« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC KHÁCH SẠN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Đặc điểm người quản lý, hiệu quả hoạt động, khách sạn Keywords:.
- Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý khách sạn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu nghiên cứu thu thập từ 169 người quản lý khách sạn từ 1 đến 4 sao.
- Kết quả phân tích hồi quy OLS cho thấy những khách sạn có người quản lý có trình độ học vấn cao, có kinh nghiệm nhiều năm, giới tính nữ và có nhiều mối quan hệ xã hội có hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn.
- Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây cho thấy đặc điểm của người quản lí như số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn, giới tính, mối quan hệ xã hội… có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn (Liu and Ravichandan, 2007.
- Nhìn chung hiện nay, các nghiên cứu và lý luận về ảnh hưởng của đặc điểm người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam còn hạn chế.
- Ngành kinh doanh khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế du lịch của vùng.
- Những vấn đề nêu trên cho thấy rằng việc thực hiện nghiên cứu về sự ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long là thật sự cần thiết.
- hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các khách sạn ở Đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đề xuất hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới..
- Từ cơ sở lý thuyết và lược khảo tài liệu, mô hình nghiên cứu sự ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các khách sạn ở Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất với các đặc điểm của người quản lí bao gồm: trình độ học vấn của người quản lý, số năm kinh nghiệm của.
- Trình độ học vấn của người quản lý khách sạn.
- Trình độ học vấn cao của người quản lý còn thể hiện qua những kỹ năng.
- Những năng lực này rất cần thiết cho người quản lý khách sạn.
- H 1 : Trình độ học vấn của người quản lý khách sạn càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn càng cao..
- Số năm kinh nghiệm của người quản lý khách sạn.
- Khách sạn là một ngành kinh doanh đòi hỏi sự năng động, do đó người quản lý khách sạn có kinh nghiệm có thể quản lý khách sạn được kỳ vọng sẽ quản lý khách sạn tốt hơn.
- H 2 : Số năm kinh nghiệm của người quản lý khách sạn càng nhiều thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn càng cao..
- Từ những cơ sở đó, mối quan hệ của giới tính và hiệu quả hoạt động của khách sạn được kỳ vọng trong nghiên cứu này là:.
- H 3 : Khách sạn có người quản lý nữ thì hoạt động kinh doanh của khách sạn tốt hơn khách sạn có người quản lý nam..
- Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người quản lý khách sạn.
- (2007) đều chỉ ra rằng kỹ năng ngoại ngữ là kỹ năng quan trọng trong quản lý khách sạn..
- Ngoại ngữ giao tiếp là yêu cầu tất yếu đối với người quản lý khách sạn.
- Giao tiếp và hiểu được nhiều ngoại ngữ khác nhau là lợi thế giúp người quản lý khẳng định năng lực và nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
- H 4 : Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người quản lý khách sạn có mối quan hệ thuận với hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn..
- H 5 : Người quản lý khách sạn có nhiều mối quan hệ xã hội thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn càng cao..
- Đối tượng khảo sát là những người chủ khách sạn hoặc quản lý cấp cao nên rất khó tiếp cận.
- khách sạn Số lượng KS 1-4 sao.
- phỏng vấn trực tiếp 170 người quản lý khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long thông qua bảng câu hỏi trong khoảng thời gian từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017, số bảng câu hỏi thu về là 169..
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) được sử dụng làm chỉ tiêu chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong đó, ROA là biến đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- người quản lý.
- của người quản lý Năm Theo số năm.
- quản lý 1: nữ.
- QHXH Mối quan hệ xã hội của người quản lý.
- khách sạn Năm Theo số năm.
- chính của khách sạn Thang đo Likert 5 mức độ (1.
- Số lần khách sạn được hỗ trợ của các tổ chức nhà nước trong 1 năm.
- TCKS Tiêu chuẩn khách sạn Biến giả bao gồm 1 sao (nhóm.
- thu của khách sạn % [(Doanh thu 2016 – Doanh thu.
- Trình độ học vấn của người quản lý khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trình độ học vấn của người quản lý khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long được thống kê trong Bảng 3.
- Người quản lý khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất với 122 người (chiếm 72% cỡ mẫu nghiên cứu).
- Nguồn: Số liệu khảo sát từ 169 người quản lý khách sạn tại Đồng bằng sông Cửu Long (2017).
- người quản lý khách sạn 3 sao phải tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành du lịch hoặc nếu tốt nghiệp cao đẳng ngành khác thì phải qua lớp bồi dưỡng quản lý du lịch;.
- người quản lý khách sạn 4 sao phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành du lịch hoặc nếu tốt nghiệp đại học ngành khác thì phải qua lớp bồi dưỡng quản lý du lịch.
- vấn của người quản lý khách sạn theo TCVN 4391:2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ (2015) thì trình độ học vấn của người quản lý tại Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát là khá tốt..
- Giới tính của người quản lý khách sạn.
- còn đối với người quản lý là nam là 71,69%..
- Kết quả ước lượng sự ảnh hưởng đặc điểm của người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các khách sạn ở Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp hồi quy OLS được thể hiện trong Bảng 4 như sau:.
- Tiêu chuẩn khách sạn Hai sao 0,466.
- Hệ số này cho thấy các nhân tố ảnh hưởng sử dụng trong mô hình giải thích được 83,2% sự biến thiên của biến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Đặc điểm của người quản lý khách sạn.
- Trình độ học vấn của người quản lý khách sạn:.
- Kết quả hồi quy cho thấy trình độ học vấn của người quản lý khách sạn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Có thể nói, các khách sạn mà người quản lý có trình độ học vấn càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn càng tốt.
- doanh của khách sạn.
- Do đó, có thể nói dù bất kỳ nền kinh tế hoặc thời điểm nào thì trình độ học vấn của người quản lý vẫn là nhân tố quan trọng đối hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung và đối với khách sạn nói riêng..
- Năm kinh nghiệm của người quản lý khách sạn:.
- Kết quả cho thấy năm kinh nghiệm của người quản lý khách sạn có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ở mức ý nghĩa là 10%.
- Hệ số ước lượng của năm kinh nghiệm của người quản lý khách sạn là 0,028, nghĩa là khi số năm kinh nghiệm càng nhiều thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn cũng sẽ thay đổi theo chiều hướng có lợi.
- Giới tính của người quản lý khách sạn:.
- Từ kết quả hồi quy ở Bảng 4 có thể kết luận rằng giới tính của người quản lý khách sạn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn với mức ý nghĩa thống kê 1%.
- Điều đó có thể được hiểu là khi một người quản lý khách sạn là nữ thì hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ cao hơn so với người quản lý nam.
- Về hiệu quả kinh doanh khách sạn, giá trị ROA trung bình của các khách sạn có người quản lý nữ là 2,330% và giá trị ROA trung bình của 106 khách sạn có nhà quản lý nam là 1,389%.
- Số ngoại ngữ của người quản lý khách sạn:.
- Kết quả hồi quy cho thấy rằng không có mối quan hệ giữa số ngoại ngữ của người quản lý khách sạn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn..
- Tuy nhiên người quản lý khách sạn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long phần lớn chỉ giao tiếp được một ngoại ngữ (với kết quả thống kê là 114/163 người).
- Mối quan hệ xã hội của người quản lý khách sạn:.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy số lượng mối quan hệ xã hội của người quản lý khách sạn có sự tác động thuận chiều đến hiệu quả kinh doanh khách sạn đo lường bằng ROA ở mức ý nghĩa thống kê 1%.
- Có thể nói khi một người quản lý của khách sạn có nhiều mối quan hệ xã hội đối với các hiệp hội, công ty, cơ quan nhà nước.
- sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Kết quả cũng tương đồng khi sử dụng ROE thay cho ROA để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Đặc điểm của khách sạn:.
- Năm hoạt động của khách sạn.
- Hệ số ước lượng của số năm hoạt động của khách sạn là 0,086.
- Điều này cho thấy năm hoạt động có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của khách sạn.
- Khả năng tiếp cận tài chính của khách sạn:.
- Nghiên cứu cho thấy rằng khả năng tiếp cận tài chính của khách sạn cũng có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ở mức ý nghĩa thống kê 1%.
- Hay nói cách khác, khi một khách sạn có thể tiếp cận với nguồn vốn tài chính thì hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ tăng..
- Có bằng chứng cho thấy số lần hỗ trợ mà khách sạn được nhận có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn với ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Tiêu chuẩn khách sạn:.
- Từ kết quả hồi quy có thể kết luận rằng khi khách sạn có tiêu chuẩn khách sạn càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng tốt.
- Kết quả ước lượng cũng không thay đổi nhiều khi ROE được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của khách sạn:.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy giữa tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của khách sạn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn không có mối tương quan.
- Do đó, đặc điểm tỷ lệ tăng trưởng doanh thu chưa thể hiện được rõ ảnh hưởng của mình đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- hợp với thực tế của khách sạn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ của các yếu tố thuộc đặc điểm người quản lý với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn từ 1-4 sao..
- Các đặc điểm của người quản lý khách sạn được đưa vào xem xét bao gồm trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, giới tính, số ngoại ngữ, số lượng và chất lượng mối quan hệ xã hội của người quản lý.
- Số liệu nghiên cứu gồm 169 người quản lý khách sạn 1-4 sao tại Đồng bằng sông Cửu Long thông qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, điện thoại và thư điện tử để lấy thông tin từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017.
- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp phân tích hồi quy OLS để đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm người quản lý khách sạn đến hiệu quả hoạt động của khách sạn..
- Kết quả nghiên cứu hồi quy cho thấy người quản lý khách sạn có trình độ học vấn cao, có kinh nghiệm nhiều năm, giới tính nữ, có nhiều mối quan hệ xã hội và thiết lập được mối quan hệ xã hội tốt với các đối tác, các hiệp hội, công ty, đại lý du lịch… thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn sẽ cao.
- Các số liệu thống kê cho thấy rằng khả năng sử dụng ngoại ngữ của người quản lý khách sạn không ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn..
- Bên cạnh các đặc điểm của người quản lý khách sạn thì nghiên cứu này còn tìm được bằng chứng có ý nghĩa thống kê về ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về đặc điểm của khách sạn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Tuy nhiên, chưa có bằng chứng cho thấy sự ảnh hưởng của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các khách sạn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong nghiên cứu này..
- Từ các kết quả đó, một số hàm ý chính sách được đề xuất nhằm giúp các chủ khách sạn có cơ sở khoa học để điều chỉnh cho phù hợp hoặc lựa chọn các người quản lý cấp cao giúp cho khách sạn tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh trong hiện tại và tương lai.
- Đối với người quản lý khách sạn, những hàm ý.
- Tiêu chuẩn quốc gia 4391:2015 Khách sạn – Xếp hạng..
- Nghiên cứu tác động của đặc điểm người quản lý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam