« Home « Kết quả tìm kiếm

Mười năm phát triển lâm nghiệp Miền núi


Tóm tắt Xem thử

- M−ời năm phát triển lâm nghiệp miền núi.
- Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam.
- Giai đoạn 10 năm vừa qua là giai đoạn lịch sử của đất n−ớc Việt Nam nói chung và đối với các tỉnh miền núi nói riêng, đó là giai đoạn đổi mới của đất n−ớc.
- đó không chỉ phản ánh thực trạng diễn biến tài nguyên rừng mà còn phản ánh hiệu quả của sự quản lý lãnh đạo cũng nh− các chính sách đã đ−ợc áp dụng..
- Trong khoảng 10 năm đổi mới tình hình rừng, nghề rừng, đời sống, dân trí của đồng bào các dân tộc sống trong vùng rừng núi có nhiều biến đổi tốt lên, song cũng có vùng tiếp tục mất rừng, suy thoái môi tr−ờng, mức sống ngày càng thấp so với mức đô thị hoá nh− Tây Nguyên, đòi hỏi phải có các giải pháp chung cũng nh− các giải pháp đặc thù phù hợp với từng vùng và từng lúc..
- Theo kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999, công bố năm 2000 thì trừ 71.000 ha rừng ngập mặn và phèn (chiếm 0,6%) còn lại đ−ợc phân bố tại rừng núi, vì vậy rừng gắn chặt chẽ với miền núi, với đồng bào các dân tộc.
- Rừng vừa là môi tr−ờng sống, vừa là tài nguyên, vừa tạo ra công ăn việc làm, và sự thay đổi về diện tích chất l−ợng rừng ảnh h−ởng trực tiếp ngay tới sự phát triển của miền núi và của cả đất n−ớc..
- Năm 1990 là năm có diện tích rừng thấp nhất trong cả n−ớc 9,175 triệu ha, độ che phủ 27,8%, năm 2000 sau khi kết thúc ch−ơng trình 327 và 2 năm dự án trồng 5 triệu ha rừng, diện tích đã tăng lên 10,915 triệu ha, độ che phủ 33,2% trong đó phần tăng lên là rừng trồng còn non và diện tích tự nhiên non mới khoanh nuôi phục hồi từ tái sinh tự nhiên..
- Bảng 1 cho thấy sự diễn biến diện tích rừng ở n−ớc ta suốt từ ngày có con số thống kê công bố (1943) đến nay, có so sánh với các n−ớc ASEAN, và toàn thế giới..
- Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam Năm Diện tích rừng (1000 ha) Độ che.
- Ha/ đầu ng−ời.
- Việt Nam (Viện.
- Thế giới.
- Diễn biến của diện tích rừng 10 năm qua theo các chiều h−ớng sau đây:.
- Diện tích rừng tự nhiên tăng từ 8,43 lên 9,44 triệu ha (tăng 11.
- Diện tích rừng trồng tăng từ 0,745 lên 1,47 triệu ha (tăng 49.
- Tuy diện tích rừng có tăng nh−ng chất l−ợng rừng lại vẵn tiếp tục giảm, rừng tự nhiên ngày càng nghèo kiệt, tổng trữ l−ợng gỗ năm 2000 còn 751 triệu m 3 , nếu chỉ tính 2 loại rừng (phòng hộ và sản xuất) thì tổng trữ l−ợng đã lại giảm từ 657 triệu m 3 xuống 584 triệu m 3 (giảm 11.
- Đặc biệt là các loài gỗ quý, gỗ cứng bị chặt quá nhiều, cũng giống nh− chim thú bị săn bắt đến cạn kiệt, nhiều loài 10 năm tr−ớc đến nay nh− voi, hổ, báo trở thành hiếm, mà hàng trăm loài động vật, thực vật đã đ−ợc đ−a vào diện các mức độ nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ Việt Nam..
- Trong số diện tích 7.780 nghìn ha rừng gỗ tự nhiên theo trữ l−ợng thì:.
- rừng giàu gỗ còn 187 nghìn ha (2,4%) rừng trung bình có 1.178.
- Nh− vậy, tỷ lệ 2 loại rừng không thể khai thác gỗ đ−ợc nữa là rừng nghèo kiệt và rừng non mới phục hồi đã chiếm tới trên 80%, nếu cứ tiếp tục khai thác gỗ ở các khu rừng này thì chắc chắn sẽ diễn lại cảnh mất rừng và tăng diện tích đất trống đồi núi trọc.
- Trong 10 năm vừa qua, thực hiện chủ tr−ơng chuyển đổi từ nền lâm nghiệp Nhà n−ớc tập trung cao độ sang nền lâm nghiệp xã hội, chính phủ đã giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ch−a có rừng một cách ổn định lâu dài trên 2 triệu ha cho các tổ chức và nông dân, trong đó có 1,4 triệu ha đã giao cho hộ gia đình để trồng rừng, cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp sở hữu t−.
- Ông Nguyên ở Nghệ An có tới 1000 ha rừng.
- ông Thập ở Yên Bái 550 ha, ông Phát Ngân ở Đồng Nai có trên 100 ha rừng v.v....
- trồng đang lớn hơn nhu cầu tiêu thụ khiến cho ng−ời trồng rừng gặp nhiều khó khăn do việc phát triển các nhà máy giấy, nhà máy ván nhân tạo chậm hơn tốc độ trồng rừng..
- Rừng phòng hộ 5,351 triệu ha Rừng đặc dụng 1,524.
- Cộng 10,915 triệu ha..
- Diện tích rừng tại 8 vùng phân theo thành phần chủ rừng (1000 ha) Vùng lâm nghiệp Lâm.
- Phân tích sâu hơn số liệu bảng 2 cho thấy quyên sử dụng rừng tới năm 2000 đã có những thay đổi lớn so với 20 năm tr−ớc đây, khi mà Nhà n−ớc quản lý 100% rừng.
- Hiện nay rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất do Nhà n−ớc quản lý là 5,73 triệu ha chiếm 52%, các thành phần kinh tế khác (t− nhân, hộ gia đình, tập thể, tổ chức, liên doanh) đã chiếm tới 2,23 tiệu ha (20.
- và khi 2,96 triệu ha rừng ch−a giao quyền quản lý sử dụng sản xuất tiếp tục phân bổ cho các thành phần kinh tế nói trên và hình thành một cơ cấu lâm nghiệp xã hội phong phú, đa dạng hơn nữa..
- Tổng diện tích rừng trồng tới ngày 1/1/2000 là 1.471 nghìn ha nhằm mục tiêu kinh tế, phòng hộ và phục hồi sinh thái nên đã đ−ợc lựa chọn các loài cây khác nhau.
- Tính từ diện tích lớn nhất hiện tại nh− sau:.
- Con ng−ời sử dụng rừng cho lợi ích của mình và con ng−ời cũng đã từng sinh ra từ rừng, tác.
- Chức năng môi tr−ờng.
- Một là nơi tập trung bảo tồn tính đa dạng sinh học, các loài động vật thực vật cùng sống với con ng−ời và là vốn dự trữ lâu dài phục vụ cho lợi ích con ng−ời.
- Từ đó trên thế giới đã.
- Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới, giao tiếp của hệ sinh vật Trung Quốc - ấ n Độ - Mã Lai.
- Trong thập kỷ 90 thế giới phát hiện thêm 4 loài động vật thì ở Việt Nam đã chiếm 2 (con sao la, con mang lớn)..
- Để quản lý, bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, Việt Nam đã thiết lập một hệ thống rừng đặc dụng gồm 13 v−ờn quốc gia, trên 50 khu bảo tồn thiên nhiên và khu rừng lịch sử văn hoá, do đó Việt Nam đ−ợc coi là 1 trong các n−ớc nghèo nh−ng thực hiện tốt các Công −ớc quốc tế CBD, CITES, RAMSA..
- Hai là khả năng phòng hộ môi tr−ờng của rừng nh− phục hồi và cải tạo đất đai, điều tiết nguồn n−ớc và hạn chế lũ lụt cũng nh− hạn hán, phòng chống gió bão, tr−ợt đất, cải tạo khí hậu,.
- Bản thân rừng cũng là 1 dạng môi tr−ờng sống nh− đất, n−ớc, không khí, nh−ng rừng lại có khả năng chi phối, cải thiện các môi tr−ờng khác mà nó tiếp xúc nh− đất, n−ớc, không khí vì vậy ng−ời ta gọi rừng là nhân tố chủ đạo, và bảo vệ rừng phát triển rừng là giải pháp bền vững nhất để cải thiện môi tr−ờng sống cho con ng−ời..
- Cũng theo tài liệu State of the world's forests của FAO, Rome 1999 thì tốc độ mất rừng trên thế giới đã bắt đầu giảm dần, trong 5 năm vừa qua thế giới chỉ mất 56,345 triệu ha rừng các loại, trung bình mỗi năm mất 11,27 triệu ha.
- Các vùng tăng diện tích rừng là: Châu Âu 4,1%, Bắc Mỹ 2,6%, Nhật, ú c và Newzealand 1,0%, các n−ớc công nghiệp khác 2,7%.
- Ng−ời ta có thể tự nhận thấy nhiệt độ trung bình của không khí đã tăng gần 10 0 C trong nửa cuối thế kỉ XX, m−a bão, lũ lụt hạn hán đã tăng và gây hậu quả rõ rệt.
- Riêng Công −ớc khung về thay đổi khí hậu toàn cầu đã có 8 Hội nghị quốc tế, trong đó Hội nghị Kyoto 1997 là quan trọng nhất để các n−ớc ký kết các biện pháp giảm thải khí gây ô nhiễm môi tr−ờng và 2 tác dụng đe doạ môi tr−ờng sống là:.
- Tình hình thải khí CO 2 theo đầu ng−ời rất khác nhau trên thế giới.
- ở Mỹ là 19 tấn/ năm, các n−ớc G7 từ 10 đến 14 tấn/năm, bình quân thế giới 4,2 tấn/năm, Việt Nam 0,29 tấn/năm.
- Theo tính toán của chúng tôi, với 79 triệu dân Việt Nam sẽ thải 25 triệu tấn CO 2 / năm, khi hoàn thành kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng có l−ợng tăng tr−ởng trung bình 5 m 3 gỗ/năm/ha, riêng 5 triệu ha rừng có thể hấp thụ 27,5 triệu tấn CO 2 /năm, ấy là ch−a kể các tác động môi tr−ờng khác..
- Đối với gỗ chế tạo đồ dùng, hàng mộc, hàng thủ công mỹ nghệ dùng trong n−ớc và xuất khẩu hiện nay đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia cả về trồng rừng nguyên liệu, cả về chế biến, l−u thông nh− công ty, xí nghiệp, lâm tr−ờng quốc doanh, các xí nghiệp liên doanh, tổ chức tập thể HTX, thanh niên, tr−ờng học và đặc biệt là đông đảo các hộ gia đình, cá nhân, làng nghề truyền thống.
- Từ khi hiến pháp quy định rừng và đất rừng là sở hữu toàn dân do Nhà n−ớc quản lý thì quyền lợi hợp lý truyền thống này đã.
- Ví dụ ở một số vùng lâm tr−ờng quản lý Rừng nh− Trạm Lập, Đắc Rong (Gia Lai), H−ơng Sơn (Hà Tĩnh), Con Cuông (Nghệ An.
- Ng−ời dân có nhu cầu làm nhà do nhà cũ đã hỏng, mới tách hộ nếu đ−ợc thôn bản xác nhận thì vẫn đ−ợc Lâm tr−ờng cấp đủ gỗ làm nhà theo định mức, hạt kiểm lâm giám sát khai thác gỗ.
- Nơi không có Lâm tr−ờng thì UBND Huyện cấp phép và Kiểm lâm giám sát.
- nhiều nơi nh− Sơn La, Đắc Lắc, Thừa Thiên Huế, Nhà n−ớc giao rừng cho hộ, nhóm hộ, thôn quản lý và đ−ợc sử dụng theo quy −ớc.
- Theo các quyết định về quyền h−ởng lợi của ng−ời dân tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng thì ng−ời dân đ−ợc khai thác củi khô, các lâm sản ngoài gỗ nh−.
- Làm sao đáp ứng nguyên liệu hợp pháp từ rừng Việt Nam để duy trì phát triển các hoạt.
- động của các xí nghiệp, HTX nhỏ hoặc vừa mà theo ông Trần Đức Sinh ở Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam (VINAFOR), năm 1999 có tới 823 cơ sở chế biến trong cả n−ớc hiện nay tiêu thụ khoảng 1,36 triệu m 3 gỗ và lâm sản.
- Ngoài giải pháp thông thoáng cho nhập nguyên liệu, còn cần các giải pháp về môi tr−ờng là bảo vệ rừng và môi tr−ờng chính xí nghiệp, làng nghề đó hoạt.
- Với các nhà cung cấp gỗ và đồ mộc là phải bảo vệ đ−ợc rừng thì mới đ−ợc xuất khẩu sản phẩm bằng cách chỉ l−u thông buôn bán trên mọi thị tr−ờng gỗ quốc tế khi sản phẩm gỗ đã đ−ợc gián nhãn sinh thái, dù là gỗ tròn, gỗ xẻ hay hàng hoá có sử dụng gỗ.
- Đây gọi là tiến trình "Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng"..
- Rừng là 1 dạng môi tr−ờng sống, cũng là đối t−ợng của sản xuất để sản xuất nguyên liệu, hàng hoá và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho con ng−ời.
- Cây xanh mọc theo đ−ờng đi, kênh m−ơng, tr−ờng học, trụ sở bệnh viện vừa làm đẹp xã hội vừa cung cấp củi gỗ, phân xanh tại chỗ..
- Kết quả trong sáu năm đã trồng đ−ợc 640 nghìn ha rừng tập trung, hàng tỷ cây cây phân tán 748 nghìn ha rừng tự nhiên non đang phục hồi, 31,3 nghìn ha v−ờn hộ, trâu bò tăng 53.000 con, làng mới để trồng rừng 92.000 hộ, 5.000 km đ−ờng dân sinh, 103.000 m 2 tr−ờng học và trạm xá.
- (theo tổng kết 1998 của Chính phủ) khiến cho bộ mặt nông thôn, miền núi có những biến đổi mạnh, không những thế còn có chuyển biến b−ớc đầu là khi ng−ời dân tham gia khi ng−ời dân có thu hoạch có.
- động lực thì đó là sức mạnh rất lớn, khác với cách quản lý hoàn toàn quốc doanh do Nhà n−ớc tổ chức quản lý.
- Song cũng có thể thấy rằng ng−ời dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng do Nhà n−ớc sở hữu, sử dụng cũng ch−a phải là động lực mạnh để phát triển sản xuất và phục hồi rừng..
- Hệ thống 422 lâm tr−ờng quốc doanh, các dự án trồng rừng do quốc tế tài trợ (PAM, Nhật,.
- Hệ thống 10 nhà máy ván nhân tạo công suất 1 triệu m 3 /năm, hệ thống 5 vùng nguyên liệu và chế biến giấy công suất 1 triệu tấn giấy/năm, cùng vơí quy hoạch các doanh nghiệp chế biến lâm sản, các HTX và hộ gia đình tới năm 2010 sẽ thu hút hàng chục vạn lao động, ấy là ch−a kể Ch−ơng trinh 5 triệu ha rừng cũng đang cung cấp việc làm và thu nhập cho hàng triệu ng−ời các dân tộc sống trong vùng núi.
- Dự án trồng 5 triệu ha rừng là b−ớc tiếp theo của ch−ơng trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327) nh−ng có thêm một nhánh quan trọng là trồng 2 triệu ha rừng sản xuất hay rừng kinh tế để cung cấp lâm sản.
- Rừng sản xuất đ−ợc sở hữu, sử dụng do ng−ời bỏ vốn, bỏ sức, vì vậy rất nhiều thành phần kinh tế đã trở thành chủ rừng, kể cả doanh nghiệp Nhà n−ớc, lâm tr−ờng, HTX, hộ gia đình, cá nhân, liên doanh..
- Trên 1,4 triệu ha đất trống để trồng rừng đã đ−ợc giao quyền sử dụng 50 năm cho các thành phần ngoài quốc doanh, đặc biệt là các hộ gia đình nông dân tại chỗ, miền núi để phát triển sản xuất lâm nghiệp và nông lâm kết hợp, song nếu các chính sách về tín dụng, về khuyến lâm không thông thoáng thì ng−ời dân chỉ d− thừa sức lao động sẽ không thể tham gia đ−ợc, đặc biệt là cần có kế hoạch phát triển công nghiệp sử dụng gỗ nh− giấy, ván nhân tạo, xuất khẩu đồ gỗ....
- Các giải pháp để quản lý rừng bền vững.
- vì khai thác gỗ là chặt tầng cây lớn tạo nên môi tr−ờng sinh thái của rừng, chặt quá.
- Thị tr−ờng gỗ quốc tế đòi hỏi ng−ời chủ rừng phải nuôi d−ỡng, khai thác rừng sao cho quá trình đó đạt đ−ợc 3 hệ thống tiêu chí là:.
- Nâng cao thu nhập, mức sống, việc làm cho ng−ời lao động tại rừng và dân c−..
- Những khu rừng đạt đ−ợc các tiêu chí nh− thế sẽ đ−ợc các tổ chức độc lập quốc tế cấp chứng chỉ "Quản lý rừng bền vững".
- và gỗ khai thác hợp pháp từ rừng này đ−ợc gián nhãn sinh thái hay gián mác chứng chỉ gỗ để đ−ợc tham gia các thị tr−ờng quốc tế.
- Việc chứng chỉ rừng đã.
- quản lý bền vững và chứng chỉ gỗ lúc đầu n−ớc Anh dùng tiêu chuẩn ISO14000 có nghĩa là chứng chỉ quy trình công nghệ và chất l−ợng môi tr−ờng, nay chuyển thành quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng sau Hội nghị th−ợng đỉnh toàn cầu 1992 về môi tr−ờng và phát triển tại Rio de Janeiro.
- Đây cũng là nội dung chính của hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN từ khi Việt Nam tham gia tổ chức này .
- Có nhiều tiến trình quản lý rừng bền vững trên thế giới phù hợp với các loại rừng tại ôn đới, nhiệt đới, châu Âu, châu Phi, song tiến trình FSC (Forest Stewardship Council) đồng thời là tổ chức cấp chứng chỉ uy tín nhất thế giới mà Việt Nam và nhiều n−ớc khác tham gia..
- Trong 4 năm qua diện tích rừng sản xuất gỗ trên thế giới đ−ợc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững đã tăng lên đáng kể, tr−ớc năm 1998 d−ới 1 triệu ha rừng, năm 1999 lên 11,5 triệu ha rừng, hết năm 2000 lên 20,7 triệu ha rừng đã đ−ợc cấp chứng chỉ, dự tính một vài năm tới sẽ có hàng trăm triệu ha rừng đ−ợc cấp chứng chỉ, vì lúc đó chủ rừng không chỉ đ−ợc buôn bán trên các thị tr−ờng quốc tế, mà giá gỗ có chứng chỉ đắt hơn gỗ trôi nổi nhiều, còn quốc gia và cộng đồng quốc tế lại đảm bảo giữ đ−ợc môi tr−ờng rừng lâu dài, ổn định..
- Việt Nam (NWG) đã dự thảo xong bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia, là n−ớc thứ 3 trong 10 n−ớc chỉ sau "Hội đồng chứng chỉ gỗ quốc gia Malaysia (NTCC) và sau "Viện dán nhãn sinh thái".
- Hai n−ớc này đã đ−ợc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho một diện tích đầu tiên và đã xuất khẩu gỗ tròn cho các doanh nghiệp Việt Nam chế biến..
- Một mặt Việt Nam sẽ trình bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia để đ−ợc FSC quốc tế chấp nhận và xây dựng nhận mạng l−ới các chủ rừng (trang trại, lâm tr−ờng, công ty) tiên tiến để xin cấp chứng chỉ trong vài ba năm tới, một mặt tổ chức giới thiệu nguồn gỗ nguyên liệu.
- đã đ−ợc cấp chứng chỉ cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu Việt Nam, vì các hợp đồng xuất sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản đang trong lộ trình bị từ chối dần nếu gỗ không có xuất xứ, chứng chỉ từ các khu rừng đã đ−ợc công nhận quản lý bền vững (Hội nghị giới thiệu gỗ Bắc Âu - NorthdicTimber 1999 tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị 36 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ tại các tỉnh phía Nam, tháng 5/2001 tại Quy Nhơn, Hội nghị đổi mới lâm tr−ờng quốc doanh 4 tỉnh Tây Nguyên theo quyết định 187 TTg và theo h−ớng quản lý rừng bền vững, tháng 9/2001 tại Buôn Ma Thuột.
- Đến một lúc nào đó các sản phẩm chế biến gỗ thủ công, mỹ nghệ cũng sẽ bị đòi hỏi nguồn gốc quản lý rừng bền vững mới đ−ợc thị tr−ờng thế giới APEC, AFTA, WTO.
- Việt Nam và mấy chục n−ớc cuối cùng tham gia tổ chức th−ơng mại quốc tế, ngành lâm nghiệp không thể chậm trễ để mất thị tr−ờng nếu nh− không tổ chức quản lý rừng bền vững và chấn chỉnh rừng kịp thời.
- Đây chính là động lực để phát triển miền núi, môi tr−ờng sinh thái cho xã hội, cho cả n−ớc..
- Cho dù diện tích và độ che phủ rừng ở Việt Nam vào năm 2000 đã đ−ợc cải thiện một chút so với năm, m−ời năm tr−ớc nhờ kết quả của Ch−ơng trình 327, dự án 5 triệu ha rừng và các nỗ lực quốc gia, quốc tế song hãy còn xa so với mục tiêu 14,3 triệu ha rừng (43% che phủ) để đảm bảo ổn định rừng góp phần xây dựng một môi tr−ờng phát triển cho Việt Nam và Thế giới..
- Chiến l−ợc lâm nghiệp Việt Nam tr−ớc mắt vẫn là bảo vệ, phát triển rừng theo ph−ơng h−ớng xã hội hoá nghề rừng, lấy trung tâm là con ng−ời, đặc biệt là đồng bào các dân tộc miền núi tại chỗ, đó là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, xã hội, với 2 ch−ơng trình lớn dài hạn đó là:.
- Bảo vệ và phục hồi rừng theo dự án trồng 5 triệu ha .
- Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng .
- Quốc hội n−ớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ rừng 1991..
- Quốc hội n−ớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ môi tr−ờng 1993..
- Quốc hội khoá 10, Nghị quyết số 8 năm 1997 ngày phiên họp thứ 2 về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn .
- Nguyễn Ngọc Lung - Phục hồi 5 triệu ha rừng và quản lý rừng bền vững là 2 ch−ơng trình lâm nghiệp quy mô lớn ở Việt Nam.
- Phát biểu của đoàn Việt Nam tại Hội nghị cấp bộ tr−ởng lâm nghiệp tại FAO, Rome .
- Tổ công tác FSC quốc gia - Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam dự thảo lần 6 - Hà Nội, 2001.