« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay Dàn ý nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay..
- Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình..
- Tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày càng phổ biến và dễ dàng nhận ra..
- Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để qua mắt thầy cô, để thầy cô không khiển trách..
- Chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức..
- Gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại, chép bài, gian lận trong thi cử,….
- Mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập, cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không tốt trong học tập và thi cử..
- Nhà trường và các thầy cô giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân..
- Dàn ý nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 2.
- Nêu ý chính, điều cần phân tích từ việc học đối phó..
- a/ Giải thích học đối phó là gì?.
- c/ Tác hại của việc học đối phó:.
- Mất căn bản, nạn học sinh "nhảy lớp", học đến lớp 12 mà chính tả còn sai be bét,.
- Ảnh hưởng đến sự trung thực của con người, học sinh đánh mất dần những nhân cách tốt..
- Những người học đối phó không bao giờ đạt thành công thực sự trong đường đời..
- d/ Cần phải làm gì để ngăn chặn nạn học đối phó?.
- Học sinh chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm nay, phải chủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến thức..
- Văn mẫu Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay.
- Một trong những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay..
- Thực trạng dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày càng phổ biến và dễ dàng nhận ra.
- Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để qua mắt thầy cô, để thầy cô không khiển trách chứ trong suy nghĩ của các bạn chưa thực sự coi trọng việc học.
- Hậu quả của việc học đối phó vô cùng nghiêm trọng.
- Đầu tiên phải kể đến chính là việc chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu.
- Bên cạnh đó, hiện tượng này còn gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại, chép bài, gian lận trong thi cử,… Và một hậu quả chung mà ai cũng có thể nhìn thấy đó là việc nền giáo dục ngày càng đi xuống..
- Để khắc phục hiện trạng này, trước hết, mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập, cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không tốt trong học tập và thi cử.
- Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh..
- Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay không còn quá xa lạ trong cuộc sống..
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 2.
- Nhưng song song với những mặt tích cực đó, còn có những cái xấu, cái chưa tốt nhìn thấy rõ, mà ví dụ điển hình là việc học đối phó của phần lớn học sinh ngày nay..
- Nhưng học sinh ngày nay thì lại khác.
- để đối phó với việc học, để qua mặt thầy cô..
- những học sinh yếu kém mà các bạn có năng lực tốt cũng "đối phó".
- Học đối phó là vấn nạn lớn, nó ăn mòn và hủy diệt sự tự chủ trong mỗi con người, gặm nhắm những đức tính tốt đẹp trong mỗi học sinh chúng ta.
- Và hãy nhớ rằng: Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ học sinh mới, không thể đi lên mà không có kiến thức, trí tuệ và lòng hăng say yêu thích..
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 3.
- Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai.
- Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy..
- Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyên, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy..
- Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là quên hết, không lưu lại một thứ gì trong đầu..
- Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, học để được lên lớp, để đạt điểm cao.
- Chính suy nghĩ này mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy..
- Học sinh học đối phó nhưng giáo viên vẫn chưa có biện pháp để ngăn chặn hoặc xử lí để không tái diễn lần sau.
- Chỉ vì lối học đối phó mà sẽ dẫn đến hệ lụy xấu cho các em trong tương lai sau này..
- Để giải quyết tình trạng học đối phó thực sự không phải đã rơi vào bế tắc.
- Phải làm sao cho suy nghĩ học đối phó ấy không tồn tại nữa..
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 4.
- Học đối phó là một trong những mối quan tâm được đặt lên hàng đầu không chỉ với nhà trường mà còn ở trong ngành giáo dục Việt Nam.
- Học đối phó được hiểu là một cách học của học sinh nhằm mục đích qua một kì thi hoặc một môn học nào đó.
- Tuy nhiên những kiến thức học sinh đó tiếp thu được là rất ít, hoặc gần như là không có..
- Xét về một khía cạnh nào đó, nó đem lại những lợi ích nhất thời với học sinh.
- Học sinh sẽ chỉ cần dành khoảng thời gian ngắn cho việc học mà vẫn đạt một mức điểm vừa đủ để bản thân không bị đánh trượt môn.
- Lượng kiến thức của học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ bị thu hẹp và hạn chế.
- Khi nó trở thành một thói quen, đặc biệt là ngay từ những kiến thức nền tảng, thì sau này học chuyên sâu, học sinh đó sẽ khó nắm bắt được một cách tối đa.
- Hệ quả là, với kinh nghiệm non yếu cùng với kiến thức kém học sinh đó sẽ gặp vô vàn khó khăn khi bước vào đời..
- Sau một ngày học hành vất vả tại trường, các phụ huynh còn cho con em tham gia cá lớp học phụ đạo, đi học thêm, học gia sư,… Việc học dàn trải, học nhiều khiến học sinh không có nhiều thời gian để hoàn thành bài tập, tiếp thu kiến thức.
- Bên cạnh đó, là ý thức của chính mỗi bản thân người học sinh.
- Việc ham chơi, ưa tụ tập bạn bè… dẫn tới việc học sinh không muốn dành nhiều thời gian cho việc học.
- Hơn nữa, không tự xác định được học để làm gì và học như thế nào khiến học sinh lâm vào cảnh chán học và học không có mục đích..
- Phía nhà trường cũng cần có những biện pháp làm giảm tải áp lực thi cử cho học sinh..
- Học sinh là thế hệ trẻ, là tương lai của đất nước.
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 5.
- Thế nhưng, những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đang ở tuổi học hành thì lại không nhận thức được điều đó.
- Học qua loa, đối phó đang là một vấn đề đáng buồn ở học sinh ngày nay..
- Việc học qua loa, đối phó là hành động thuộc về thái độ với việc học, là ý thức của từng người học sinh..
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, hiện tượng học đối phó đã trở thành một căn.
- “bệnh” khá phổ biến ở học sinh và có tốc độ “lây lan” khá nhanh.
- Ở trường học, học đối phó thường diễn ra với những môn xã hội: Lịch sử, Địa lí, Ngữ Văn,… ở những học sinh ham chơi, không có ý thức phấn đấu trong môn học..
- Khi có những hành động học qua loa, đối phó, học sinh thấy điều đó rất tốt.
- Nhưng học sinh lại không nhìn được những tác hại đằng sau cái lợi nhất thời đó.
- Kiểu học như thế chỉ giúp cho học sinh hoàn thành bài tập giao lúc đó, đạt yêu cầu khi ấy.
- Về lâu dài, học đối phó là một con dao, chặt đứt con đường học của bạn.
- Học qua loa, đối phó còn là liên quan đến ý thức và thái độ của con người.
- Hiện trạng học qua loa, đối phó đang phổ biến có nhiều nguyên do.
- Nền giáo dục Việt Nam vẫn còn chú trọng vào thành tích, điểm số mà chưa có giải pháp cho việc phát triển toàn diện năng lực học sinh, không tìm được động lực cho học sinh tự mình cố.
- Những áp lực điểm số với bạn bè, áp lực bằng cấp của bố mẹ khiến cho học sinh không có thời gian làm một cách nghiêm túc.
- Một phần đó cũng là do môn học quá nhiều kiến thức, chỉ chú trọng vào lí thuyết mà không đề cập tới thực hành dễ khiến học sinh chán ngán và sinh ra sự đối phó.
- Tự học sinh đã nghĩ như thế thì không chỉ có việc học qua loa, đối phó mà còn dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực khác..
- Rất nhiều học sinh biết hành động của mình là không đúng, cũng biết tác hại của việc học đối phó nhưng vẫn không biết cách tự cứu lấy mình.
- Vì thế, hãy đặt vấn đề điểm số và bằng cấp sang một bên, khuyến khích học sinh tìm hiểu và phát huy năng lực của mình, tham gia nhiều hơn vào những hoạt động ngoại khóa, những thí nghiệm thực hành,… Khi đó, hứng thú với môn học sẽ tự đến.
- Học sinh cũng cần thay đổi suy nghĩ của mình, rằng học cho mình, không phải một ai khác..
- Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay - Bài mẫu 6.
- Bên cạnh đó trong xã hội vẫn tồn tại lối học đối phó..
- Đây là lối học sẽ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh..
- Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là lối học đối phó? Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài, nghe giảng bài không trên tinh thần tự nguyện mà như bị ép.
- Hiện nay ở nước ta tình trạng học đối phó diễn ra khá nghiêm trọng và phổ biến khiến cho Nhà nước, ngành giáo dục và gia đình học sinh gặp nhiều phiền muộn trong việc nâng cao tinh thần, ý thức trách nghiệm của việc học tập đối với học sinh bởi nước ta luôn coi trọng giáo gục là quốc sách hàng đầu.
- Về nhà, học sinh thường không làm bài một cách nghiêm túc.
- Nhiều học sinh đến lớp trong tâm thế ngồi ở đây nhưng tâm hồn ở chỗ khác..
- Với thái độ và ý thức học tập như thế sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? Học đối phó sẽ khiến cho học sinh cảm thấy chán nản, căng thẳng cho người học, cứ đến mỗi giờ học như là một cực hình.
- Học đối phó còn làm cho con người bị hổng kiến thức vì chả tiếp thu vào đầu được chữ gì.
- Học đối phó sẽ dẫn đến lực học sa sút, yếu kém.
- Không chỉ có ý nghĩa tiêu cực cho bản thân mà còn kéo theo rất nhiều những hệ lụy khác ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình thậm chí là đối với cả xã hội bởi mỗi học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chính là những mầm non tương lai của đất nước.
- Học cho mình, cho tương lai mình mà học sinh vẫn có thái độ không cố gắng, không trung thực thì rất khó để làm những việc khác với sự nhiệt tình và cống hiến.
- Khi nó trở thành một thói quen, đặc biệt là ngay từ những kiến thức nền tảng, thì sau này học chuyên sâu, học sinh đó sẽ khó nắm bắt được một cách tối đa..
- Học đối phó đã trở thành một căn bệnh lan rộng và phổ biến trong ngành giáo dục..
- Thế nên chúng ta cần làm gì để cho lối học đối phó đấy không tiếp diễn nữa..
- Chúng ta phải đầu tư cho môi trường học để tăng thêm sự lôi cuốn hấp dẫn học sinh thích thú với việc học.
- Mỗi học sinh phải có ý thức học tập nghiêm túc, học sâu, học kĩ, học từng chi tiết.
- Vì thế hãy thay đổi cách học, tránh lối học đối phó để hiểu biết rộng hơn nhé.