« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi nhận được những sự giúp đỡ chân thành và hướng dẫn nhiệt tình từ các ban ngành, tổ chức xã hội tại địa bàn nghiên cứu.
- Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết là người trực tiếp hướng dẫn khoa học và theo sát mọi bước tiến trong quá trình tôi tiến hành nghiên cứu.
- Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- Những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn được thầy cô truyền đạt lại đã trở thành nền tảng vững chắc để tôi xây dựng định hướng sát thực trong quá trình nghiên cứu..
- Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo, tổ chức xã hội và nhân dân xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu trên địa bàn xã.
- Đặc biệt, tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ thuộc Trạm y tế xã Thanh Hà đã cung cấp những thông tin, số liệu thực tế đồng thời hợp tác cùng tôi để thực hiện những hoạt động tại cộng đồng..
- Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè của tôi đã luôn động viên, tạo động lực cho tôi quyết tâm vượt qua mọi trở ngại để học tập, nghiên cứu trong thời gian vừa qua..
- Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Quyết.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của nghiên cứu.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Phụ nữ nông thôn.
- Cộng đồng.
- Dựa vào cộng đồng.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng.
- Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
- Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu trên thế giới.
- Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ.
- Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn xã Thanh Hà.
- 2.1 Tình hình chung về chăm sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương.
- Hệ thống thiết chế của xã với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ.
- Trạm y tế xã Thanh Hà.
- Hệ thống nhân viên y tế tại xã Thanh Hà.
- 2.3 Tình hình thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn.
- Đánh giá công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Tác động của các bên liên quan tới chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn tại cộng đồng.
- Chính quyền địa phương và tổ chức xã hội.
- Hoạt động của cán bộ y tế và cá nhân phụ nữ tại xã Thanh Hà.
- Thế mạnh và rào cản từ phía cộng đồng đối với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ tại xã Thanh Hà.
- Chương 3: Đề xuất định hướng can thiệp nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ xã Thanh Hà dựa vào cộng đồng.
- Nội dung can thiệp dựa vào cộng đồng.
- Cải thiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội.
- CSSK Chăm sóc sức khỏe.
- CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- CTXH Công tác xã hội.
- NVCTXH Nhân viên công tác xã hội.
- PNNT Phụ nữ nông thôn.
- Trong bối cảnh con người đang phải đối mặt với ngày càng nhiều những vấn đề sức khỏe do tốc độ phát triển nhanh chóng của xã hội công nghiệp thì việc thực hiện hiệu quả các chương trình CSSKBĐ cũng trở thành mục tiêu chiến lược đảm bảo đời sống người dân..
- Trong suốt quá trình phát triển của ngành CTXH, lĩnh vực CSSK luôn giữ được vị trí quan trọng và thu hút sự quan tâm của đội ngũ chuyên nghiệp.
- Hoạt động thực hành trong y tế đã được bắt đầu từ Anh sau đó lan sang Mỹ vào năm 1850, với mô hình bác sĩ là người tình nguyện trợ giúp, tìm hiểu những khó khăn trong điều kiện kinh tế xã hội của bệnh nhân bằng hình thức vãng gia.
- Đến năm 1902, CTXH trong các cơ sở y tế vẫn chưa hình thành đội ngũ riêng do vậy những sinh viên y khoa được cung cấp kiến thức để xem xét yếu tố môi trường và xã hội ảnh hưởng như thế nào đến bệnh nhân của họ.
- Tại Việt Nam, ngành CTXH đang từng bước xây dựng chỗ đứng của mình trong xã hội vì vậy các NVCTXH luôn định hướng đến những hỗ trợ thiết thực và phù hợp với tình hình quốc gia.
- Một trong những hướng tiếp cận mang lại hiệu quả thiết thực hiện nay là các hoạt động phát triển cộng đồng, bởi trong bối cảnh ngành CTXH chưa có được nền móng dày dặn thì hoạt động cộng đồng giúp NVCTXH tích lũy kinh nghiệm cho những can thiệp chuyên sâu với từng đối tượng.
- Các hoạt động dựa vào cộng đồng thường có tính khả thi cao, cùng với đó nó giúp nâng cao năng lực cộng đồng cũng như sự liên kết của các thành viên hay nhóm xã hội trong cộng đồng đó..
- CSSKBĐ là một trong những biện pháp mang tính chiến lược được chính phủ Việt Nam coi như thành tố quan trọng quyết định sự phát triển và đảm bảo an sinh xã hội của đất nước.
- Thực tế, trong quá trình đào tạo chuyên môn, NVCTXH đã biết đến kiến thức và vai trò của mình trong hệ thống CSSKBĐ tại các cơ sở y tế và cộng đồng.
- Ngoài ra, sức khỏe là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới đời sống của con người, do đó để có những cải thiện tích cực cho mỗi cá nhân cũng như cộng đồng thì NVCTXH cần mang đến sự trợ giúp để con người đạt đến trạng thái tốt nhất cả về thể chất và tinh thần.
- Tham gia vào thực hiện hoạt động CSSKBĐ, NVCTXH đóng vai trò là giúp người dân được đón nhận những thông tin và dịch vụ chăm sóc thiết yếu một cách công bằng và tự chủ..
- Phụ nữ là nhóm đối tượng có nhiều nhu cầu trong việc CSSK xuất phát từ cả đặc điểm sinh lý và xã hội.
- Ngày nay, người phụ nữ không chỉ giữ vai trò chăm sóc gia đình mà còn tham gia hoạt động kinh tế xã hội nên họ thường phải chịu nhiều áp lực dễ khiến cho sức khỏe giảm sút và đối mặt với bệnh tật.
- Đặc biệt, phụ nữ ở độ.
- Trịnh Hòa Bình (1996), Vai trò của gia đình nông thôn đối với việc CSSK trong thời kỳ đổi mới, Viện Xã hội học, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Trung Chiến (ch.b) (1997), Hướng dẫn quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến cơ sở, Nxb Y học, Hà Nội..
- Tuấn Cường (2005), Thực trạng và định hướng phát triển CTXH trong lĩnh vực y tế, văn hóa xã hội, Lao động xã hội, Số 270, tr.14-16..
- Nguyễn Tấn Dũng, Quyết định số 122/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn tầm nhìn đến năm.
- http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mo de=detail&document_id=165437 , Ngày .
- http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhmuctieuquo cgia?_piref strutsAction=ViewDetailAction.do&_pire f135.
- Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Một số xu hướng nghiên cứu về phụ nữ và công tác phụ nữ từ năm 1986 đến nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Đảm bảo quyền an sinh của phụ nữ nông thôn Việt Nam với tác động của việc gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1, tr.39-44..
- Đàm Khải Hoàn (1998), Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia vào các hoạt động CSSKBĐ cho nhân dân một số vùng miền núi phía Bắc, Học viện Quân y, Hà Nội..
- http://www.hss.de/fileadmin/suedostasien/vietnam_myanmar/downloads Theories-on-Social-Work-in-Vietnam-and-Germany.pdf , Ngày .
- Trần Văn Kham, Lý luận thực hành CTXH-Những cách tiếp cận chung, Nguồn http://www.academia.edu/3192769/Bai_1_Ly_lu%E1%BA%ADn_th%E1%BB%B1 c_hanh_cong_tac_xa_h%E1%BB%99i-.
- Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Trần Quý Long (2008), Lao động nội trợ của phụ nữ nông thôn và các yếu tố tác động, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 6, tr.53-65..
- Vũ Khắc Lương (2010), Bài giảng “Huy động sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xã hội”, Đại học Y hà Nội, Hà Nội..
- (2007), Những chiến lược để phối hợp khi cung cấp các dịch vụ sức khỏe ban đầu ở các nước thu nhập trung bình và thấp: Bình luận của RHL, Thư viện sức khỏe sinh sản của WHO, Geneva..
- Đỗ Hồng Ngọc, Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nguồn.
- http://www.dohongngoc.com/web/goc-nhin-nhan-dinh/7545/, Ngày .
- Quyền của người phụ nữ nông thôn dưới góc độ bình đẳng giới trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, Nguồn http://luanvan.co/luan-van/quyen-cua-nguoi-phu-nu-nong- thon-duoi-goc-do-binh-dang-gioi-trong-dieu-kien-kinh-te-xa-hoi-hien-nay-9725/, Ngày .
- Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Thị Hồng Thơm (2006), Nghiên cứu về tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám bệnh phụ nữ nông thôn và đánh giá giải pháp can thiệp tại một xã, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Thanh (2010), Tập bài giảng phát triển cộng đồng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Nguyễn Thu Trang, Phát triển cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng tiếp cận trong bối cảnh mới, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, Nguồn.
- Trịnh Văn Tùng (2014), Bài giảng Phát triển cộng đồng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân xã Thanh Hà, Báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014, Thanh Liêm, Hà Nam..
- http://www.tamas.com/samples/source-docs/System_Theory_in_CD.pdf , Retrieved August 20, 2014..
- http://www.cugh.org/sites/default/files/content/resources/modules/To%20Post%20Bo th%20Faculty%20and%20Trainees/27_Primary_Health_Care_PHC_Past_Present_Fu ture_FINAL.pdf, Retrieved July 30, 2014..
- Norton…, Community-Based Interventions, From http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1447783/, Retrieved September 01, 2014..
- Mark K.Smith (2006), Community participation, Infed, YMCA George Williams Colledge, London, From http://www.infed.org/community/b-compar.htm, Retrieved September 01, 2014..
- Michael Hatcher, Community engagement: Definitions and organizing concepts from the literature, Public health practice program office, Atlanta, From http://www.cdc.gov/phppo/pce/part1.htm, Retrieved September 03, 2014.
- Susan Rifkin, A renewed focus on primary health care: revitalize or reframe, From http://www.globalizationandhealth.com/content/6/1/13, Retrieved August 24, 2014..
- From http://www.casw-.
- Special interest group of the IASW (2011), The role of social work in primary health care in Ireland, Irish Association of Social workers, Irish, From http://www.iasw.ie/attachments/5df208bc-f91e-4ec3-9f29-bf966336819a.PDF,.
- http://www.cusag.umd.edu/documents/workingpapers/cbi.pdf, Retrieved September 03, 2014.
- http://www.un.org/womenwatch/daw/beijing/beijingat10/C.%20Women%20and%20 health.pdf, Retrieved August 25, 2014.