« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- Cuối cùng, tôi mong rằng kết quả của luận văn sẽ góp phần làm cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách để làng nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai phát triển bền vững trước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
- Vài nét về làng nghề Việt Nam và tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defined..
- Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Khái quát làng nghề Việt Nam.
- Khái quát làng nghề truyền thống tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defined..
- Nghề làm bún truyền thống Đa Mai trong mối tương quan với các nghề khác.
- Môi trường làng nghề.
- Nguyên nhân phát triển của làng nghề hiện nayError! Bookmark not defined..
- Hướng phát triển làng nghề.
- Chủ trương của Trung ương và Bắc Giang về phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined..
- Hướng phát triển của Đa Mai trong những năm gần đây.
- Một số kiến nghị để phát triển nghề làm bún xã Đa Mai.
- Bảng 1.1: Số làng nghề trong các vùng và cả nước theo hai loại tiêu chí xác định làng nghề (Làng có trên 50% hoặc 20% số hộ làm ngành nghề phi nông nghiệp.
- Ở các làng nghề làm thủ công nghiệp, có nhiều làng sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, thời gian nông nhàn họ sản xuất các sản phẩm thủ công để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong phạm vi gia đình, làng xã.
- Một số làng khác kinh tế dựa vào nghề thủ công hoặc có khi chỉ bằng một công đoạn nghề nhưng tạo ra những sản phẩm độc đáo, tạo nên nét đặc trưng của nghề, làng nghề..
- Các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển và có nhiều đóng góp lớn cho kinh tế của đất nước.
- Làng nghề ở Việt Nam phong phú về chủng loại, đa dạng về hình thức sản phẩm vì thế bức tranh tổng quát về các làng nghề Việt Nam khá đặc sắc.
- Nhiều làng nghề có lịch sử hình thành và phát triển hàng ngàn năm.
- Có làng nghề ra đời do yêu cầu của bối cảnh lịch sử và phát triển của dân tộc.
- Nhiều làng nghề mới được hình thành có tốc độ phát triển nhanh mang lại thu nhập cao cho người lao động.
- Xuyên suốt lịch sử phát triển của các làng nghề ở Việt Nam, hầu như tên làng thường gắn với tên một nghề như:.
- Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển với quy mô lớn, kỹ thuật làm nghề được áp dụng cơ giới hóa vì thế mà sản phẩm làm ra không những đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước mà còn cho giá trị xuất khẩu lớn.
- Phát triển làng nghề ở các địa phương góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ngành, cơ cấu lao động vùng, tác động mạnh đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương.
- Trong quá trình phát triển của các làng nghề, có nhiều thách thức.
- lớn đặt ra như: nguồn nguyên liệu không ổn định, thiếu ổn định trong sản xuất và tiêu thụ, thị trường tiêu thụ chưa rộng mở, thiếu sự chuyên nghiệp trong vận hành quản lý, vấn đề thương hiệu chưa được chú trọng, vấn nạn môi trường làng nghề bị ô nhiễm…Vì vậy, hướng phát triển bền vững làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài của người dân, bảo tồn được những giá trị văn hóa lịch sử, cân bằng môi trường sinh thái, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao vị thế của đất nước..
- Trong các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm nổi tiếng ở miền Bắc Việt Nam, Đa Mai là một trong những làng có nghề làm bún lâu đời và nổi tiếng nhất.
- Nghề làm bún mang lại thu nhập cao cho các hộ gia đình, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, vì thế Đa Mai trở thành làng nghề điển hình cho sự vận động phát triển nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nôn ở tỉnh Bắc Giang..
- Nghiên cứu nghề làm bún xã Đa Mai góp phần nhỏ vào những nghiên cứu về các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm ở Việt Nam.
- Thứ nhất: Đa Mai là làng có lịch sử phát triển lâu dài, có nghề làm bún nổi tiếng ở miền Bắc..
- Thứ hai: Sự biến đổi của làng nghề hiện nay với nhiều vấn đề đặt ra như: vấn đề về kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường làng nghề..
- Tác động qua lại giữa nghề làm bún với người sản xuất, tác động của làng nghề đối với các làng khác trong khu vực..
- Thứ tư: Phát triển nghề bún ở Đa Mai có rất nhiều vấn đề chung gặp phải ở các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm cũng như các làng nghề khác.
- Giải quyết mối quan hệ làng nghề truyền thống với hiện đại ở Đa Mai góp nên bài học để giải quyết vấn đề này đối với các làng nghề khác có vị thế tương tự..
- Thứ năm: Tôi là học viên ngành Việt Nam học vì thế nghiên cứu làng nghề làm bún Đa Mai với với nhiều vấn đề đặt ra như trên là đề tài khá lý tưởng..
- Đề tài nghiên cứu “Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” của tác giả không có tầm cỡ lớn như những công trình nghiên cứu khu vực học đã được thực hiện, nhưng có ý nghĩa cụ thể hóa những phương pháp nghiên cứu khu vực học và thực tiễn ở Đa Mai, là cơ sở khoa học để đưa ra những chính sách phát triển làng nghề bền vững..
- Trong các đề tài về làng xã, làng nghề được rất nhiều các tác giả lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu..
- Sau năm 1945, có nhiều công trình nghiên cứu chuyên về các nghề, làng nghề thủ công truyền thống như: “Truyện các làng nghề” của Tạ Phong Châu [18],.
- “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề” của Trần Quốc Vượng và Đỗ Thị Hảo [97], “Làng nghề phố nghề” của Trần Quốc Vượng và Đỗ Thị Hảo [98].
- “Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam” do Trương Minh Hằng chủ biên [39].
- “Làng nghề truyền thống Việt Nam” của Phạm Côn Sơn [72].
- “Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang” của Nguyễn Thu Minh và Trần Văn Lạng [58], “Nghề cổ nước Việt” của Vũ Từ Trang [84].
- công trình nghiên cứu về nghề, làng nghề truyền thống ở Việt Nam, tuy vậy tác giả chỉ xin đề cập tới một số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể trên.
- Ngoài ra, các nghề và làng nghề được giới thiệu ở các cuốn địa chí cấp tỉnh, huyện, các công trình khảo cứu về làng, lịch sử đảng bộ các cấp..
- Nghiên cứu các làng nghề truyền thống có nhiều đề tài khoa học các cấp..
- Các công trình tiêu biểu như: “Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý và cải thiện làng nghề đồng bằng Bắc Bộ” do Đặng Kim Chi chủ biên [21] (đây là đề tài khoa học cấp Nhà nước có mã số KC 08.09 nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam).
- “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây truyền thống và biến đổi” do Bùi Xuân Đính chủ biên [30]..
- Nghiên cứu về làng nghề theo hướng khảo sát các làng nghề trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa có các công trình tiêu biểu: “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Mai Thế Hởn [42].
- Những vấn đề có liên quan đến nghề và làng nghề truyền thống là đề tài thu hút nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ, nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên ngành như: “Làng nghề sơn quang Cát Đằng” của Nguyễn Lan Hương [44], “Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây” của Nguyễn Xuân Nghị [60].
- “Về hai làng nghề truyền thống: sắt Phú Bài và rèn Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế” của Bùi Thị Tân [74]..
- Các luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học nghiên cứu về làng, làng nghề được bảo vệ tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển gần đây như: “Làng nghề làm giấy Dương Ổ xã Phong Khê tỉnh Bắc Ninh” của Nguyễn Thị.
- Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống, Tạp chí xưa và nay..
- Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân..
- Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường của việc phát triển làng nghề, Đề tài Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam..
- Hơn 3200 lao động làm việc trong các làng nghề .
- Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội..
- Bộ công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc (1996), Kỉ yếu hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ công nghiệp, Viện thông tin kinh tế công nghiệp (1996), Xây dựng mô hình phát triển làng nghề truyền thống công nghiệp nhẹ Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT- BNN Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Dự thảo Báo cáo về tình hình và đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển làng nghề..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 132/2000/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Số 757, Hà Nội..
- Bộ Tài chính Thông tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn cơ chế tài chính để thực hiện các dự án đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn..
- Đặng Kim Chi chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Nhà nước, KC08 - 09, Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý và cải thiện làng nghề đồng bằng Bắc Bộ..
- Thủy Công (2006), Để các làng nghề thủ công phát triển đúng hướng, Tạp chí xây dựng Đảng..
- Bùi Xuân Đính chủ biên (2008), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây truyền thống và biến đổi, Viện Dân tộc học..
- Lê Hải (2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam..
- Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng Phát triển làng nghề nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 4..
- Trương Minh Hằng (Chủ biên) Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam (2012), Tập 1 Tổng quan về nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hoa (2009), Làng nghề làm giấy Dương Ổ xã Phong Khê tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Mai Thế Hởn chủ biên (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, H..
- Nguyễn Lan Hương (2001), Làng nghề sơn quang Cát Đằng, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Thư viện Nghiên cứu văn hóa..
- Bạch Thu Hường (2005), Đặc điểm phát triển các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hường (2005), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm các làng nghề Tiểu thủ công nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị..
- Nguyễn Dương Liễu (2009), Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên – Hà Tây và vấn đề phát triển bền vững làng nghề, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy, (2005), Tính cộng đồng và xung đột môi trường tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng.
- Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng (2010), Làng nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004).
- Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn ở nước CHXHCN Việt Nam - Nghiên cứu quy hoạch tổng thể, Trung tâm phát triển quốc tế Nhật Bản..
- Nguyễn Đình Phan (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Tạp chí Kinh tế và Phát triển..
- Đoàn Văn Quyền (2013), Nâng cao công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất bún nhằm ổn định thu nhập cho người dân tại làng nghề truyền thống sản xuất bún Đa Mai.
- Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam..
- Bùi Thị Tân (1999), Về hai làng nghề truyền thống: sắt Phú Bài và rèn Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Đức Thọ (2008), Nghiên cứu thực trạng môi trường - sức khỏe ở làng nghề làm bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, đề xuất một số giải pháp can thiệp.
- Thủ tướng Chính Phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTG Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, Ngày .
- Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTG Về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, Ngày .
- Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình, (2005), Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam, Nxb Y học..
- Phan Đăng Tuất (2007), Một số định hướng và giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp..
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định số 141/QĐ-UBND Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Ngày .
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 170/QĐ-UBND Cấp giấy chứng nhận làng nghề truyền thống và làng nghề, Ngày .
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 12/QĐ-UBND Về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Đa Mai thành phố Bắc Giang, Ngày .
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Quyết định số 1565/QĐ-UBND Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Ngày .
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 360/2014/QĐ- UBND Sửa đổi bổ sung một số điều của quy chết xét công nhận làng nghề làng nghề truyền thống và xét tặng danh hiệu nghệ nhân thợ giỏi người có công đưa.
- nghề phát triển ở nông thôn tỉnh Bắc Giang ban hành kèm theo quyết định số 10/2010/QĐ-UBND ngày của UBND tỉnh Bắc Giang, ngày .
- Ủy ban Nhân dân xã Đa Mai (2011), Quyết định số 168/QĐ-UBND Thành lập hội đồng xét tặng danh hiệu làng nghề truyền thống bún bánh Đa Mai, Ngày .
- Lưu Thị Tuyết Vân (1994), Quan hệ giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp trong các làng nghề ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1..
- Lưu Thị Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề về làng nghề ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số 5..
- Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học công nghệ (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề phố nghề, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Trần Minh Yến (1992), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.