« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng.
- Dàn ý Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng.
- Tự trọng: là việc tự ý thức được những giá trị tốt đẹp của bản thân.
- Người có lòng tự trọng sẽ là người có nhận thức và hành động đúng đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống, cho xã hội và cho người khác..
- Tự trọng không đồng nghĩa với tự cao và tự phụ.
- Tự cao và tự phụ là thói xấu của con người còn tự trọng là phẩm chất tốt đẹp, nó khiến ta tự hào về những gì chúng ta đã có và thúc đẩy chúng ta tiến xa hơn..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người có lòng tự trọng, ý thức được giá trị của bản thân để minh họa cho bài làm văn của mình..
- Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người chưa có nhận thức, ý thức được những giá trị của bản thân và tự trọng về nó.
- Lại có những người vì những lợi ích trước mắt của bản thân mà tự hạ thấp mình, đánh mất đi lòng tự trọng vốn có,….
- Văn mẫu Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng.
- Lòng tự trọng sẽ là đức tính căn bản và cần thiết để mỗi con người thực hiện điều đó..
- Tự trọng là việc mỗi chúng tự ý thức được những giá trị tốt đẹp của bản thân.
- Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình.
- Người có lòng tự trọng sẽ là người có nhận thức và hành động đúng đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống, cho xã hội và cho người khác.
- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác.
- Tuy nhiên, tự trọng không đồng nghĩa với tự cao và tự phụ.
- Lòng tự trọng là thứ cơ bản và cần thiết đối với mỗi con người.
- Có lòng tự trọng, bạn mới có được sự tôn trọng của người khác đối với bản thân mình.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 2.
- Một trong những đức tốt đẹp mà chúng ta cần có chính là tự trọng..
- Vậy thế nào là tự trọng? Tự trọng là việc mỗi chúng ta tự ý thức được những giá trị tốt đẹp của bản thân.
- Bên cạnh đó, người có lòng tự trọng sẽ là người có nhận thức và hành động đúng đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống, cho xã hội và cho người khác.
- Tuy nhiên trong cuộc sống hiện nay vẫn còn có nhiều người chưa có nhận thức, ý thức được những giá trị của bản thân và tự trọng về nó.
- Lại có những người vì những lợi ích trước mắt của bản thân mà tự hạ thấp mình, đánh mất đi lòng tự trọng vốn có,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, phê phán..
- Tự trọng là một phẩm chất đáng quý mà mỗi con người cần rèn luyện.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 3.
- Nếu “Tự phụ” là một trong những thói xấu của người đời thì “Tự trọng” lại là một nét tính cách được coi là nền tảng để làm nên phẩm giá cao quý của một con người chân chính.
- Bởi ‘’tự trọng’’ là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình..
- Từ ngàn xưa, ông cha ta đã đặt danh dự lên hàng đầu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Tốt danh hơn lành áo”… Tính “tự trọng” không phải tự nhiên mà có.
- Khi một học sinh không thuộc bài nhưng dứt khoát không quay cóp của bạn bên cạnh, không giở sách để chép, đó là “tự trọng”.
- Có lỗi, biết nhận và biết sửa lỗi, đó là “tự trọng”.
- Việc gì làm được thì cố gắng làm, không phiền lụy đến người khác, đó là “tự trọng.
- không bị mua chuộc bởi tiền tài, danh vọng, đó là “tự trọng”.
- Tóm lại, “tự trọng” là một đức tính đáng quý và nghiễm nhiên người có tính tự trọng sẽ được mọi người yêu mến và nể trọng.
- Mỗi chúng ta hãy tự có trách nhiệm với danh dự của bản thân, bằng cách rèn luyện tính tự trọng – nền tảng làm nên phẩm giá của một con người chân chính!.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 4.
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
- Người có lòng tự trọng luôn biết tôn trọng bản thân và người khác, tích cực xây dựng những mối quan hệ xã hội tốt đẹp, quyết liệt chống lại cái xấu, cái ác, bảo vệ công bằng và lẽ phải.
- Người có lòng tự trọng luôn hết lòng vì công việc, tôn trọng giờ giấc, trung thực với mọi người, đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu, hướng kết quả cao nhất trong công việc.
- Ai cũng cần có lòng tự trọng.
- Chính lòng tự trọng tôn vinh vẻ đẹp nhân cách, khẳng định sức mạnh trí tuệ, cảm xúc và bản lĩnh hành động của con người.
- Cũng chính lòng tự trọng giúp ta phân biệt được giá trị của bản thân, nhận rõ thiện – ác và quan niệm về lí tưởng.
- Lòng tự trọng là một thước đo nhân cách của con người trong xã hội..
- Xã hội ngày càng văn mình và hiện đại thì lòng tự trọng của con người cũng phải càng lớn.
- Giá trị bản thân mỗi con người được làm nên từ lòng tự trọng, hướng con người tới những chuẩn mực chung của xã hội, giúp cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
- Dẫu có đói rách, miễn còn lòng tự trọng, chắc chắn một ngày nào đó, con người cũng vươn tới thành công..
- Nghị luận xã hội về lòng tự trọng - Bài làm 5.
- Mà nó được thể hiện rõ nhất ở lòng tự trọng của con người.
- Theo từ điển Tiếng Việt, "tự trọng".
- Qua đây chúng ta nên hiểu sống có lòng tự trọng là sống trung thực, hết lòng vì công việc.
- Sống tự trọng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi bản thân.
- Chúng ta thấy rằng lòng tự trọng là thước đo nhân cách con người.
- Trong khó khăn thử thách, lòng tự trọng của con người càng làm đẹp con người.
- Con người không có lòng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối.
- Muốn cho xã hội phát triển, văn minh thì con người cần phải sống có lòng tự trọng.
- Tuy nhiên bên cạnh những con người giàu lòng tự trọng, biết ý thức về bản thân và về công việc thì còn không ít những kẻ thiếu lòng tự trọng.
- Hoặc có lòng tự trọng nhưng lòng tự trọng quá cao sinh ra tính tự ái, tự cao, tự kiêu.
- Có nhiều người có lòng tự trọng quá thấp dẫn đến không nhận thức được bản thân, không phân biệt được đúng sai dẫn đến đánh mất nhân cách, phẩm giá của mình.
- Lòng tự trọng là sự song hành giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và việc làm.
- Đó mới là bản chất đích thực của lòng tự trọng.
- Một dân tộc có lòng tự trọng khẳng định được chỗ đứng của mình trên trường quốc tế, vị thế và tầm vóc của dân tộc đó cũng được nâng cao theo thời gian.
- Lòng tự trọng phải luôn đi kèm với tính khiêm nhường, từ tốn, biết người biết ta.
- Chúng ta thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất nước cần ý thức được lòng tự trọng của mình và cố.
- Lòng tự trọng chưa bao giờ là thừa, bởi vậy chúng ta nên sống thật, sống có giá trị là điều cần thiết nhất.
- Chính lòng tự trọng làm nên giá trị bản thân của mỗi người, giúp con người luôn hướng đến những chuẩn mực chung của xã hội, làm những điều tốt đẹp, suy nghĩ những điều thiện, những điều tích cực… Vì vậy mỗi con người cần bồi đắp cho mình cách sống tự trọng từ những việc làm nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày..
- Nghị luận xã hội về lòng tự trọng - Bài làm 6.
- Tự trọng là một trong những phẩm chất đạo đức của con người, mỗi chúng ta đều có những phẩm chất đó và cần phải có cách nhìn mới mẻ về lòng tự trọng và mối quan hệ đối nhân xử thế với mọi người xung quanh trong cuộc sống này.
- Tự trọng là một trong những phẩm chất đáng quý, đó là sự xấu hổ và là một chuẩn mực mà nằm trong giới hạn con người của họ, mỗi chúng ta đều có lòng tự trọng đó nhưng mức độ của mỗi người là khác nhau và điều đó biểu hiện được những phẩm chất trong một con người.
- Lòng tự trọng đôi khi được đánh giá cao, nhưng ngược lại một số người lại quá coi trọng lòng tự trọng của chính mình mà không chịu nghe người khác nói, như dân tộc ta đã có câu nhân hậu thù cần có lòng đồng cảm và sẻ chia đó cũng đã nhắc nhở những con người có lòng tự trọng quá cao cần xem sét và suy nghĩ lại những điều đó để có cách nhìn tốt và ý nghĩa hơn, cuộc sống của mỗi người đều được.
- Đoạn văn nghị luận 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 7.
- Trước hết là khái niệm lòng tự trọng.
- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình.
- Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người.
- Đừng qui lòng tự trọng với tâm lý sĩ diện là một.
- Tâm lý sĩ diện thể hiện một thái độ tiêu cực còn lòng tự trọng thì ngược lại.
- Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân.
- Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định.
- Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài.
- Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người.
- Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó.
- Đoạn văn Nghị luận 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 8.
- Theo từ điển Tiếng Việt, “tự trọng” là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, là ý thức coi trọng giá trị bản thân.
- Người có lòng “tự trọng” là người luôn biết bản thân mình là ai, mình sinh ra trên cuộc đời này để làm gì?.
- Đối với lứa tuổi học sinh ở lứa tuổi từ 16 – 18, tâm lý luôn muốn được làm người lớn, muốn khẳng định bản thân mình thì việc tu dưỡng lòng “tự trọng” là vô cùng quan trọng.
- Tuyệt đối không được quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra, bởi nếu bị thầy cô phát hiện bạn đã tự mình đánh mất đi lòng tự trọng của chính mình.Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 9.
- Lòng tự trọng là một trong những đức tính cao quý của con người, mà mỗi chúng ta đều cần phải có phẩm chất đó.
- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân và những người xung quanh ta.
- Hằng ngày, ai cũng biểu hiện ra lòng tự trọng của mình.
- Một người có lòng tự trọng được thể hiện qua cảm thấy có giá trị và được chấp nhận bởi những người khác, cảm thấy xứng đáng được đối xử công bằng, tôn trọng, chấp nhận và tôn trọng chính mình ngay cả khi bạn sai lầm, tin vào bản thân, dù có thể bạn không đạt tới thành công ngay từ lần đầu tiên..
- Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả.
- Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến.
- Trái lại, với những người không có lòng tự trọng sẽ phải sống trong sự cô lập với xã hội vì không có các mối quan hệ.
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về lòng tự trọng - Bài làm 10.
- Tự trọng là một đức tính tốt đẹp của con người trong xã hội ngày nay.
- Hiểu một cách đơn giản lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân.
- Lòng tự.
- Đó cũng là cách để ta bảo vệ lòng tự trọng của chính mình.