đại học Cần Thơ và đề xuất một số gỉai pháp nhằm giúp cải thiện mức độ thích ứng, nâng cao năng lực và kết quả học tập của đối tượng này..
- Số lượng sinh viên được phỏng vấn là 100 mẫu dựa trên công thức lấy mẫu của Neil J.Salkind (2000): n = 𝑁.
- Trong đó N: tổng số sinh viên Khmer 1456.
- Quá trình thu thập chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: trò chuyện về tình hình học tập của sinh viên Khmer, nhằm mục đích hiểu rõ các thuật ngữ địa phương, văn hóa người Khmer.
- Giai đoạn 2: phỏng vấn bảng hỏi thử bao gồm 20 mẫu hỏi được phỏng vấn chia đều cho 20 bạn sinh viên Khmer ở các ngành trong trường.
- Thông tin thu được 100 phiếu hỏi bao gồm những đặc điểm cá nhân sinh viên và tình hình học tập và đánh giá của các em về sự thích ứng của mình.
- Phỏng vấn sâu các câu hỏi liên quan để bổ sung và giải thích rõ số liệu từ kết quả phân tích của dữ liệu định lượng cũng như các vấn đề liên quan đến sự thích ứng của sinh viên Khmer..
- Thích ứng trong hoạt động tự học của sinh viên Khmer.
- Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học đại học của sinh viên.
- Việc tự học đối với sinh viên có vai trò hết sức quan trọng, qua đó góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện khả năng tư duy và sáng tạo của cá nhân.
- Để tìm hiểu mức độ thích ứng đối với hoạt động tự học, ta cần xem xét những khó khăn trong quá trình tự học cũng như những ứng phó mà sinh viên Khmer đã làm với nội dung sau: số giờ tự học, cách tự học và nguồn tham khảo tài liệu tự học..
- Những khó khăn liên quan đến vấn đề tự học mà sinh viên Khmer đang gặp phải hiện nay là kiến thức còn hạn chế (39,1.
- Những khó khăn gặp phải trong hoạt động tự học của học sinh, sinh viên Khmer.
- Với những khó khăn đang gặp phải trong quá trình tự học, sinh viên Khmer đã có những cách thích ứng là dành thời gian tự học trung bình khoảng 2,7 giờ/ngày, trong đó giá trị nhỏ nhất là 1 giờ và giá trị cao nhất là 6 giờ.
- Theo kết quả khảo sát này, thời gian trung bình sinh viên dành cho việc tự học có phần cao hơn, điều này cho thấy việc tự học của sinh viên Khmer đang phát triển theo một chiều hướng tích cực hơn, càng ngày sinh viên càng chú trọng hơn đối với việc tự học.
- Trong khi đó, đánh giá những yếu tố quyết định đến kết quả học tập thì thời gian tự học là một trong yếu tố hàng đầu được sinh viên Khmer lựa chọn để đạt được mức thích.
- Nhìn chung, sinh viên Khmer của trường khá ý thức trong hoạt động tự học, số giờ tự học có tăng so với những khảo sát trước đây, trung bình một ngày các em dành ra 2,7 giờ để tự học.
- Tuy con số này chỉ là nhận định riêng của bản thân sinh viên được hỏi, nhưng trên thực tế kết quả điều tra có sự tương đồng..
- Song song với sự ứng phó giải quyết khó khăn của sinh viên trong vấn đề tự học là cách dành nhiều thời gian tự học (29,8%) và có nhiều giải pháp như chăm chỉ, đầu tư thời gian, lập thời gian biểu thích hợp (Bảng 3)..
- Điều này cũng đương nhiên bởi việc tự học đều xuất phát từ chính bản thân cá nhân của sinh viên là chính.
- thành tích học tập của sinh viên Khmer).
- Số giờ tự học đã nói lên cả bản tính, cũng như sự đầu tư của sinh viên Khmer, tuy nhiên trong hoạt động tự học cũng còn phụ thuộc vào các yếu tố như nguồn tham khảo tài liệu để phục vụ cho việc tự học..
- Những yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên Khmer.
- Chính sách sinh viên thiểu số 4 1,8.
- Khi xem xét sâu hơn có thể thấy tài liệu tham khảo khi tự học của các sinh viên Khmer tại trường còn thiếu tính đa dạng và chính qui.
- Các sinh viên Khmer còn lệ thuộc nhiều vào công nghệ bởi tính nhanh gọn, tiện lợi của nó.
- Sinh viên Khmer ít tìm đến Trung tâm học liệu (2,9 - trung bình), nhưng với độ lệch của các câu trả lời rất cao (1,133).
- Việc học nhóm cũng được sinh viên quan.
- Đây cũng là một trong những cách sinh viên Khmer quan tâm cho việc học của mình, học nhóm nên được phát huy nhất là đối với sinh viên người dân tộc Khmer.
- Phần nhiều là tìm kiếm trên điện thoại di động” (T.T.T.T sinh viên Khmer năm 3)..
- Đây có thể là một vấn đề đặt ra cho cách tiếp cận để sinh viên Khmer có thể thích ứng tốt hơn trong phương pháp tham khảo tài liệu của mình dựa trên giáo viên và cách xây dựng thông tin của trung tâm học liệu..
- Để làm rõ mức độ thích ứng trong hoạt động học trên lớp, tác giả tiếp tục tìm hiểu các khó khăn hiện tại mà sinh viên gặp phải.
- Sau đó đánh giá sự thích ứng của sinh viên Khmer trong hoạt động trên lớp thông qua số buổi lên lớp, cách ghi bài và cách đọc giáo trình trên lớp, mức độ trao đổi với giảng viên, mức độ đóng góp ý kiến trong giờ học của sinh viên dân tộc Khmer.
- Vì hoạt động học tập của sinh viên.
- Chất lượng của mỗi tiết học phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp học của sinh viên như cách ghi bài và cách đọc giáo trình, cách tham khảo tài liệu,….
- Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên Khmer gặp nhiều khó khăn khi học trên lớp bao gồm: thiếu tự tin, ngại giao tiếp.
- Những khó khăn gặp phải trong hoạt động học tập trên lớp của sinh viên Khmer.
- Trước những khó khăn nêu ra sinh viên Khmer thường đưa ra phương pháp học trên lớp như sau:.
- Để làm rõ thực trạng thích ứng trong hoạt động học trên lớp bài viết tìm hiểu cách ghi bài và cách đọc giáo trình của sinh viên dân tộc Khmer..
- Cách ghi được sinh viên Khmer chọn Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2019.
- Theo Hình 1, phần lớn sinh viên “ghi bài theo cách hiểu của mình” (63.
- Một điểm cần lưu ý trong Hình 1 việc sinh viên Khmer không chép bài mà chỉ gạch ý trong.
- giáo trình (21%) hay dùng điện thoại chụp lại (2%) sẽ khiến sinh viên khó nhớ bài, đến khi thi thì khó hệ thống lại kiến thức.
- Có thể thấy mỗi sinh viên có cách thích ứng riêng trong cách ghi bài của mình, nhưng cách mà các em lựa chọn cần có sự thay đổi.
- Trong hoạt động trên lớp học, mức độ tương tác giữa thầy và trò cũng là một trong những vấn đề hàng đầu để đánh giá sự thích ứng của sinh viên..
- Trong nghiên cứu, sinh viên người dân tộc Khmer có sự trao đổi với giảng viên được đánh giá sự thích ứng ở mức trung bình (2,92 – trung bình), đóng góp ý kiến về bài học ở mức (2,77- trung bình) và không có sự khác biệt trong các đáp án được chọn (độ phân tán 0,9).
- Số liệu cho thấy thực tế sinh viên tương tác trong lớp học với giảng viên chỉ ở mức trung bình..
- sinh viên Khmer chủ yếu xuất phát từ bản thân sinh viên (51,5%) và môi trường văn hóa mà sinh viên tiếp cận còn nhiều bỡ ngỡ.
- Vì thế để đạt được sự thích ứng cao trong việc học tập trên lớp cho sinh viên dân tộc Khmer là giáo viên thường xuyên nhờ các em đóng góp ý kiến.
- Có như thế, sinh viên Khmer mới có thể tự nhận thức, phát triển năng lực của mình, để thích ứng một cách tốt nhất trong môi trường đại học.
- giá trị r = 0,211<0 cho thấy có quan hệ tương quan dương giữa thích ứng trong học tập với mức độ đóng góp ý kiến của sinh viên về điểm số, phương pháp và chương trình đào tạo với giảng viên.
- Sinh viên Khmer có nhiều đóng góp thì kết quả thích ứng trong học tập càng cao.
- Mọi hoạt động ngoại khóa đều có ý nghĩa nhất định đối với từng cá nhân, nó tạo ra một sân chơi lành mạnh cho sinh viên sau những giờ học mệt mỏi.
- Tuy nhiên, sinh viên Khmer tham gia có chừng mực, bài viết tìm hiểu những trở ngại mà sinh viên gặp phải khi tham gia hoạt động ngoại khóa (Bảng 5).
- Những khó khăn gặp phải trong hoạt động ngoại khóa của sinh viên Khmer Khó khăn trong hoạt động.
- Bảng 5 cho thấy sinh viên người Khmer còn thụ động trong việc tham gia các hoạt động ngoại khóa..
- Từ kết quả phân tích cho thấy, tín hiệu đáng buồn về số lượng sinh viên Khmer tham gia vào các hoạt động ngoại khóa quá ít..
- Tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên Khmer.
- Có thể thấy, Trường Đại học Cần Thơ có rất nhiều hoạt động ngoại khóa đa dạng, trong đó các câu lạc bộ ngành là một trong những hoạt động vô cùng hữu ích cho mọi người nói chung và sinh viên Cần Thơ nói riêng.
- (T.H.N sinh viên Khmer năm 2)..
- Tuy tham gia ít nhưng để đánh giá về lợi ích của hoạt động ngoại khóa thì các em có cách đánh giá như sau: lúc đầu các em sinh viên Khmer tham gia vì điểm rèn luyện (27.
- Nghịch lý xảy ra là các em sinh viên Khmer đều công nhận các lợi ích mà hoạt động ngoại khóa mang lại thế nhưng các em lại không chủ động và tích cực tham gia.
- Tuy nhiên, sự thích ứng này được đánh đổi từ điểm rèn luyện hay để hoàn thiện bản thân sinh viên Khmer.
- Tóm lại sự thích ứng của sinh viên dân tộc Khmer trong hoạt động ngoại khóa chỉ ở mức trung bình.
- Kết quả điều tra đã phản ánh các em sinh viên Khmer còn thụ động tham gia các hoạt động ngoại khóa, cũng như thời gian gắn bó với các hoạt động này cũng không nhiều.
- Bộ môn, Khoa, Trường cần xây dựng những hoạt động ngoại khóa không những dựa trên điểm rèn luyện mà còn tập trung vào chất lượng để thu hút các em sinh viên Khmer tham gia..
- Qua việc tìm hiểu những khó khăn cũng như sự thích ứng với hoạt động sinh hoạt và tự học của sinh viên dân tộc Khmer tại Trường Đại học Cần Thơ, đa số các em thích ứng ở mức trung bình và chưa có sự thống nhất ở cả ba hoạt động.
- Trong đó, số giờ tự học trung bình của sinh viên người dân tộc Khmer ở Trường Đại học Cần Thơ là 2,7 giờ/ngày, cách thức thích ứng cho vấn đề tự học được lựa chọn phù hợp với các em là học khoảng 1-2 giờ rồi nghỉ ngơi sau đó học tiếp chiếm tỷ lệ nhiều nhất 55%.
- Về tài liệu tham khảo, sinh viên người dân tộc Khmer thích ứng cho việc tham khảo tài liệu trên internet chiếm trung bình cao nhất (3,88 – Khá thích ứng), hai nguồn tham khảo tài liệu từ trung tâm học liệu và giáo viên nằm mức trung bình - thấp đối với sinh viên Khmer.
- Trong vấn đề học tập nguồn tài liệu mà sinh viên Khmer tiếp cận.
- Nhìn chung, khi được cho đánh giá về mức độ thích ứng trong vấn đề tự học đa số sinh viên Khmer đều xác định mức khá (trung bình 3,9)..
- Hoạt động học trên lớp được tìm hiểu ở số buổi lên lớp, cách ghi bài và cách đọc giáo trình trên lớp, mức độ trao đổi với giảng viên, mức độ đóng góp ý kiến trong giờ học của sinh viên dân tộc Khmer..
- Trong đó, trung bình số buổi học trên lớp là trên 6,21 buổi/tuần, phần lớn sinh viên ghi bài theo cách hiểu của mình (63.
- Sinh viên người dân tộc Khmer tương tác trong lớp học với giảng viên chỉ ở mức trung bình, có quan hệ tương quan dương giữa thích ứng trong học tập với mức độ đóng góp ý kiến của sinh viên về điểm số, phương pháp và Chương trình đào tạo với giảng viên..
- Hoạt động ngoại khóa bài viết tập trung nghiên cứu vào sự tham gia của sinh viên người dân tộc Khmer với các hoạt động sinh hoạt của chi hội, hoạt động thể thao, văn nghệ, các câu lạc bộ, tình nguyện ở trường.
- Nhìn chung, sinh viên người Khmer còn thụ động trong việc tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Các em sinh viên đều công nhận các lợi ích mà hoạt động ngoại khóa mang lại tuy nhiên các em lại không chủ động và tích cực tham gia..
- Từ kết luận trên, những khuyến nghị được đưa ra để cải thiện mức độ thích ứng trong hoạt động học tập của sinh viên Khmer ở Trường Đại học Cần Thơ như sau:.
- Nên có các khu nhà học dành cho sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa..
- Nhất là tổ chức các lớp học miễn phí nâng cao kỹ năng, ngoại ngữ, tin học cho sinh viên Khmer.
- Đề xuất đối với giáo viên khi giảng dạy các lớp có sinh viên Khmer: Tăng cường các bài tập nhóm để sinh viên thích ứng với giao tiếp, tự tin.
- Giáo viên nên khích lệ sinh viên Khmer trong việc tự học..
- Đề xuất đối với sinh viên: Tất cả sinh viên dân tộc kinh có những hỗ trợ làm việc nhóm cùng các.
- bạn sinh viên Khmer, tình nguyện hướng dẫn các bạn chưa biết tra cứu dữ liệu.
- Cùng các bạn sinh viên Khmer tham gia các câu lạc bộ chia sẻ kỹ năng giao tiếp xã hội.
- Bản thân sinh viên Khmer phải ý thức, chủ động tham gia các hoạt động ngoại khóa..
- Mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất người dân tộc thiểu số.
- Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học: Đề tài NCKH.QG.03.17.