« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÁO TỈNH NINH THUẬN


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÁO TỈNH NINH THUẬN Nguyễn Phú Son 1 và Nguyễn Thị Thu An 2.
- Táo, chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần.
- Nghiên cứu khảo sát 126 tác nhân tham gia chuỗi giá trị tại 3 huyện Ninh Hải, Ninh Phước, Phan Rang của tỉnh Ninh Thuận và các chuyên gia trong lĩnh vực này.
- Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị và phân tích lợi thế cạnh tranh ngành hàng..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuỗi giá trị hiện tại có 2 kênh phân phối truyền thống đối với sản phẩm táo tươi và 1 kênh phân phối tiềm năng đối với sản phẩm táo sấy.
- Phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi hiện theo hướng không có lợi cho người trồng.
- Tuy nhiên, vẫn có những điểm để cải thiện hiện trạng phân phối thu nhập này giữa các tác nhân theo hướng gia tăng phân phối thu nhập cho người trồng.
- Qua phân tích ma trận SWOT nghiên cứu đã đề xuất được 4 nhóm chiến lược, bao gồm 8 nhóm hoạt động cần thực hiện để gia tăng lợi nhuận của toàn chuỗi nói chung và cho người trồng nói riêng..
- Tổng giá trị sản phẩm táo hàng năm.
- 67%, một giá trị không nhỏ đối với một Tỉnh chưa được phát triển như Ninh Thuận.
- Trồng táo có nhiều lợi điểm trên nhưng vấn đề được đặt ra là tại sao người trồng táo vẫn chưa thực sự làm giàu được trên mảnh đất của họ? Phần lớn sản lượng táo sản xuất ra được tiêu thụ dưới dạng ăn tươi thông qua thương lái, đây có phải là “điểm nghẽn” cho việc nâng cao thu nhập cho người trồng táo hay không? Còn nhiều vấn đề nữa xoay quanh các khâu sản xuất và tiêu thụ được đặt ra cho ngành hàng này để có thể đạt được hiệu quả cao nhất cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị cần phải được nghiên cứu để đưa ra những chiến lược để phát triển táo của tỉnh Ninh Thuận..
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho địa phương trong việc hoạch định chính sách, hoạt động cần thực hiện để phát triển ngành hàng táo của tỉnh Ninh Thuận nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm, tăng thu nhập cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị đặc biệt là người trồng táo..
- Lập bản đồ chuỗi giá trị và phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm táo..
- Đề xuất các chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị táo và các hoạt động cần thiết để thực hiện chiến lược..
- Phương pháp tiếp cận: Nghiên cứu vận dụng lý thuyết “Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks” của Eschborn GTZ, “Thị trường cho người nghèo - công cụ phân tích chuỗi giá trị” của M4P, “Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành hàng” của Micheal Porter..
- Phân tích chuỗi bao gồm phân tích chức năng chuỗi, tác nhân tham gia chuỗi, kênh thị trường và hỗ trợ thúc đẩy chuỗi..
- Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm phân tích giá trị gia tăng (Value Added - VA), giá trị gia tăng thuần hay còn gọi là lợi nhuận (Net Value Added - NVA)..
- Trong giai đoạn diện tích trồng táo của tỉnh bình quân mỗi năm tăng 70% (từ 69 ha lên 988 ha), sản lượng tăng bình quân 115%/năm (đạt 19 ngàn tấn năm 2011).
- Tuy nhiên, người trồng táo cũng còn gặp khó khăn do phải phụ thuộc vào nguồn cung cây giống từ các tỉnh Nam Bộ và bị ruồi vàng đục trái..
- 4.2 Bản đồ chuỗi giá trị táo.
- Bản đồ chuỗi và kênh thị trường: Hình 1 cho thấy, chuỗi giá trị táo tỉnh Ninh Thuận có 2 kênh thị trường chính và cũng là 2 kênh thị trường truyền thống:.
- Kênh 1: Người trồng táo  Thương lái  Chủ vựa trong tỉnh  Chủ vựa ngoài tỉnh  Người bán lẻ/siêu thị ngoài tỉnh  Người tiêu dùng: đây là kênh tiêu thụ ngoài tỉnh và là kênh thị trường quan trọng nhất, chiếm đến 72,1% sản lượng táo của toàn chuỗi..
- Kênh 2: Người trồng táo  Chủ vựa trong tỉnh.
- Người bán lẻ trong tỉnh  Người tiêu dùng: đây là kênh thị trường nội địa, tiêu thụ 24,2% sản lượng táo của chuỗi..
- Kênh 3: Người trồng táo  Công ty chế biến  Người tiêu dùng: mặc dù kênh thị trường này chỉ chiếm 0,1% sản lượng của chuỗi nhưng đây là kênh thị trường duy nhất hiện nay tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng (táo sấy) và có nhiều tiềm năng để phát triển.
- Sản phẩm giá trị gia tăng này đã được phân phối đến siêu thị báo Sài Gòn Tiếp Thị tại thành phố Hồ Chí Minh và sản phẩm đã được bán tại Hội chợ ở các tỉnh thành phố lân cận và một số đầu mối tiêu thụ tại tỉnh Đà Nẵng..
- người trồng táo, người cung cấp cây giống nhận được sự hỗ trợ, thúc đẩy của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm (hỗ trợ xây dựng mô hình VietGap)..
- Người trồng táo được sự hỗ trợ của Dự án cạnh tranh nông nghiệp.
- 4.3.1 Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của người trồng táo.
- Chi phí sản xuất của người trồng táo được phân thành 2 nhóm sau:.
- Hình 2: Cơ cấu chi phí sản xuất của người trồng táo.
- Chi phí tăng thêm: Chi phí tăng thêm là những chi phí thêm vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của người trồng táo.
- Tổng chi phí tăng thêm của người trồng táo trung bình là 986 đồng/kg táo (chiếm 42,2% tổng chi phí).
- 4.3.2 Phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần.
- Giá trị gia tăng (GTGT) là hiệu số giữa giá mà.
- Giá trị gia tăng thuần hay còn gọi là lợi nhuận của mỗi tác nhân được tính bằng cách lấy GTGT trừ đi các chi phí tăng thêm.
- Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân theo 3 kênh thị trường như sau:.
- Kênh 1: Người trồng táo - Thương lái - Chủ vựa trong tỉnh - Chủ vựa ngoài tỉnh - Người bán lẻ/siêu thị ngoài tỉnh - Người tiêu dùng.
- Tổng GTGT của kênh thị trường này là 9.728 đồng/kg, trong đó người bán lẻ/siêu thị ngoài tỉnh tạo ra GTGT lớn nhất, chiếm 48,7% của chuỗi..
- Người trồng táo mặc dù tốn nhiều thời gian tham gia sản xuất (khoảng 3 tháng) nhưng chỉ đóng góp.
- Phân bổ GTGT, GTGT thuần tính trên 1 kg táo tươi phần lớn thuộc về người bán lẻ, người trồng táo được phân bổ GTGT, GTGT thuần chỉ bằng khoảng một nửa của người bán lẻ.
- Người trồng táo có GTGT thuần thấp (chiếm 28,4%) nhưng tỷ suất lợi nhuận/chi phí đạt đến 0,7 lần.
- Tỷ suất lợi nhuận/chi phí của các tác nhân còn lại ở mức thấp cho thấy hiệu quả của người trồng cao hơn các tác nhân còn lại..
- Bảng 1: GTGT, GTGT thuần của các tác nhân trong chuỗi theo kênh thị trường 1.
- Khoản mục Người trồng.
- Giá trị gia tăng .
- giá trị gia tăng .
- Giá trị gia tăng thuần .
- giá trị gia tăng thuần .
- Lợi nhuận/Chi phí (lần .
- Ghi chú: Những chỉ tiêu trên tính trên 1 kg táo tươi Kênh 2: Người trồng táo - Chủ vựa trong tỉnh - Người bán lẻ trong tỉnh - Người tiêu dùng.
- Các tác nhân trong kênh thị trường này tạo ra được 7.884 đồng/kg GTGT và thu được 5.913 đồng GTGT thuần.
- Người trồng táo đóng góp 35,6% vào GTGT của sản phẩm nhưng chỉ được phân phối 33,4% GTGT thuần, thấp hơn so với người bán lẻ nhưng tỷ suất lợi nhuận/chi phí của người trồng táo đạt được là cao nhất, lên đến 0,9 lần, gấp 3,2 lần chủ vựa và gấp 2,2 lần người bán lẻ..
- Bảng 2: GTGT, GTGT thuần của các tác nhân trong chuỗi theo kênh thị trường 2.
- trồng táo.
- Kênh 3: Người trồng táo - Công ty chế biến - Người tiêu dùng.
- Mặc dù người trồng táo chỉ đóng góp 16,9% GTGT nhưng được phân phối đến 32,5% lợi nhuận của chuỗi..
- Công ty chế biến phải đầu tư máy móc thiết bị, chi phí sản xuất cao nên nên tỷ suất lợi nhuận/chi phí của công ty chỉ đạt 0,18 lần, thấp hơn rất nhiều so với người trồng táo..
- Bảng 3: GTGT, GTGT thuần của các tác nhân trong chuỗi theo kênh thị trường 3.
- Khoản mục Người trồng táo Công ty chế biến Tổng.
- Vì vậy, việc nâng cấp kênh thị trường này là cần thiết và sẽ tạo hiệu quả về lâu dài cho sản phẩm táo Ninh Thuận.
- Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận/chi phí của người trồng táo cao hơn các tác nhân khác và GTGT thuần chỉ sau người bán lẻ cho thấy hiệu quả của việc trồng táo khá cao.
- Tuy nhiên, GTGT thuần của người trồng táo đều dưới mức chi phí cơ hội lao động gia đình (2.800 đồng/kg táo), điều này cho thấy phần lớn người trồng táo chỉ lấy công làm lời, hoạt động trồng táo chưa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế.
- Vì vậy, nâng cấp chuỗi giá trị là một trong những việc làm cần thiết nhằm tạo cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn cho người trồng táo..
- 4.4 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị táo 4.4.1 Quan điểm nâng cấp chuỗi và tầm nhìn chiến lược.
- Quan điểm nâng cấp chuỗi giá trị táo: Chuỗi giá trị được nâng cấp dựa trên 3 cơ sở: (i) Kế hoạch.
- phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh mở rộng diện tích trồng táo lên 1.000 ha, với sản lượng là 25 nghìn tấn vào năm 2015.
- Tầm nhìn chiến lược: Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị táo hướng đến việc tăng năng suất và do vậy tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích và tạo GTGT cho sản phẩm táo nhằm tăng thu nhập cho các tác nhân tham gia chuỗi đặc biệt là người nghèo, cũng như đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng..
- 4.4.2 Đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị được xây dựng trên cơ sở: (i) Phân tích kinh tế chuỗi, (ii) Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành, (iii) Phân tích SWOT..
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh trạng tiềm ẩn của người trồng táo là những người trồng nho.
- do biến đổi khí hậu nên người trồng nho có xu hướng chuyển đổi mô hình sang trồng táo.
- iii) tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm..
- Nắm được qui luật, người trồng táo của Ninh Thuận nên có kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh này..
- Năng lực thương lượng của người mua: Thị trường sản phẩm táo tươi là thị trường không hoàn hảo, người trồng táo là người chấp nhận giá, năng lực người mua (thương lái) cao.
- Để tránh được tình trạng cần liên kết những người trồng vào tổ chức kinh tế hợp tác để lên kế hoạch thời vụ và tiêu thụ.
- và các cơ quan chức năng cung cấp thông tin thị trường cho tổ chức này.
- Do vậy, việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất cây táo giống cung cấp cho thị trường nội tỉnh nên được thực hiện..
- Phân tích SWOT ngành hàng táo Bảng 4: Phân tích SWOT sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận.
- Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp và người trồng có mối quan hệ lâu năm và có sự tranh trong giữa các nhà cung cấp vật tư nông nghiệp.
- Giá táo rẻ so với các loại trái cây khác có cùng giá trị sử dụng.
- Nhu cầu thị trường cao.
- Sản phẩm dễ bị thay thế.
- Năng lực tiếp cận thông tin thị trường còn hạn chế.
- Qua phân tích chuỗi giá trị hiện tại, phân tích lợi thế cạnh tranh và phân tích SWOT, có 4 nhóm chiến lược nâng cấp chuỗi được đề xuất như dưới đây..
- Nhóm chiến lược đối phó/thích ứng: 4) Tăng cường hoạt động cải tiến mẫu mã và quảng bá sản phẩm, 5) Xây dựng nối kết thị trường giữa nhà cung cấp vật tư và các tổ chức người trồng táo, 6) Rút ngắn kênh phân phối, thông qua việc bán hàng cho các nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị ở thành phố Hồ Chí Minh..
- Nhóm chiến lược điều chỉnh: 7) Phát triển sản phẩm giá trị gia tăng “Táo sấy”, 8) Tận dụng nguồn hỗ trợ của dự án và địa phương để nâng cao năng lực sản xuất, thị trường và chế biến táo, 9) Tăng cường vốn cho các tác nhân trong chuỗi, 10) Phát triển ngành sản xuất cây táo giống..
- Nhóm chiến lược phòng thủ: 11) Thành lập và củng cố các tổ chức người trồng táo, 12) Tăng cường các hoạt động tập huấn kỹ thuật về phòng trị bệnh cây và xây dựng phương án kinh doanh cho người trồng và các nhà chế biến, 13) Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại và cải tiến sản phẩm..
- 4.4.3 Kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi giá trị táo.
- Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chuỗi giá trị táo sấy: Bao gồm các hoạt động như: i) đầu tư thiết bị sấy, ii) tập huấn nâng cao năng lực chế biến, iii) cải thiện mẫu mã sản phẩm đi cùng với việc tăng cường các hoạt động quảng bá sản phẩm..
- Rút ngắn kênh phân phối cho sản phẩm táo tươi: Để thực hiện được chiến lược này cần tổ chức và thực hiện các hoạt động nối kết thị trường, giúp người trồng bán được sản phẩm trực tiếp cho các siêu thị..
- Thực hiện được điều này sẽ giúp cho người trồng giảm được chi phí sản xuất..
- Tận dụng nguồn hỗ trợ của dự án và địa phương để nâng cao năng lực thị trường cho các cơ sở chế biến táo sản xuất, tiêu thụ và chế biến táo: Cần thực hiện 2 hoạt động: i) tập huấn kiến thức thị trường cho người trồng táo và nhà chế biến, ii) xây dựng hệ thống thông tin thị trường..
- Tăng cường vốn cho các tác nhân trong chuỗi giá trị: Để thực thi chiến lược này cần tổ chức các lớp tập huấn xây dựng phương án/kế hoạch sản xuất kinh doanh để vay vốn và hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất và nhà chế biến..
- Diện tích trồng táo và sản lượng táo của tỉnh Ninh Thuận tăng mạnh trong giai đoạn 2006-2011 và có xu hướng tiếp tục gia tăng do sự dịch chuyển mô sản xuất và định hướng phát triển cây táo của tỉnh Ninh Thuận.
- Chuỗi giá trị táo tỉnh Ninh Thuận có 2 kênh thị trường truyền thống nhưng 2 kênh thị trường này đã có biểu hiện của sự mất cân đối trong phân phối lợi ích giữa các tác nhân.
- Kênh thị trường thứ 3 (người trồng – công ty chế biến, người tiêu dùng) đầy tiềm năng do sản phẩm đầu ra của kênh này là sản phẩm có giá trị gia tăng cao..
- Chuỗi giá trị táo bị áp lực cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, năng lực thương thuyết của người trồng táo thấp hơn người cung cấp đầu vào và người tiêu thụ dọc chuỗi giá trị và lợi thế cạnh tranh mà táo Ninh Thuận có được là lợi thế về mùa vụ..
- Từ những điểm mạnh, cơ hội, điểm yếu, thách thức của ngành hàng táo, nghiên cứu đã đề xuất 4 nhóm chiến lược nhằm nâng cấp chuỗi giá trị theo hướng có lợi cho các tác nhân tham gia ngành hàng, đặc biệt là người trồng táo.
- i) Nâng cao năng suất và chất lượng táo, ii) Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chuỗi giá trị táo sấy, iii) Rút ngắn kênh phân phối cho sản phẩm táo tươi, iv) Nối kết thị trường giữa nhà cung cấp vật tư nông nghiệp và các tổ chức nông dân, v) Thành lập và hoặc củng cố các tổ chức nông dân, vi) Tận dụng nguồn hỗ trợ của dự án và địa phương để nâng cao năng lực thị trường cho các tác nhân, vii) Tăng cường vốn cho các tác nhân trong chuỗi giá trị, viii) Phát triển ngành sản xuất cây giống táo..
- Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng tơ xơ dừa đối với việc làm và tăng thu nhập của người nghèo ở ĐBSCL..
- Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks.
- Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị