« Home « Kết quả tìm kiếm

Mười năm phát triển kinh tế và xã hội miền núi


Tóm tắt Xem thử

- M−ời năm phát triển kinh tế và xã hội miền núi.
- Vấn đề dân số với sự phát triển bền vững ở miền núi.
- Ba dân tộc thiểu số ở miền núi có số dân lớn nhất trên 1 triệu ng−ời là Tày 1,477514 triệu ng−ời, Thái 1,328725 triệu ng−ời và M−ờng 1,137515 triệu ng−ời.
- Tổng dân số miền núi (cả ng−ời Kinh và dân tộc thiểu số) hiện nay khoảng 24 triệu ng−ời (con số ch−a đ−ợc xác định thật chuẩn).
- Riêng tại 3 vùng miền núi tập trung của cả n−ớc là Đông Bắc (11 tỉnh), Tây Bắc (3 tỉnh) và Tây Nguyên (4 tỉnh), có số dân và tình hình tăng dân số cùng với mật độ dân số nh− sau (bảng1):.
- Diễn biến và mật độ dân số 3 vùng miền núi tập trung (năm1990, 1995 và 2000).
- Ng−ời/km2.
- Chỉ số phát triển con ng−ời các vùng và các tỉnh miền núi năm 1999, so sánh với các vùng khác và với một số tỉnh, thành phố khác trong cả n−ớc.
- Riêng 19 tỉnh miền núi (có cả cao, trung bình và phần lớn tuyệt đối là thấp):.
- độ phát triển xã hội của 3 vùng miền núi là thấp nhất so với các vùng khác trong cả n−ớc (đứng thứ 6,7 và 8 trong 8 vùng: Tây Bắc 0,564.
- Đông Bắc 0,641) và của 14/19 tỉnh miền núi cũng thấp nhất so với 61 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc, thấp nhất là tỉnh Lai Châu 0,486 (bảng 2)..
- Vị trí kinh tế và tốc độ phát triển kinh tế của miền núi.
- Tr−ớc hết, xem xét vị trí kinh tế và tốc độ phát triển kinh tế của miền núi thông qua các vùng miền núi tập trung trong thời gian 10 năm qua (Vị trí kinh tế đ−ợc xác định và so sánh theo tỷ phần đóng góp GDP của vùng vào tổng GDP cả n−ớc và tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đ−ợc biểu thị từ tốc độ tăng, giảm tỷ phần đó qua các thời kỳ và so sánh với các vùng khác (bảng 3):.
- Cơ cấu kinh tế của các vùng miền núi.
- Về cơ cấu kinh tế của các vùng miền núi trong thời gian gần đây, có thể xem xét qua bảng 4 sau đây (và tham khảo Đặng Kim Sơn):.
- Đến năm 1999, nông nghiệp các vùng miền núi còn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng GDP vùng (32-53.
- Miền núi phía Bắc Tây Nguyên.
- Cơ cấu kinh tế các vùng miền núi.
- Trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại các vùng miền núi.
- Chỉ tiêu Đồng bằng và ven biển Trung du và miền núi GDP công nghiệp so với cả n−ớc 89,6 10,4.
- Tổng số dự án và vốn đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài thời kỳ vào cả n−ớc và 3 vùng miền núi (theo Thống kê năm 2000-TCTK).
- Tổng vốn đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài vào 3 vùng miền núi kể trên (18 tỉnh) trong thời kỳ cũng chỉ bằng 5% so với cả n−ớc (tham khảo thêm Lê Hồng Thái và Chu Văn Tý).
- Đó chính là những dấu hiệu ngày càng tụt hậu của miền núi..
- Nh− vậy, công nghiệp tại các vùng và các tỉnh miền núi này có tốc độ tăng chậm hơn so với cả.
- Xét về số tuyệt đối, năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp của cả 3 vùng miền núi nói trên cũng chỉ chiếm 6,51% giá trị công nghiệp cả n−ớc (11 tỉnh Đông Bắc 5,27%, 3 tỉnh Tây Bắc 0,27% và 4 tỉnh Tây Nguyên 0,97.
- và đây cũng là 4 tỉnh miền núi có nền công nghiệp sánh đ−ợc với nhiều tỉnh đồng bằng..
- tổng số xã (gần 6000 xã), Tây Nguyên, miền núi và trung du phía Bắc có từ 70 - 78% số xã.
- Rõ ràng trình độ phát triển kết cấu hạ tầng ở các vùng miền núi cũng yếu kém hơn các vùng khác.
- các vùng miền núi nói chung đã có nhiều tiến bộ nh−ng vẫn còn yếu kém hơn các vùng, và vùng Tây Bắc lại vào loại yếu kém nhất (bảng 6)..
- Về mức độ tiếp cận thị tr−ờng, lấy một chỉ tiêu có tính khái quát để biểu thị, đó là mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tính theo đầu ng−ời năm và 1999 của 3 vùng miền núi so sánh với cả n−ớc (bảng 7 và tham khảo Nguyễn Văn Nam):.
- 3 vùng miền núi.
- miền núi thật đang rất thấp, còn thấp hơn nhiều so với t−ơng quan mức thu nhập bình quân.
- (Trích trong"Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi".
- đồng bào các dân tộc - miền núi n−ớc ta, tuy đã đ−ợc nâng lên nhiều so với các thời kỳ tr−ớc, nh−ng hiện còn rất thấp so với bình quân chung cả n−ớc và so với nhiều vùng (xem các bảng 9a, 9b, các bảng phụ lục III, IV và tham khảo Hoàng Công Dung):.
- Kinh tế nông - lâm nghiệp ở miền núi.
- Nh− phần trên đã đề cập, tỷ phần GDP nông nghiệp của các vùng và tỉnh miền núi còn chiếm phần rất lớn trong tổng GDP từng vùng (Đồ thị 8).
- Ng−ời dân miền núi, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số đang sinh sống chủ yếu dựa vào các nguồn thu nhập từ các ngành sản xuất nông lâm nghiệp: 54,5% (so với tổng thu/năm) ở các vùng miền núi và trung du phía Bắc, 73,3% ở Tây Nguyên, trong khi chỉ 9,3% ở Đông Nam Bộ, 27,1% ở ĐBSH, 47,5% ở.
- tham khảo thêm V−ơng Xuân Tình về An toàn l−ơng thực vùng dân tộc miền núi..
- (Hoàng Hữu Bình: "Các tộc ng−ời ở miền núi phía Bắc Việt Nam với môi tr−ờng".
- Tỉnh có diện tích đất nông nghiệp bé nhất trong số 19 tỉnh miền núi có thống kê trên là Bắc Cạn, chỉ có 30,5 nghìn ha..
- So với các vùng đồng bằng, năng xuất đất đai nói chung (với giá trị GO) tại các vùng miền núi còn rất thấp, nhiều nơi chỉ bằng 1/3 - 1/4 hoặc thấp hơn nữa so với đồng bằng.
- tuy vậy ngày nay, không phải ng−ời dân miền núi đã dùng ngô hoàn toàn cho l−ơng thực của ng−ời.
- Th−ơng mại và thị tr−ờng miền núi.
- M−ời năm qua, th−ơng mại và thị tr−ờng miền núi đã có b−ớc phát triển và mở rộng nhất.
- Về quan hệ sản xuất, nổi lên ở các vùng miền núi trong 10 năm nay là sự xuất hiện ngày càng nhiều trang trại với các quy mô diện tích khác nhau (bình quân cả n−ớc 6,2 ha, nh−ng chênh lệch nhau rất lớn).
- Mức đầu t− bình quân của một trang trại miền núi phía Bắc khoảng 30 triệu đồng, ở các tỉnh Tây Nguyên khoảng 70 triệu đồng..
- làm cho bức tranh kinh tế trên nhiều địa bàn miền núi.
- Biến đổi xã hội ở miền núi n−ớc ta tr−ớc hết do một số chính sách lớn tạo nên nh−.
- "...Ch−a từng có một n−ớc nào đ−ợc biết đến lại dành nhiều chính sách −u ái của Nhà n−ớc đến nh− thế đối với miền núi và các dân tộc thiểu số nh− ở Việt Nam...".
- Năm 2000, cả n−ớc đã có 9 cửa khẩu quốc tế, 22 cửa khẩu quốc gia, 41 cửa khẩu địa ph−ơng (ch−a tính đ−ờng mòn), trong đó có nhiều cửa khẩu thuộc địa bàn miền núi.
- ngày 13/3/1990 có Quyết định số 72 của Hội đồng bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) về một số chủ tr−ơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi.
- đ−ơc ở miền núi và dân tộc nói chung cho đến nay là to lớn và rất quan trọng, tuy vậy nếu.
- đ−ợc quan tâm ở miền núi:.
- Biến đổi xã hội miền núi ở n−ớc ta có liên quan đến các quá trình dịch chuyển dân c−.
- Thời kỳ này, di chuyển đ−ợc 920 nghìn dân từ ĐBSH lên trung du miền núi.
- Thời kỳ này đã xây dựng đ−ợc nhiều vùng kinh tế mới tại các vùng miền núi phía nam, có thành công và có thất bại, và nhiều nông tr−ờng, lâm tr−ờng quốc doanh cũng đ−ợc xây dựng (một hiện t−ợng rất mới lạ đối với đồng bào dân tộc tại đây).
- ở miền núi mà chủ yếu là dành dật đất đai, khái thác tài nguyên.
- Từ năm 1989 đến nay (2000), tiếp tục thời kỳ đổi mới toàn diện đất n−ớc, kéo dài hơn 10 năm, xã hội các vùng miền núi trong cả n−ớc càng có nhiều đổi thay.
- Tuy vậy, nói chung bức tranh toàn cục các vùng miền núi n−ớc ta (nh− đã.
- Thời kỳ này, các dòng ng−ời di dân lên miền núi vẫn tiếp diến, với hình thức tự do nhiều hơn.
- Cảnh quan môi tr−ờng miền núi Đông Bắc đã đ−ợc.
- địa bàn của 26 tỉnh miền núi và có miền núi.
- Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi".
- Thực hiện chính sách đất đai ở miền núi là một quá trình phức tạp và đầy khó khăn, không nh− ở các vùng miên xuôi.
- ở vùng miền núi tỉnh Quảng Nam, trong quá trình vận động định canh.
- "Để văn hoá miền núi Quảng Nam phát triển"- Báo Nhân dân ngày .
- ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, mua bán đất đai đã xẩy ra ngay từ khi có Nghị quyết 10.
- Ch−ơng trình 135 cũng đã thực hiện nhiều biện pháp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm các vùng miền núi và đào tạo cán bộ xã, bản, làng,.
- Năm 1991, bình quân cứ 1000 dân của cả n−ớc có 184 học sinh phổ thông, thì ở các vùng miền núi nói trên t−ơng ứng có 168 học sinh (ít hơn 16 em).
- Số học sinh phổ thông ở miền núi và cả n−ớc năm 1991 và 2000.
- Hình thức y tế l−u động cũng cần đ−ợc tính đến trong điều kiện miền núi và dân tộc có những đặc thù riêng.
- Cả n−ớc Miền núi và trung du phía Bắc.
- Số gi−ờng bệnh ở miền núi và cả n−ớc năm 1991 và 2000.
- Tổng số học sinh phổ thông và tổng số gi−ờng bệnh năm 1991 và 2000 ở 3 vùng miền núi.
- Miền núi và trung du phía Bắc .
- Cộng vùng miền núi .
- Đây cũng là một vấn đề lớn trong xã hội dân tộc và miền núi ngày nay..
- các vấn đề của tài nguyên - môi tr−ờng và văn hoá miền núi.
- 1/ Dân số tăng giảm qua các thời kỳ phát triển cùng với chất l−ợng dân số là những vấn đề quan trọng hàng đầu, quyết định và chi phối sự phát triển phù hợp, hài hoà và bền vững của các vùng miền núi.
- Miền núi ở nhiều nơi hiện nay không phải là những vùng "đất rộng ng−ời th−a".
- 2/ Vấn đề đất đai nói chung và đất sản xuất nông, lâm nghiệp nói riêng ở các vùng miền núi n−ớc ta hiện đang trải qua một thời kỳ nan giải, nhất là ở Tây Nguyên và một số địa bàn có nền kinh tế thị tr−ờng đã phát triển.Vấn đề đang đặt ra không chỉ từ những điều của pháp luật đã quy.
- Miền núi phát triển không bền vững kéo theo cả n−ớc phát triển cũng không bền vững..
- Tìm ra đ−ợc lời giải cho phát triển bền vững ở miền núi không phải ở những nơi nào khác mà chính là tr−ớc hết từ các nguồn nhân văn của từng tộc ng−ời..
- Bảng PL (phụ lục) I - Diễn biến dân số và mật độ dân số của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi trong 10 năm .
- Bảng PL II - Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1995 và 2000 tại 3 vùng và 19 tỉnh miền núi (Giá so sánh năm 1994 và tỷ đồng).
- Bảng PL V - Tổng số và bình quân đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp/đầu ng−ời năm 1991 và năm 2000 của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi.
- Bảng PL VI - Đất nông nghiệp, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (GO) và giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/1 ha đất nông nghiệp của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi.
- Bảng PL VII - Diện tích, sản l−ợng cây l−ơng thực có hạt (và bình quân đầu ng−ời) của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi năm 1995 và 2000:.
- Bảng PL VIII - Diện tích cây công nghiệp hàng năm của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi năm 1995 và năm 1999.
- Bảng PL IX - Diện tích cây công nghiệp lâu năm của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi năm 1995 và năm 1999.
- Bảng PL X - Số l−ợng gia súc của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi năm 1995 và con).
- Bảng PL XI - Diện tích rừng đến năm 2000 của 3 vùng và 19 tỉnh miền núi.
- Bảng PL XIV - Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ khu vực kinh tế trong n−ớc năm 1995 và 1999 phân theo 3 vùng và 19 tỉnh miền núi.
- Một số chỉ tiêu kế hoạch 5 năm của 19 tỉnh miền núi.
- 7/ Báo cáo tóm tắt về "Ch−ơng trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn vùng miền núi Bắc Bộ tới năm 2000 và tới năm 2010".
- 9/ "Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam tỉnh Nghệ An".
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi".
- 18/ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà n−ớc "Phát triển kinh tế - xã hội các vùng miền núi V.N",2000.
- 23/ "Chính sách đất đai ở miền núi", Chu Hữu Quý, Báo cáo hội thảo khoa học tại tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 1999.
- 30/ "Các tộc ng−ời ở miền núi phía Bắc VN với môi tr−ờng"