« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu bước đầu tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ QUY NHƠN.
- VỀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN.
- Các nghiên cứu của chúng tôi về xu thế biến đổi khí hậu tại Thành phố Quy Nhơn được xét dựa trên ba yếu tố gồm mức tăng nhiệt độ trung bình, mức thay đổi tỷ lệ lượng mưa và mực nước biển dâng so với trung bình thời kỳ 1980-1999.
- Kết quả của nghiên cứu này tập trung vào đánh giá tác động của mực nước biển dâng đến mức độ ngập lụt và bước đầu đã đưa ra.
- được dự báo về mức độ ngập lụt của Thành phố Quy Nhơn cho đến cuối thế kỷ 21.
- Các kết quả nghiên cứu kịch bản biến đổi khí hậu cho Thành phố Quy Nhơn trong thế kỷ 21 được trình bày trong Bảng 1.
- Kịch bản mức nước biển dâng và diện tích ngập lụt được trình bày trong Bảng 2.
- Trong nghiên cứu này, 3 kịch bản phát thải được lựa chọn: A1FI, A2 (kịch bản phát thải cao), B2, A1B (kịch bản phát thải trung bình) và A1T, B1 (kịch bản phát thải thấp)..
- Sự tăng nhiệt độ trung bình (T) và thay đổi tỷ lệ lượng mưa (LM) so với trung bình thời kỳ 1980-1999 cho Thành phố Quy Nhơn ứng với.
- các kịch bản phát thải cao (A1FI, A2) và trung bình (B2).
- Kịch bản.
- Yếu tố khí hậu.
- Trung bình (B2).
- Nhiệt độ theo mùa và nhiệt độ trung bình năm ở TP.
- Quy Nhơn là tăng dần cho đến cuối thế kỷ trong tất cả các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI) trong đó, nhiệt độ mùa ít mưa tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa mưa nhiều..
- Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở TP.
- Quy Nhơn có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 từ 2,0-3,5 o C theo các kịch bản từ trung bình đến cao.
- Theo mùa, nhiệt độ có thể dao động trong khoảng từ 1,5 đến 2,4 o C theo kịch bản phát thải trung bình B2, từ 2,1 đến 3,5 o C theo kịch bản phát thải cao A2 và từ 2,6 đến 4,2 o C theo kịch bản phát thải cao nhất A1FI..
- Tháng có nhiệt độ tăng nhiều nhất thường là các tháng III, IV, V, với mức tăng 2,4 đến 4,2 o C và tháng có nhiệt độ tăng ít nhất là các tháng VI, VII, VIII, với mức tăng 1,5 đến 2,6 o C theo các kịch bản phát thải từ trung bình đến cao..
- So với mức tăng nhiệt độ trung bình năm vùng Nam Trung Bộ (MONRE, 2009), mức tăng về nhiệt độ ở TP.
- Quy Nhơn đều cao hơn từ 0,1-0,2 o C theo kịch bản phát thải trung bình (B2) và 0,1-0,5 o C theo kịch bản phát thải cao (A2)..
- Nhìn chung, lượng mưa năm đều tăng dần cho đến cuối thế kỷ trong tất các kịch bản phát thải khí nhà kính.
- Đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng từ 2,3 đến 3,9% theo các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI)..
- Xu thế diễn biến của lượng mưa mùa ít mưa giảm, trong khi đó lượng mưa mùa mưa nhiều tăng ở tất cả các kịch bản từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI).
- Đến cuối thế kỷ 21, mức giảm của lượng mưa có thể lên khoảng 5,5 đến 9,3% và mức tăng của lượng mưa đạt từ 10,6 đến 18% theo các kịch bản phát thải từ trung bình đến cao..
- Quy Nhơn đều thấp hơn từ 0,1-0,9% theo cả kịch bản phát thải trung bình (B2) kịch bản phát thải cao (A2)..
- Kết quả tính toán mực nước biển dâng và mức độ ngập lụt tại Thành phố Quy Nhơn ứng với các kịch bản phát thải A1FI, A2 và B2.
- Kịch bản A1FI A2 B2 A1FI A2 B2 A1FI A2 B2 A1FI A2 B2 Mực nước.
- Mực nước biển dâng tại TP.
- Quy Nhơn cao nhất theo phương án phát thải cao A1FI, đạt 102 cm vào cuối thế kỷ 21, cao hơn 2 cm so với mực nước biển dâng trung bình của Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009).
- Cả ba phương án đều đưa ra dự báo tăng mực nước nhanh dần vào cuối thế kỷ, trong đó phương án phát thải cao A1FI có biên độ tăng cao nhất trong 3 phương án phát thải, chênh lệch tới 90,4 cm từ năm 2020 đến 2100, trong khi với phương án A2 và B2 mức độ chênh lệch lần lượt là 74,1 và 62,0 cm..
- Tính toán mức độ ngập lụt cho thấy, tại Thành phố Quy Nhơn, diện tích vùng bị ngập dự báo theo phương án phát thải cao (A1FI) sẽ là 1,4 km 2 (0,49% diện tích Thành phố) vào 2020.
- Kết quả cũng chỉ ra mức độ ngập lụt dự báo theo phương án phát thải trung bình (B2) giảm đáng kể, tới 30,6% vào năm 2070 và 42,4%, so với phương án phát thải cao (A1FI)..
- Để cung cấp thông tin một cách trực quan, hữu ích, tập bản đồ dự báo mức độ ngập lụt cho Thành phố Quy Nhơn đến cuối thế kỷ 21 đã được chúng tôi xây dựng (Hình 1 đến Hình 8).
- Toàn bộ vùng bị ngập chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều vịnh Quy Nhơn..
- Quy Nhơn ứng với kịch bản A1FI năm 2020.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản A1FI năm 2050.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản A1FI năm 2070.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản A1FI năm 2100.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản B2 năm 2020.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản B2 năm 2050.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản B2 năm 2070.
- Quy Nhơn ứng với kịch bản B2 năm 2100.
- TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI THÀNH PHỐ QUY NHƠN.
- Tác động lâu dài của BĐKH đến đời sống, kinh tế-xã hội của Thành phố Quy Nhơn được đánh giá theo 3 khía cạnh chính, gồm các tác động đến cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị, tác động đến các thành phần kinh tế và các tác động đến xã hội..
- Các tác động đối với cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị.
- Hệ thống giao thông: Dưới tác động BĐKH, mực nước biển sẽ dâng cao, cộng với tình hình thiên tai, đặc biệt là bão và mưa lớn, sẽ có thể gia tăng cả về cường độ và tần suất..
- Các tuyến giao thông ngoại đô tại khu vực đang bị ảnh hưởng sẽ chịu những tác động mạnh hơn, nhất là khu vực 4 xã sẽ được sáp nhập về Thành phố ở phía Đông huyện Tuy Phước (Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng), Phường Nhơn Bình và tuyến đường ven biển.
- Các tuyến nội đô có thể sẽ tránh được hiện tượng ngập lụt do có hệ thống thoát nước đã được nâng cấp (được phân tích ở phần sau), trừ đoạn đường Hùng Vương gần cầu Hà Thanh..
- Hệ thống đê biển: Trong tương lai, hệ thống hạ tầng cơ sở đê điều hiện nay của Thành phố rất khó có thể ứng phó hiệu quả với sự biến đổi phức tạp của các yếu tố khí hậu như thay đổi chế độ mưa với lượng mưa tập trung nhiều hơn vào mùa mưa, nước biển dâng, triều cường và sự tăng lên tần suất và cường độ của thiên tai bão lũ..
- Thêm vào đó, nếu nhiệt độ tăng.
- Hệ thống thoát nước: Hiện nay, Thành phố đang thực hiện Dự án Vệ sinh môi trường các thành phố duyên hải – tiểu dự án Thành phố Quy Nhơn.
- Dự án này hỗ trợ nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước của Thành phố.
- Theo tính toán, khả năng tiêu thoát nước của hệ thống mới đáp ứng được lượng mưa 322 mm với tấn suất 10 năm lặp lại và mực nước triều lớn nhất lớn hơn mực nước triều trung bình cao nhất tại TP.
- Quy Nhơn là 0,12 m..
- Khi dự án hoàn thành vào năm 2013, sẽ giải quyết cơ bản vấn đề ngập lụt do mưa trong khu vực nội thị Thành phố Quy Nhơn.
- Đến năm 2020, theo kịch bản nước biển dâng của INHEM, mực nước biển trung bình sẽ dâng lên 0,12 m (kịch bản phát thải cao) thì Thành phố cũng chưa gặp phải vấn đề ngập lụt đối với các vùng có dự án.
- Tuy vậy, sau năm 2020, nước biển có thể tăng cao hơn mức 0,12 m, hệ thống tiêu theo thời gian sẽ bị xuống cấp, các đợt mưa lớn có thể tăng cả về tần suất và cường độ và khó dự báo.
- Tất cả sẽ làm cho giảm hoặc không đáp ứng được nhu cầu tiêu và có thể sẽ tái ngập..
- Hệ thống công trình thủy lợi: Dưới tác động của BĐKH, trong thời gian tới mưa có thể sẽ tập trung vào mùa mưa với cường độ lớn hơn và khó dự báo.
- Phát triển Thành phố và đô thị hóa: Hiện tượng di chuyển cát vào mùa hè có thể sẽ trầm trọng hơn trong thời gian gần do nhiệt độ gia tăng và hạn hán kéo dài vào mùa khô dưới tác động của BĐKH.
- Tác động đối với các thành phần kinh tế.
- Nông nghiệp: Mức độ thiệt hại gây ra bởi lũ lụt có thể sẽ gia tăng do dưới tác động biến đổi khí hậu, quy luật xuất hiện, của lũ lụt sẽ thay đổi (khi sớm, khi muộn), tần suất và cường độ cũng có thể sẽ gia tăng.
- Tác động của lũ lụt bao gồm: làm dập nát cây trồng, sa bồi diện tích canh tác, phá hỏng hệ thống tưới tiêu, gây mất trắng hoặc giảm năng suất cây trồng.
- Các kịch bản BĐKH cho thấy vào các tháng mùa khô, lượng mưa giảm, nhiệt độ tăng, kèm theo mực nước biển dâng, kèm theo thường xuyên có gió Tây, các dòng sông dốc và ngắn nên khả năng trữ nước mặt kém, gây ra tình trạng thiếu nước cho canh tác nông nghiệp và hiện tượng xâm nhập mặn tại các vùng cửa sông.
- Trong tương lai, dưới tác động của biến đổi khí hậu, các cơn bão lớn có thể sẽ xảy ra nhiều hơn, khó dự báo hơn.
- Vì thế, nếu tập quán khai thác không được thay đổi (ngư dân không sử dụng các thiết bị thông tin liên lạc khi ra khơi), các khu neo đậu không bảo đảm về quy mô và độ an toàn, các tàu thuyền nhỏ và thô sơ vẫn sử dụng cho đánh bắt xa bờ thì các thiệt hại sẽ rất nặng nề và ngư dân chính là đối tượng chịu nhiều tác động nhất và dễ bị tổn thương nhất..
- Du lịch: Theo kịch bản biến đổi khí hậu, các vùng ven biển của Việt Nam nói chung và Quy Nhơn – Bình Định nói riêng sẽ chịu ảnh hưởng của nước biển dâng, triều cường, bão lũ và nắng nóng gia tăng cùng với các tác động trực tiếp của chúng như sạt lở ven sông, ven biển, ngập lụt, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh, v.v.
- Theo Sơ đồ định hướng không gian Thành phố đến 2020, một khu du lịch giáp bờ biển Nhơn Lý sẽ được hình thành.
- Theo kịch bản BĐKH, đây sẽ là vùng ẩn chứa nhiều nguy cơ, đặc biệt là xói lở bờ biển và ngập nước do vùng này sẽ bị ngập dưới tác động của mực nước biển dâng..
- Các tác động về xã hội.
- Sức khỏe và vệ sinh: Theo kịch bản biến đổi khí hậu, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở TP.
- Quy Nhơn có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 từ 2,0-3,5 o C (kịch bản từ trung bình đến cao).
- Tái định cư: Dưới tác động của BĐKH, công tác di dời, tái định cư phải được đặt ra nhằm tránh tác động của xói lở bờ biển, bão lũ và ngập lụt tới các hộ dân..
- Dự báo các vấn đề phát sinh đến năm 2020 do bị tác động của BĐKH đối với Thành phố Quy Nhơn.
- Tác động của BĐKH sẽ ảnh hưởng đến các ngành và lĩnh vực sau:.
- thủy sản, hộ dân có đất rừng và đặc biệt là nhóm người di dân tự do, nhập cư không hợp pháp từ nông thôn ra thành phố làm thuê..
- Các ngành dễ bị tác động nhất do BĐKH gồm:.
- Các kế hoạch, quy hoạch của các ngành này đều thực hiện từ trước, khi mà chưa được lồng ghép với các yếu tố BĐKH, vì vậy, khi có tác động BĐKH, các quy hoạch này không phù hợp, cần phải xác định, điều chỉnh lại để đảm bảo từng bước nâng cấp, nhằm thích ứng (có thể chống chọi được/giảm thiểu tác động xấu nhất) với điều kiện BĐKH..
- Du lịch: Cơ sở hạ tầng du lịch hầu hết giáp biển, nơi chịu tác động rất lớn của thiên tai, xói lở bờ biển.
- Hơn nữa, khu du lịch Nhơn Hội được quy hoạch vào vùng sẽ chịu tác động lớn do nước biển dâng, kèm theo đó là hiện tượng xói lở bờ biển diễn ra mạnh..
- Các kịch bản BĐKH cho Thành phố Quy Nhơn trong thế kỷ 21 có thể tóm tắt như sau:.
- Nhiệt độ mùa ít mưa sẽ tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa mưa nhiều trong tất cả các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI)..
- Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng khoảng 2,0-3,5 o C so với trung bình thời kỳ 1980-1999 trong tất cả các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI)..
- Xu thế diễn biến của lượng mưa mùa ít mưa giảm trong khi đó lượng mưa mùa mưa nhiều tăng ở tất cả các kịch bản từ trung bình (B2) đến cao (A1FI và A2)..
- Lượng mưa năm tăng dần cho đến cuối thế kỷ trong tất các kịch bản phát thải khí nhà kính.
- Đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 2,3 đến 3,9% theo các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất (A1FI)..
- Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Thành phố Quy Nhơn đã được xây dựng dựa theo kịch bản phát thải cao và trung bình..
- Do tính phức tạp của biến đổi khí hậu và những hiểu biết chưa thật đầy đủ về biến đổi khí hậu của Việt Nam cũng như trên thế giới cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tính chưa chắc chắn về các kịch bản phát thải khí nhà kính, tính chưa chắc chắn của kết quả mô hình tính toán xây dựng kịch bản.
- nên kịch bản hài hòa nhất là kịch bản trung bình (B2) được kiến nghị cho các địa phương, làm cơ sở để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Vào giữa thế kỷ 21, mực nước biển có thể dâng thêm 30 cm và đến cuối thế kỷ 21, mực nước biển có thể dâng thêm 74 cm so với thời kỳ 1980-1999..
- Nguyên nhân có thể là: (i) Mức độ khẳng định thấp của các kịch bản phát thải khí nhà kính.
- Trong tương lai gần, một số các hoạt động quan trọng cho việc lập kế hoạch thích ứng với BĐKH của Thành phố Quy Nhơn được đề xuất như sau:.
- Báo cáo Đánh giá hiểm họa và TTDBTT cho Thành phố Quy Nhơn – Ctc (Challenge to Change)..
- Báo cáo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
- Dự án Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2007-2010 và định hướng 2020..
- Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội.
- Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn và Cần Thơ..
- Dự án “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và tác động của biến đổi khí hậu tại các thành phố châu Á – Hợp phần tại Việt Nam”..
- Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu tại Nam Định.