« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI DƢƠNG.
- Môi trường cạnh tranh quốc tế đã và đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức.
- Thị trường sẽ sàng lọc và giữ lại những Ngân hàng có tài chính mạnh, quản trị tốt và năng lực cạnh tranh cao.
- Các NHTM trong nước cũng ngày một cạnh tranh gay gắt, bằng việc mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh bằng tiện ích và lãi suất hấp dẫn.
- Để tiếp tục duy trì được vị thế là chi nhánh NHTM hàng đầu của huyện cũng như đủ năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước trong thời gian tới, Agribank Ninh Giang sẽ phải làm gì để có thể duy trì và phát triển được sức cạnh tranh của mình.
- Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, bằng kiến thức đã học trong chương trình thạc sĩ Quản lý kinh tế tôi đã lựa chọn đề tài luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện chi nhánh huyện Ninh Giang- Hải Dương” tập trung nghiên cứu vào các vấn đề sau:.
- Lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh trong Ngân hàng thương mại nói riêng.
- Cùng với nghiên cứu những đặc điểm cạnh tranh những tiêu giá đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại..
- Luận văn đưa ra kết quả tìm hiểu cụ thể thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương : Năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, năng lực công nghệ ngân hàng và tổ chức bộ máy, điều hành.
- xét đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương , đưa ra định hướng phát triển giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ninh Giang - Hải Dương, những kiến nghị với chính phủ Ngân hàng nhà nước và Agribank Việt Nam và một số kết luận..
- CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái quát về năng lực cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Các tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM .
- Yếu tố môi trường ngành và ảnh hưởng của nó đến năng lực cạnh tranh của NHTM.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH NHTM.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang.
- Năng lực tài chính của Agribank Ninh GiangError! Bookmark not defined..
- Thực trạng năng lực kinh doanh của Agribank Ninh Giang.Error!.
- Thực trạng về năng lực công nghệ ngân hàngError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về tổ chức bộ máy và năng lực điều hành ...Error!.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang.
- Thực trạng về tác động năng lực cạnh tranh trong môi trƣờng nội bộ của hệ thống Agribank đối với các chi nhánh.Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRIBANK NINH GIANG.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang..
- Giải pháp tăng cường năng lực quản trị điều hành.
- 8 NLCT Năng lực cạnh tranh.
- lực cạnh tranh của NHTM 27.
- 2 Mô hình 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter 29 3 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức của Agribank Ninh Giang 38.
- Khi các Ngân hàng nước ngoài được đối xử bình đẳng, sẽ tạo sức ép cạnh tranh vô cùng to lớn cho các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, vì hầu hết các Ngân hàng nước ngoài có năng lực tài chính tốt hơn, công nghệ, trình độ quản lý, hệ thống sản phẩm đa dạng và có chất lượng cao hơn, có thể đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Nếu một trong số các Ngân hàng Việt Nam chưa có sự chuẩn bị kỹ càng, cùng với năng lực cạnh tranh kém sẽ bị đào thải, mất thị phần, kinh doanh thua lỗ và phá sản.
- Thị trường sẽ sàng lọc và giữ lại những Ngân hàng có tài chính mạnh, quản trị tốt và năng lực cạnh tranh cao..
- Để tạo thế cân bằng trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, điều quan trọng là hệ thống Ngân hàng trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tiếp tục thực hiện mục tiêu cải cách, nâng cao năng lực tài chính, hoạt động và quản trị Ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và khai thác tối đa các khoảng trống hiện nay trong thị trường dịch vụ Ngân hàng.
- Bên cạnh đó các NHTM trong nước cũng ngày một cạnh tranh gay gắt, bằng việc mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh bằng tiện ích và lãi suất hấp dẫn.
- Tuy nhiên, để tiếp tục duy trì được vị thế là chi nhánh NHTM hàng đầu của huyện cũng như đủ năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài cũng như ngân hàng trong nước trong thời gian tới, Agribank Ninh Giang cũng đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn.
- Tính đến cuối năm 2013 trên địa bàn huyện Ninh Giang có 05 chi nhánh Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng, 03 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, cùng cạnh tranh và phát triển.
- Chính vì vậy, duy trì thị phần và phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đang là vấn đề cạnh tranh nóng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện Ninh Giang.
- Bên cạnh đó, những vẫn đề nội bộ của hệ thống Agribank như mạng lưới rộng lớn, cồng kềnh, đội ngũ cán bộ quá lớn, cũng như nợ xấu của toàn hệ thống Agribank cao...cũng đã làm cho sức cạnh tranh của Agribank nói chung và Agribank Ninh Giang nói riêng có nhiều hạn chế.
- Agribank Ninh Giang trong thời gian tới sẽ phải làm gì để có thể duy trì và phát triển được sức cạnh tranh của mình là vấn đề vô cùng cần thiết đối với Agribank Ninh Giang.
- Đề tài này nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi, nhân tố nào tác động đến năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang, và làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang? Vì vậy, bằng kiến thức đã học trong chương trình thạc sĩ Quản lý kinh tế, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình..
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang Hải Dương trong giai đoạn từ nay đến năm 2020..
- Nghiên cứu một số các vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại..
- Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạn 2011-2013..
- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạn từ nay đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang..
- Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang giai đoạnh từ năm 2011 đến nay và tầm nhìn 2020.
- Về nội dung: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại được nghiên cứu trong nội bộ hệ thống NHTM Việt Nam, trên các tiêu chí tài chính, thị phần, hiệu quả kinh doanh và nguồn nhân lực..
- Những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại..
- Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương..
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương..
- Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia.
- Chính vì vậy, nghiên cứu về “cạnh tranh”.
- đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất sớm với các các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại....
- Theo Bách khoa toàn thư mở, thì thuật ngữ cạnh tranh kinh tế được nhà kinh tế học người Anh là Adam Smith đưa ra [20].
- Khi bàn về vai trò của “bàn tay vô hình”, Adam Smith, mà kinh tế chính trị cổ điển người Anh, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cạnh tranh và cạnh tranh được coi là điều kiện quan trọng cho sự tự do về kinh tế.
- Theo Adam Smith, cạnh tranh sẽ làm cho giá cả được duy trì ở mức tự nhiên và giá cả cạnh tranh là mức giá cả thấp nhất mà các nhà sản xuất có thể tiếp tục sản xuất.
- Trong khi cạnh tranh giữa người mua làm cho giá tăng thì cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá giảm [19, tr5].
- Nói cánh khác, cạnh tranh là động lực để các nhà sản xuất sản phẩm với mức chi phí hợp lý và một mức giá được người tiêu dùng chấp nhận.
- Tiếp tục quan điểm này K.Marx trong bộ Tư bản cho rằng “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” [14, tr8].
- Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh trên cơ sở hợp tác, không phải là khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau.
- Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ.
- cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản.
- Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp.
- Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành…Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế [20]..
- Mặc dù có sự khác nhau về thuật ngữ nhưng các định nghĩa về cạnh tranh kinh tế nêu trên đều thể hiện được những nội dung đồng nhất, đó là:.
- Mục đích của cạnh tranh là giành phần thắng trên thương trường..
- Môi trường diễn ra cạnh tranh là cụ thể và đồng nhất..
- Từ cách nhìn như trên, tác giả cho rằng cạnh tranh trong kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể, bằng các công cụ đặc thù để giành các điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất, nhằm chiếm lĩnh thị phần tuyệt đối với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận..
- Như vậy, để cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế phải không ngừng nâng cao năng lực của mình, phấn đấu vươn lên để giành lấy vị trí hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.
- Cạnh tranh chính là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mỗi mỗi quốc gia, mọi nền kinh tế và các chủ thể của các nền kinh tế đó..
- Để cạnh tranh thành công, cá nhân, tổ chức kinh tế phải có năng lực cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh với các tổ chức, cá nhân khác.
- Vậy, năng lực cạnh tranh cụ thể là gì? Theo Stéphane Garelli [18, tr1], năng lực cạnh tranh là một khái niệm có nhiểu khía cạnh để xem xét, tuy nhiên có thể đánh giá năng lực cạnh tranh trên 4 khía cạnh sau:.
- Hiệu quả (efficiency): năng lực cạnh tranh tốt có nghĩa hoạt động tốt hơn người khác.
- Tuy nhiên, hiệu quả không có nghĩa là cạnh tranh tốt hơn nên “sẽ chẳn có ý ngĩa gì nếu bạn hiệu quả trong những công việc không cần thiết..
- Sự lựa chọn (Choice): năng lực cạnh tranh tốt thể hiện ở chiến lược lựa chọn những lĩnh vực sẽ mang lại giá trị gia tăng.
- Lựa chọn trong năng lực cạnh tranh là lựa chọn được những thứ mang lại giá trị gia tăng tiềm năng lớn hơn đối thủ..
- Nguồn lực (Resources): năng lực cạnh tranh bao gồm khả năng huy động được nhiều nguồn lực để thực hiện lựa chọn..
- Mục tiêu (objectives): năng lực cạnh tranh không phải là mục tiêu mà là công cụ để cạnh tranh.
- Xuất phát từ 4 khía cạnh này, có thể hiểu năng lực cạnh tranh cho biết quốc gia và doanh nghiệp sử dụng các khả năng của mình để đạt được sự thịnh vượng hay lợi nhuận..
- Theo Michael Porter, khái niệm có ý nghĩa duy nhất về năng lực cạnh tranh là năng suất (productivity), trong đó năng suất được đo bằng giá trị gia tăng do một đơn vị lao động (hay một đơn vị vốn) tạo ra trong một đơn vị thời gian.
- Xuất phát từ khái niệm cạnh tranh ta có thể thấy năng lực cạnh tranh (NLCT) được hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài.
- Năng lực cạnh tranh nói chung được định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau, đó là: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
- Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường..
- Năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định là năng lực của một nền kinh tế tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư tốt, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân..
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần mà doanh nghiệp đó có được..
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trường.
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó.
- Ninh Giang..
- Ngân hàng Thương mại.
- Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện.
- Chiến lược cạnh tranh quốc gia.
- Lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới.
- Vũ Thành Tự Anh, 2010, Khung năng lực cạnh tranh địa phương, Nghiên cứu chương trình Fulbright, tải tại www.fetp.edu.vn/