« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học cho đồng bào dân tộc Vân Kiều sống trong vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- Trong thời gian qua, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân c− sống trong vùng đệm của KBTTN Đa Krông.
- Tuy nhiên, đối với cộng đồng là đồng bào dân tộc thiểu số Pà Hi, Pa Kô, Vân Kiều… sống ở những bản sâu, bản xa, mù chữ, thiếu ph−ơng tiện truyền thông và các điều kiện sinh hoạt tối thiểu khác nh− điện, n−ớc sạch, TV, đài, báo…, thì công tác tuyên truyền giáo dục còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Có thể nói việc tìm ra một hình thức tuyên truyền giáo dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học cho các nhóm cộng đồng ng−ời dân tộc thiểu số là mang tính thực tiễn cao trong thời điểm này..
- Thử nghiệm một hình thức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn.
- Thu nhập duy nhất của ng−ời dân hiện nay từ những rẫy sắn, ngô, lúa với năng suất trung bình năm là 185,8 kg..
- nên ng−ời dân nơi đây hàng năm vẫn phải đối mặt với nạn hạn hán và lũ lụt.
- Dân tộc Vân Kiều.
- Dân tộc Vân Kiều còn có tên gọi khác là Bru, Vân Kiều, Mang Cong, Trì, Khùa thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer với số l−ợng khoảng 40.000 ng−ời c− trú tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế.
- Ng−ời Bru - Vân Kiều sống chủ yếu nhờ làm rẫy và làm ruộng.
- Ng−ời Bru - Vân Kiều yêu văn nghệ và có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu.
- Ng−ời Bru - Vân Kiều ở nhà sàn nhỏ, phù hợp với quy mô gia đình th−ờng gồm cha, mẹ và các con ch−a lập gia đình riêng.
- Đã có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục về bảo tồn ĐDSH ở nhiều phạm vi và.
- Theo thống kê năm 2003, Ban Quản lý KBTTN Đa Krông đã triển khai một số hình thức tuyên truyền về ĐDSH trên địa bàn nh−:.
- Phát lịch tuyên truyền về bảo vệ rừng và động vật hoang dã cho các hộ dân;.
- Tổ chức tuyên truyền các nội dung về bảo vệ rừng trong tr−ờng học;.
- Tổ chức họp thôn bản để tuyên truyền về bảo vệ rừng;.
- đến ng−ời dân ở một vài khía cạnh của ĐDSH, ch−a có phản hồi về việc ng−ời dân tiếp nhận, xử lý và có thái độ, hành vi ứng xử nh− thế nào tới những thông tin đó.
- Bên cạnh đó, các hoạt động tuyên truyền này chủ yếu là do cán bộ Ban Quản lý KBTTN Đa Krông thực hiện, ng−ời dân ch−a có cơ hội tham gia và thụ động trong các hoạt động đó..
- Đề tài đã triển khai nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐDSH cho lãnh.
- Tuyên truyền trong cộng đồng dân c− 6 xã vùng đệm bằng poster, quyển sách nhỏ.
- Thật vậy, các hình thức tuyên truyền giáo dục trên đã cung cấp cho cộng đồng dân c−.
- ĐDSH đối với cuộc sống con ng−ời.
- Hiệu quả của việc trồng phục hồi rừng… Theo kết quả đánh giá ban đầu của đề tài, hiệu quả tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn ĐDSH rất cao, đặc biệt là đối với học sinh.
- Thời gian tuyên truyền dài, các hoạt động tuyên truyền ở cả bề nổi và chiều sâu, thu hút sự tham gia tích cực của cả giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh, của các đoàn thể xã hội tại.
- địa ph−ơng.
- Tuy nhiên, trong một xã, chỉ có 1-2 thôn (chiếm 10-20%) gần UBND và đ−ờng quốc lộ có điều kiện tuyên truyền t−ơng đối thuận lợi, còn lại những thôn bản ở xa, công tác tuyên truyền giáo dục rất khó khăn cả về điều kiện và ph−ơng tiện truyền thông.
- Phần lớn ng−ời dân đều mù chữ, trong khi ng−ời Vân Kiều ch−a có chữ viết.
- hơn thế nữa, việc đi lại tới các thôn bản rất khó khăn, phải v−ợt đèo, lội suối nên cán bộ xã và kiểm lâm viên cũng khó tuyên truyền th−ờng xuyên.
- Bên cạnh đó, phải kể đến tính cố hữu của đồng bào dân tộc, l−ời lao động (đặc biệt là nam giới), sống ỷ lại vào tài nguyên rừng, chỉ tin vào trời và các thần linh nên các hình thức tuyên truyền giáo dục của đề tài còn gặp khó khăn..
- Nội dung và cách thức tuyên truyền.
- Nội dung tuyên truyền.
- Có thể nói, đề tài “Nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân c− sống trong vùng đệm KBTTN Đa Krông” là tiền đề cho ý t−ởng xây dựng một hình thức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân c− là đồng bào dân tộc Vân Kiều tại các thôn bản xa thiếu điều kiện và ph−ơng tiện tuyên truyền thuộc vùng đệm KBTTN Đa Krông, tỉnh Quảng Trị..
- Qua các bài học kinh nghiệm từ việc triển khai một số đề tài tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng ở khu vực ven biển và miền núi, qua những nghiên cứu về các ph−ơng pháp giáo dục, chúng tôi đã lựa chọn và khai thác tối đa việc “sử dụng ph−ơng tiện trực quan”.
- Nội dung những bức ảnh này là các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của ng−ời dân nơi đây nh−: vào rừng khai thác lâm sản phụ (song, mây.
- đốt rừng làm rẫy, đi rẫy, đặt bẫy thú xung quanh rẫy, dùng củi đun nấu, xây dựng nhà gỗ, khai thác sa khoáng, dân số, đi “sim”, rừng ma, dò phế liệu, lũ lụt, hạn hán, sạt lở, đói nghèo, trồng phục hồi rừng, gà lôi lam mào trắng, bò tót, tuyên truyền trong học sinh, cán bộ lãnh đạo, KBTTN ĐaKrông, suối n−ớc nóng, cây gỗ gõ, cây huỷnh….
- “trồng phục hồi rừng” và “tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng”..
- Mục tiêu của những bức ảnh này là cung cấp cho ng−ời dân cái nhìn tổng thể về:.
- Tuyên truyền giáo dục bảo vệ ĐDSH tại Đa Krông và một số địa ph−ơng khác Buổi tuyên truyền, thông th−ờng kéo dài từ 2,5-3 giờ, vào buổi sáng hoặc buổi chiều (buổi tối trong thôn bản không có điện), gồm các nội dung chính sau:.
- Phần 1: Giới thiệu lý do, mục đích, thời gian và những lợi ích từ buổi tuyên truyền và làm quen giữa cán bộ tuyên truyền với ng−ời dân;.
- Trò chơi “Tìm ảnh”: ng−ời chơi sẽ phải tìm ra 5 bức ảnh đẹp nhất đại diện cho 5 chủ đề.
- ng−ời nào chọn 5 bức ảnh đúng với đáp án và đ−a ra đ−ợc số l−ợng ng−ời trả lời.
- trong 10 câu khẩu hiệu mà ban tổ chức đã chuẩn bị, ng−ời chơi sẽ phải chọn ra những câu khẩu hiệu nào đúng và câu khẩu hiệu nào sai, những ng−ời có đáp án đúng và đ−a ra đ−ợc số l−ợng ng−ời trả lời đúng (trên d−ới 10 ng−ời so với thực tế) sẽ nhận đ−ợc quà tặng;.
- Phần 4: Trò chơi “Trồng cây”: có nhiều đội tham gia chơi, mỗi đội 4 ng−ời.
- Cách thức tuyên truyền.
- trao đổi, thảo luận và thống nhất về thời gian và các thôn/bản sẽ tham gia tuyên truyền;.
- B−ớc 2: Thảo luận và đi đến thống nhất với đại diện của UBND, hội phụ nữ, đoàn thanh niên xã, các tr−ởng thôn, già làng về nội dung tuyên truyền.
- UBND soạn thảo công văn gửi tới tr−ởng thôn, chi hội phụ nữ, chi đoàn thanh niên để thông báo với ng−ời dân về thời gian, nội dung, địa điểm và mục đích buổi tuyên truyền;.
- B−ớc 3: Cùng với các đại diện của UBND, hội phụ nữ, đoàn thanh niên địa ph−ơng chuẩn bị các vật dụng tuyên truyền nh−:.
- B−ớc 4: Tổ chức buổi tuyên truyền đầu tiên, do cán bộ đề tài trực tiếp thực hiện, các cán bộ địa ph−ơng cùng tham dự, hỗ trợ và học tập kinh nghiệm.
- Thông th−ờng, buổi tuyên truyền tổ chức tại nhà tr−ởng thôn..
- B−ớc 5: Sau buổi tuyên truyền, cán bộ đề tài, cùng với cán bộ địa ph−ơng, tr−ởng thôn, già làng họp tổng kết và rút kinh nghiệm, cùng tập d−ợt và chuẩn bị cho buổi tuyên truyền sau.
- Tại buổi tuyên truyền này, cán bộ địa ph−ơng sẽ là ng−ời trực tiếp thực hiện, cán bộ đề tài có nhiệm vụ giám sát và hỗ trợ trong tr−ờng hợp cần thiết..
- B−ớc 6: Cán bộ địa ph−ơng chủ động tổ chức các buổi tuyên truyền tại các thôn bản khác trong xã..
- Các buổi tuyên truyền tại các thôn Tà Lao, Pa Hi, Ly Tôn, A Đu, Sa Ta, Chai, Vôi, Ba Ngay và Kè đã thực sự thu hút đ−ợc sự quan tâm và tham gia của tr−ởng thôn, chi hội phụ nữ, chi đoàn thanh niên, già làng và đông đảo ng−ời dân trong thôn/bản..
- Tà Lao là thôn đầu tiên tham gia buổi tuyên truyền về bảo tồn ĐDSH.
- Ng−ời dân trong thôn tỏ ra rất hứng thú với buổi tuyên truyền này, đặc biệt ông tr−ởng thôn còn hát tặng mọi ng−ời bài hát “Ng−ời ở đừng về”.
- Nhiều ng−ời già phát biểu “tôi thấy cán bộ trung −ơng nói rất đúng, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta và con cháu chúng ta”, “tôi hứa sẽ về dạy bảo con cháu chúng tôi không đ−ợc vào rừng chặt cây, săn bắt chim thú nữa”, “buổi tuyên truyền này rất hay và bổ ích, chúng tôi mong cán bộ về thôn Tà Lao thật nhiều”….
- ở thôn Pa Hi, Chủ tịch Hội Phụ nữ, Chánh Văn phòng UBND và Bí th− Đoàn Thanh niên xã đã trực tiếp triển khai buổi tuyên truyền với sự hỗ trợ của cán bộ đề tài.
- Các thôn còn lại, những cán bộ xã này chủ động thực hiện tuyên truyền..
- riêng, không biết đọc biết viết tiếng phổ thông dễ dàng tiếp cận với nội dung tuyên truyền và giáo dục vì những nội dung này đ−ợc thể hiện bằng ảnh, thông qua trò chơi đơn giản rất gần gũi, rất thực và có tác động trực tiếp đến bà con qua nhiều kênh thông tin khác nhau nh− thính giác, thị giác, xúc giác….
- Ng−ời ta nói rằng “điều đ−ợc nói ra không có nghĩa là mọi ng−ời sẽ nghe”, “điều mọi ng−ời nghe không có nghĩa là mọi ng−ời hiểu”, “điều mọi ng−ời hiểu không có nghĩa mọi ng−ời sẽ chấp thuận”, “điều mọi ng−ời chấp thuận không có nghĩa là mọi ng−ời phải hành.
- động theo” và “điều mọi ng−ời hành động theo không có nghĩa là mọi ng−ời sẽ làm lại”..
- Tuy nhiên, từ tuyên truyền giáo dục, dẫn đến sự thay đổi nhận thức và sự biến đổi ý thức của con ng−ời là một quá trình thầm lặng, không xác định thời gian ngắn hay dài..
- Sự thay đổi ý thức của con ng−ời về một vấn đề nào đó đ−ợc biểu hiện qua các hành.
- Do đó, trong điều kiện kinh tế xã hội ít có sự biến đổi thì sự thay đổi ý thức của cộng đồng dân c− ít hay nhiều đều thể hiện qua hiệu quả của công việc tuyên truyền giáo dục (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2003)..
- Vì có đến 80% dân số trong xã là mũ chữ nên chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) thông th−ờng để đánh giá tác động của những buổi tuyên truyền này tới nhận thức của ng−ời dân địa ph−ơng.
- Sử dụng ph−ơng pháp đánh giá định tính, phỏng vấn sâu, quan sát hành động của từng cá nhân, hay của một nhóm ng−ời trong cộng.
- Quá trình nâng cao nhận thức, làm thay đổi ý thức, hay đánh giá sự thay đổi ý thức của cộng đồng dân c− trong việc bảo tồn ĐDSH thông qua các hoạt động tuyên truyền cũng không nằm ngoài nguyên lý tác động chung của quá trình tuyên truyền giáo dục.
- Thông qua những hoạt động cụ thể của các hình thức tuyên truyền giáo dục đã cung cấp kiến thức về ĐDSH làm cơ sở thay đổi ý thức của từng cá nhân, từng nhóm đối t−ợng, từ đó từng b−ớc hình thành ý thức bảo vệ tài nguyên rừng của cả một cộng đồng.
- đ−ợc những nhận định đầy đủ về sự thay đổi nhận thức và ý thức của cộng đồng, nên thay vì đánh giá cụ thể mức độ tác động của tuyên truyền đến nhận thức và ý thức của cộng.
- Một điều khác biệt dễ nhận ra là thái độ, phong cách, cũng nh− nội dung các câu chuyện về bảo vệ rừng mà đồng bào trao đổi với chúng tôi ở các buổi nói chuyện sau tuyên truyền cao hơn, đa dạng hơn.
- Ng−ời dân ở thôn đ−ợc tuyên truyền rồi, thấy hay, hôm sau lại đến những thôn khác để tham dự..
- Nh− lời tâm sự của Chánh Văn phòng xã Tà Long Hồ Văn Ch−ong thì: “Cách tuyên truyền này thật hay.
- Từ tr−ớc đến giờ các hoạt động tuyên truyền về dân số, bảo vệ rừng chỉ.
- Nhiều ng−ời không biết đọc, biết viết tiếng Kinh nên chẳng biết làm thế nào để tuyên truyền cho họ cả.
- Với quan điểm của một ng−ời già cao tuổi đáng kính ở thôn Tà Lao (xã Tà Long),.
- ông Hồ Văn Sang nhắc nhở con cháu trong buổi tuyên truyền tại thôn: “Cán bộ ở ngoài Hà Nội xa xôi mà vào tận đây, chỉ bảo cho chúng ta những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ những khu rừng già, tránh khô hạn, lũ quét, bảo vệ cuộc sống ng−ời Vân Kiều, lại còn mang cả muối và mỳ chính cho chúng ta nữa chứ.
- Vậy tại sao chúng ta lại không biết tự bảo vệ rừng, bảo vệ cuộc sống của chúng ta và con cháu chúng ta? Ng−ời Vân Kiều thôn Tà Lao hứa sẽ không vào rừng lấy gỗ, săn bắt chim thú hay đốt rừng làm rẫy!”..
- “Chơi trò chơi Trồng cây thật là thích” em Hồ Thị Thu, học sinh lớp 7B tr−ờng THCS Tà Long nói, “nh−ng mà nhiều ng−ời còn ngại lắm chị à, ng−ời lớn thích chơi Tìm ảnh và Câu nào đúng câu nào sai.
- Nếu mỗi thôn treo một bộ ảnh ở nhà tr−ởng thôn thì ng−ời dân sẽ đ−ợc xem th−ờng xuyên hơn và nh− vậy tuyên truyền đ−ợc nhiều hơn”..
- Ông Hoàng Ngọc Tiến, Hạt tr−ởng Hạt Kiểm lâm KBTTN Đa Krông, cùng tham dự buổi tuyên truyền, nhận xét: “Ng−ời dân trong thôn đến đông đủ nh− thế này là một thành công đấy.
- Hiếm khi ng−ời dân bỏ công việc n−ơng rẫy để tham gia buổi tuyên truyền.
- Phần th−ởng dù chỉ là một gói muối, gói mỳ chính nhỏ nh−ng lại là nguồn động viên tinh thần rất lớn đối với ng−ời dân Vân Kiều nơi đây.
- Nh− vậy, hình thức tuyên truyền trong thôn bản này tuy đơn giản nh−ng phần nào đã.
- điều kiện tuyên truyền giáo dục..
- Ưu điểm và hạn chế của hình thức tuyên truyền.
- Đơn giản, sinh động và tâm lý, dễ đ−ợc lắng nghe và chấp nhận trong cộng đồng ng−ời dân tộc thiểu số sinh sống trong các thôn bản xa, thiếu ph−ơng tiện, điều kiện truyền thông và mù chữ;.
- Chỉ rõ cho ng−ời dân hiểu những việc nên làm và không nên làm đối với nguồn tài nguyên rừng từ đó nâng cao nhận thức và dần hình thành trong mỗi ng−ời dân ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của địa ph−ơng..
- Cần có những cán bộ tuyên truyền địa ph−ơng nhiệt tình, có năng lực biểu diễn (kể chuyện hài, hát, múa, ngâm thơ…) và khả năng truyền đạt trong các hoạt động tuyên truyền;.
- Kinh phí để tổ chức các buổi tuyên truyền cho cán bộ địa ph−ơng, chuẩn bị vật dung tuyên truyền (bộ ảnh, khẩu hiệu, trò chơi) và quà tặng cho ng−ời dân..
- Chỉnh sửa và hoàn thiện hình thức tuyên truyền.
- Hình thức và cách thức tuyên truyền là phù hợp chỉ cần phân chia các trò chơi phù hợp cho từng nhóm đối t−ợng, nh−:.
- Phần 1: Giới thiệu lý do, mục đích, thời gian và những lợi ích từ buổi tuyên truyền và làm quen giữa cán bộ tuyên truyền với ng−ời dân (cho toàn thể cộng đồng)..
- Trò chơi “Tìm ảnh”: ng−ời chơi sẽ phải tìm ra 5 bức ảnh đẹp nhất đại diện cho 5 chủ.
- ng−ời nào chọn 5 bức ảnh đúng với đáp án và đ−a ra đ−ợc số l−ợng ng−ời trả lời đúng (trên d−ới 10 ng−ời so với thực tế) sẽ nhận đ−ợc quà tặng (cho toàn thể cộng đồng)..
- trong 10 câu khẩu hiệu mà ban tổ chức đã chuẩn bị, ng−ời chơi sẽ phải chọn ra những câu khẩu hiệu nào đúng và câu khẩu hiệu nào sai, những ng−ời có đáp án đúng và đ−a ra đ−ợc số l−ợng ng−ời trả lời đúng (trên d−ới 10 ng−ời so với thực tế) sẽ nhận đ−ợc quà tặng (cho toàn thể cộng đồng)..
- Việc thử nghiệm một hình thức tuyên truyền giáo dục cho đồng bào dân tộc Vân Kiều sống trong các thôn bản xa, thiếu điều kiện và ph−ơng tiện truyền thông, mù chữ đã.
- Hình thức tuyên truyền giáo dục này đã góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi ý thức, hành vi và thái độ của cộng đồng theo h−ớng tích cực đối với tài nguyên ĐDSH.
- Đây là một hình thức tuyên truyền giáo dục mới, có khả năng ứng dụng thực tiễn và.
- Sau 9 l−ợt triển khai tại xã Tà Long, hình thức tuyên truyền giáo dục này đã đ−ợc chỉnh sửa và hoàn thiện, cần tiếp tục nghiên cứu tại một số địa bàn khác để đánh giá chính xác hiệu quả tuyên truyền của hình thức.