« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về truyền thống uống nước nhớ nguồn


Tóm tắt Xem thử

- về truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về truyền thống uống nước nhớ nguồn 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói "Uống nước nhớ nguồn”..
- Biểu hiện của người “Uống nước nhớ nguồn”:.
- Ý nghĩa của việc “Uống nước nhớ nguồn”:.
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về tấm gương "Uống nước nhớ nguồn".
- Hiểu một cách nôm na thì uống nước nhớ nguồn chính là sống luôn hướng về tổ tiên, về quê hương, đất nước, về những người đã có công ơn nuôi dưỡng và sinh thành chúng ta..
- Biểu hiện của lòng biết ơn, uống nước nhớ nguồn trong cuộc sống rất rõ nét.
- Cha ông ta, những người con đã nằm lại với đất mẹ.
- Những người đã đánh đổi cả tuổi trẻ của mình vì độc lập tự do dân tộc.
- Đó là một trong những biểu hiện của lòng biết ơn, lối sống uống nước nhớ nguồn đối với những người có công với cách mạng..
- Chúng ta không phải kể đến những việc xa xôi, uống nước nhớ nguồn còn là thái độ, lòng biết ơn đối với bố mẹ, ông bà.
- Họ là những người có công lao sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta từ khi còn bé đến lúc trưởng thành.
- Dù mai này lớn lên, dù có đi đâu, làm gì thì ba mẹ vẫn luôn là nơi để chúng ta trở về.
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn đã tạo nên một nét đẹp truyền thống đối với dân tộc Việt Nam.
- Bên cạnh những người có tinh thần biết ơn, uống nước nhớ nguồn thì còn có những kẻ đi ngược lại với đạo lý ấy.
- Đó là những người phản bội đất nước, bán nước, ích kỷ, không chịu cống hiến.
- Họ đang chà đạp lên những người đã có công ơn nuôi dưỡng, sinh thành.
- Thật đáng buồn cho những người như vậy..
- Uống nước nhớ nguồn là truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta.
- Nghị luận về truyền thống uống nước nhớ nguồn mẫu 2.
- Chính vì vậy ông cha ta có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn”.
- Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta..
- Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có.
- Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó.
- Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”.
- thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó.
- Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui, sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập.
- Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toán do dự.
- Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta.
- Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô.
- Nghị luận xã hội về truyền thống uống nước nhớ nguồn mẫu 3.
- Chúng ta ngày càng phải phát huy truyền thống này để tạo sự kết nối giữa hiện tại và quá khứ cũng như giữa mọi người với nhau..
- Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ mà cha ông ta đúc rút kinh nghiệm, nó có ý nhắc nhở, khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng biết ơn, tôn trọng những người đã có công lao tạo nên cuộc sống của mình hiện nay.
- Uống nước nhớ nguồn là đạo lý được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và có ý nghĩa tích cực trong cuộc sống của mỗi người.
- Đất nước chúng ta đã phải trải qua 4000 năm đô hộ của phương Bắc, bao nhiêu năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Chúng ta cần hướng về cội nguồn, hướng về những người đã khuất để tưởng nhớ, biết ơn với tấm lòng thành kính nhất.
- Đây là một biểu hiện của lòng biết ơn, đạo lý uống nước nhớ nguồn mà nhân dân ta đã bảo tồn và gìn giữ..
- Mỗi một người sinh ra đều có ba mẹ, họ là những người có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- Nhưng chúng ta vẫn thể hiện lòng thành kính, biết ơn bằng cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ những việc nhỏ.
- cũng chính là sự thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người có công lao đối với mình..
- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những người không có lòng biết ơn đối với quá khứ, với người có công ơn sinh thành và nuôi dưỡng.
- Như thế chúng ta đang tự đẩy bản thân mình ra xa khỏi cuộc đời của họ.
- Nhưng trên các báo đài chúng ta vẫn đau lòng khi đọc những tin "Con cái bỏ rơi cha mẹ...".
- Khi sống không biết nhớ về cội nguồn, không có tấm lòng biết ơn thì cuộc sống chúng ta chẳng có ý nghĩa gì.
- Những gì chúng ta hưởng thụ ngày hôm nay có máu và nước mắt của những người đi trước..
- Như vậy đạo lý uống nước nhớ nguồn là đạo lý tạo nên nét bản sắc của dân tộc Việt Nam.
- Vì thế chúng ta hãy không ngừng mở rộng trái tim, sống biết ơn quá khứ, biết ơn những người có ảnh hưởng đến bản thân mình..
- Nghị luận về câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn mẫu 4.
- Trong vô vàn những câu tục ngữ được truyền đạt lại từ thế hệ đi trước, em thích nhất là câu “Uống nước nhớ nguồn”..
- Vậy Uống nước nhớ nguồn là gì? Chúng ta hiểu như thế nào về Uống nước nhớ nguồn? Có thể hiểu nôm na, ngắn gọn, “uống nước nhớ nguồn” tức là khi chúng ta được hưởng thành quả của những người khác đã làm, để cho mình có được một cuộc sống, hoặc một điều gì đó tốt đẹp hơn, thì chúng ta cần phải nhớ đến công lao của những người đã hy sinh, để ta được hưởng những thành quả đó..
- Chúng ta được cha mẹ sinh ra, rồi nuôi dạy đến khi khôn lớn, chúng ta cần phải nhớ đến công ơn của cha mẹ ta..
- Chúng ta được sống trong thời đại hòa bình, đất nước độc lập, chúng ta cũng cần phải nhớ đến công ơn của những thế hệ anh hùng đi trước, những người đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh thân mình để đời sau có được cuộc sống hòa bình, ấm no..
- Uống nước nhớ nguồn, nhớ nguồn không chỉ là nhớ đến những công lao đó.
- Mà chúng ta còn cần phải tiếp tục phát huy những giá trị của những điều đó.
- Chúng ta cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, trở thành những người có ích cho đất nước..
- Tuy nhiên, bên cạnh những người biết nhớ đến công ơn của người đi trước, cũng có những “ con sâu làm rầu nồi canh”.
- Họ ngược đãi chính cha mẹ mình, những người đã sinh thành và nuôi nấng họ.
- Không chỉ thế, họ không biết nhớ đến công ơn của những thế hệ đi trước, hoặc những người đã giúp đỡ mình, họ sẵn sàng phủ nhận những điều người khác đã giúp đỡ mình.
- Cùng nhau xây dựng một đất nước đàng hoàng hơn, tươi đẹp hơn, để các thế hệ sau có thể cùng nhau “Uống nước nhớ nguồn”..
- Nghị luận xã hội về Câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn mẫu 5.
- Trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã đúc kết được vô vàn truyền thống tốt đẹp qua những câu tục ngữ ngắn gọn mà đi hết đời, chúng ta cũng không học hết được những điều hay lẽ phải ấy.
- Một trong những truyền thống quý báu được thể hiện qua câu tục ngữ hàm súc: "Uống nước nhớ nguồn"..
- Như vậy cả câu tục ngữ là lời khuyên, lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha anh và phát huy những thành quả của họ.
- Đất nước hòa bình mà chúng ta sống hôm nay được đổi bằng sinh mạng của biết bao người ngã xuống.
- Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta chưa làm ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội, do đó hãy bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô bằng lời nói, việc làm cụ thể của mình: phấn đấu học tập, rèn luyện và tu dưỡng thành con ngoan, trò giỏi để trở thành những công dân có ích cho xã hội sau này.
- Nghị luận xã hội về truyền thống uống nước nhớ nguồn mẫu 6.
- Một trong những đạo lý truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc ta là "Uống nước nhớ nguồn".
- Đó là lời răn dạy của cha ông chúng ta với thế hệ con cháu rằng: Phải biết ghi nhớ công ơn, biết ơn các thế hệ đi trước đã tạo dựng lên thành quả để chúng ta hưởng thụ ngày hôm nay..
- Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn".
- "Uống nước".
- một hành động mà chúng ta thường xuyên làm, đó là chỉ sự hưởng thụ, là hành động hưởng thành quả, kết quả mà người khác đã tạo dựng sẵn, chúng ta không cần phải lao động cũng có được.
- cũng là để chỉ những con người, tập thể đã tạo dựng lên thành quả cho chúng ta hưởng thụ "uống nước".
- Nguồn nước mà chúng ta hưởng thụ mỗi ngày đều là do thiên nhiên ban tặng, vậy nên chúng ta cần biết ơn thiên nhiên đã hào phóng ban tặng cho chúng ta nguồn nước quý giá ấy.
- Hay cũng là lời ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta rằng:.
- Mỗi chúng ta sống ở cuộc đời này không ai là có thể tự tạo dựng cho mình một cuộc sống riêng mà không hưởng thành quả mà người khác đã gây dựng ra được..
- Như khi chúng ta sinh ra, chúng ta đã chịu ơn sinh thành, nuôi dưỡng của mẹ cha từ chín tháng mười ngày trong bụng mẹ.
- Vậy nên, chúng ta không thể không biết ơn cha mẹ của mình.
- Thế nên, chúng ta càng phải biết ơn những người đã tạo lên thành quả đó để mình được hưởng thụ ngày hôm nay..
- Trong gia đình, mẹ cha là người mang cho chúng ta cuộc sống, ban cho chúng ta sự sống để chúng ta được sinh ra và lớn lên.
- Không chỉ vậy, cha mẹ còn tạo ra của cải, vật chất nuôi dưỡng chúng ta đến tuổi trưởng thành, dạy chúng ta bước vào đời, nâng ta lên khi ta vấp ngã.
- Cũng tương tự như vậy ngoài xã hội, của cải vật chất trong xã hội, những điện đường trường trạm chúng ta dùng hằng ngày, những cơ sở vật chất công cộng đều được dựng lên từ bàn tay lao động của con người.
- Không chỉ vậy, nó còn được tạo dựng từ máu xương của thế hệ đi trước đã ngã xuống bảo vệ nền độc lập chủ quyền, mang lại hòa bình cho chúng ta.
- Chúng ta hãy nhớ tới những người lính trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc: chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ..
- Với hàng ngàn người lính đã ngã xuống, vô số những người lính trở về với thân hình chẳng còn lành lặn, họ đã để lại xương máu của mình để chúng ta có được hôm nay.
- Vậy nên, được sống trong cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay, chúng ta hãy luôn trân trọng, yêu quý, giữ gìn những điều đó.
- Rồi những bác nông dân đang tần tảo trên ruộng lúa để làm nên những hạt ngọc, hạt vàng nuôi sống chúng ta.
- Chúng ta cũng phải biết ơn họ, họ đã tạo nên những giá trị giúp chúng ta hưởng thành quả trái ngọt ngào.
- Lòng biết ơn là một đức tính tốt, một tình cảm tốt đẹp mà mỗi con người chúng ta phải luôn có trong mình.
- Nếu không có được đạo lý này, chúng ta chỉ là những kẻ vô ơn, mông muội giữa cuộc sống bao la này..
- Không chỉ vậy, lớp thế hệ trẻ chúng ta phải ra sức học tập, lao động để bảo vệ đất nước, góp phần giúp đất nước giàu mạnh hơn.
- Nền văn hóa của mỗi nước đều có những cái tốt đẹp, đáng quý, Việt Nam chúng ta cũng vậy.
- Họ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng bạn, họ xứng.
- Và cũng đừng quên những đóa hoa tươi thắm mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 dành tặng những người cha người mẹ thứ hai của mình, những người đã chèo lái con thuyền tri thức, giúp chúng ta thành người sống có ích cho xã hội..
- Chúng ta không thể nào quên những hình ảnh của Nguyễn Văn Mạnh (Thái Nguyên) đã dùng chày giết chết người bố ruột của mình chỉ vì tranh cãi về gia sản đất đai.
- Liệu những kẻ như vậy có hiểu có xứng với đạo lý "Uống nước nhớ nguồn".
- "Uống nước nhớ nguồn".
- Những thế hệ sau như chúng ta hãy biết ơn, hãy luôn ghi nhớ, gìn giữ những gì mà thế hệ trước đã làm để chúng ta có thể hưởng thành quả như ngày hôm nay..
- Học tập những thế hệ trước, chúng ta quyết tâm giữ gìn đất nước non sông, không quên ghi lòng tạc dạ những công lao mà thế hệ trước đã tạo nên.
- Chúng ta phải góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống đó hơn nữa để đất nước chúng ta luôn vững bền, giàu mạnh hơn.