« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- Thực trạng môi trường cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Kết quả cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Sử dụng mô hình phân tích năng lực cạnh tranh trong sản xuất vật liệu xây dựng của Công ty cổ phần Xi măng Kiện KhêError! Bookmark not defined..
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- Điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark not defined..
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ.
- 6 NLCT Năng lực cạnh tranh.
- 2 Bảng 1.2 Bảng mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh 30 3 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu xi măng của Việt Nam đến năm 2030 39.
- So sánh một số chỉ tiêu về tài chính của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê và một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2011-2014.
- Khê với các doanh nghiệp cạnh tranh năm 2014 61.
- Kiện Khê với các doanh nghiệp cạnh tranh 72.
- với các doanh nghiệp cạnh tranh (trên thị trƣờng miền Bắc) 73.
- 21 Bảng 3.18 Ma trận hình ảnh cạnh tranh - 2014 80.
- các doanh nghiệp cạnh tranh giai đoạn .
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp sản phẩm mà thị trƣờng cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của ngƣời tiêu dùng.
- Trong quá trình cạnh tranh doanh nghiệp cần khẳng định vị trí và uy tín của mình trên thƣơng trƣờng..
- Điều đó đặt tất cả các doanh nghiệp trong một môi trƣờng cạnh tranh đầy phức tạp và rủi ro.
- Hình thái và tính chất của cạnh tranh đang có sự thay đổi rõ rệt..
- Trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, về bản chất, là cuộc đua tranh giành giật thị phần.
- Lĩnh vực này đang diễn ra cuộc cạnh tranh với quy mô và cƣờng độ ngày càng tăng.
- Ngành sản xuất xi măng Việt Nam đã và đang chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa một bên là các Công ty xi măng của Việt Nam, một bên là các liên doanh nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Để tồn tại và phát triển, Xi măng Kiện Khê phải tìm mọi cách để vƣơn lên, đứng vững trong cuộc cạnh tranh..
- Thực tế hoạt động trong thời gian qua của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê cho thấy sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng nhƣ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng.
- Tuy nhiên, với sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ phía các đối thủ cạnh tranh, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã và đang cho thấy những hạn chế, yếu kém.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết nhằm cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê trong thời gian tới..
- Chính vì những lý do đó, cùng với mong muốn đóng góp một phần sức lực vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê ” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình..
- Quá trình nghiên cứu luận văn tập trung vào việc trả lời câu hỏi: Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao căng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới?.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê trong giai đoạn 2011-2014..
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê trong thời gian tới..
- Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê..
- Về nội dung: Nghiên cứu những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Chương 3: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê..
- Chương 4: Định hƣớng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA.
- DOANH NGHIỆP.
- Trong thời gian gần đây đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp.
- Sách tham khảo: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, do TS Nguyễn Hữu Thắng chủ biên, Viện quản lý kinh tế - Học viện chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008..
- Sách: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO”, PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011.
- Đây là một thời gian không quá dài nhƣng cũng đủ để đánh giá sức mạnh nội lực của các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, đồng thời cũng đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị và bài học kinh nghiệm để giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao NLCT một cách lành mạnh và bền vững..
- Phần II: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO - Thực trạng, giải pháp, kiến nghị.
- Bài viết này đã chỉ rõ bản chất của cạnh tranh là tối đa hoá lợi nhuận.
- Cạnh tranh kinh tế ở cả 3 cấp độ: nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm “kiến tạo”nên NLCT của nền kinh tế.
- Tác giả cũng chỉ rõ cần phải nghiên cứu cạnh tranh diễn ra cả ở trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực trao đổi và trên thị trƣờng..
- thay đổi để thích nghi với môi trƣờng mới giúp doanh nghiệp tồn tại, vƣợt qua khủng hoảng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
- Luận án tiến sĩ của Ngô Thị Tuyết Mai năm 2007: Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..
- Các công trình trên đã tiếp cận NLCT với những góc độ và cấp độ khác nhau đồng thời làm rõ phần nào lý luận và thực tiễn NLCT và nâng cao NLCT của doanh nghiệp nói chung và năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Khái niệm cạnh tranh có nhiều cách hiểu khác nhau.
- Xét trên cấp độ doanh nghiệp, cạnh tranh là sự cố gắng chiếm lấy nhiều thị phần về doanh nghiệp mình từ các đối thủ cạnh tranh.
- Cạnh tranh là yếu tố tất yếu khách quan trong kinh doanh nhằm đào thải những thành viên yếu kém trên thị trƣờng, giữ lại những thành viên có năng lực.
- Nhờ có cạnh tranh mà các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lƣợng, đổi mới sản phẩm, đa dạng hóa dịch vụ nhằm mang lại sự hài lòng cho khách hàng..
- Cạnh tranh chính là môi trƣờng, là động lực của sự phát triển xã hội..
- Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần.
- Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có.
- Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi..
- 8 ra những nét chung về cạnh tranh:.
- Cạnh tranh nâng cao vị thế của ngƣời này và làm giảm vị thế của những ngƣời còn lại..
- cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ).
- Qua đó, có thể khái quát khái niệm cạnh tranh nhƣ sau:.
- Nhƣ vậy, công cụ cạnh tranh đƣợc nhắc đến nhƣ là những yếu tố tối quan trọng trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Điều này khẳng định, để đạt đƣợc mục tiêu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải chú trọng hoàn thiện các công cụ cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng..
- Phân loại cạnh tranh.
- Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và dựa vào các căn cứ khác nhau, cạnh tranh có thể đƣợc phân loại theo nhiều phƣơng pháp khác nhau.
- Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tƣ ban đầu.
- Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tƣ có lợi nhất nên vốn đầu tƣ sẽ chuyển từ ngành ít lợi nhuận hơn sang ngành có thể thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hay cùng cung ứng một loại dịch vụ nào đó..
- Căn cứ vào phạm vi địa lý có cạnh tranh trong nƣớc và cạnh tranh quốc tế:.
- Cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay trên thị trƣờng nội địa, đó là cạnh giữa hàng nhập khẩu và hàng thay thế nhập khẩu.
- Căn cứ theo cấp độ có cạnh tranh quốc gia, ngành/công ty và sản phẩm:.
- Cạnh tranh ở cấp độ quốc gia thƣờng đƣợc phân tích theo quan điểm tổng thể, chú trọng vào môi trƣờng kinh tế vĩ mô và thể hiện vai trò của chính phủ..
- Tuy nhiên chủ thể liên quan trực tiếp đến cạnh tranh quốc tế là các doanh nghiệp..
- Cạnh tranh ở cấp độ ngành: Theo quan niệm cạnh tranh dựa trên yếu tố.
- Cạnh tranh không phải mang tính chất nhất thời mà là một quá trình thƣờng xuyên, liên tục của các doanh nghiệp trong tiến trình phát triển..
- Vai trò của cạnh tranh.
- a) Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường:.
- Cạnh tranh là một biểu hiện đặc trƣng của nền kinh tế hàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực xã hội.
- Trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp luôn đƣa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trƣờng và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình.
- b) Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học - công nghệ:.
- Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nƣớc đƣợc phát triển, năng suất lao động đƣợc nâng cao.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO.
- Lợi thế cạnh tranh.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay