« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI TỈNH TIỀN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- Tiền Giang là tỉnh sản xuất xoài đứng thứ hai ở Đồng bằng sông Cửu Long sau Đồng Tháp.
- Tuy nhiên, trong sản xuất và tiêu thụ xoài còn rất nhiều hạn chế liên quan đến nhận thức của tác nhân tham gia chuỗi, liên kết sản xuất và tiêu thụ cũng như sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp để tăng số lượng và chất lượng ngành hàng quan trọng này.
- Tuy nhiên, việc sản xuất xoài ở Tiền Giang trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.
- Nguyên nhân chủ yếu là do biến đổi khí hậu (qua phỏng vấn nông dân cho rằng hiện tượng sương muối, nắng nóng kéo dài và mưa lớn quá bất thường so với những năm trước), sâu bệnh gây hại trên cây xoài nhiều hơn, làm ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng xoài, thiếu nghiên cứu về thị trường và giá bán xoài không ổn định.
- cao, giá sản phẩm đạt “GAP” chênh lệch không nhiều, xoài TG chưa bao trái nên giá bán còn thấp, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính (mua giá cao, ổn định) cả về số lượng và chất lượng.
- Phân tích thị trường xoài trong và ngoài nước.
- Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh TG.
- Lược khảo tài liệu thứ cấp có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ xoài từ nhiều nguồn khác nhau..
- Phỏng vấn người am hiểu (KIP), bao gồm nhà quản lý ngành nông nghiệp các cấp có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ xoài bằng bảng hỏi bán cấu trúc..
- Phỏng vấn chuyên gia về sản xuất và tiêu thụ xoài của Việt Nam và các vùng sản xuất xoài..
- 4.1 Phân tích thị trường xoài thế giới Năm 2012, diện tích trồng xoài của thế giới khoảng 4,2 triệu ha và sản lượng đạt 33,7 triệu tấn (FAO, 2014).
- Theo Vân Chi (2013), châu Á là khu vực sản xuất xoài lớn nhất thế giới, chiếm đến 77% tổng sản lượng xoài toàn cầu.
- Việt Nam xếp thứ 13 trong diện tích sản xuất xoài thế giới nhưng chỉ chiếm.
- độ tăng khá cao qua thời gian, tuy nhiên giá xuất khẩu sang Nhật cũng như giá xuất qua các thị trường khác có xu hướng giảm dần.
- Đây cũng là bài học lớn cho Việt Nam, không nên tăng diện tích mà tập trung nâng cao chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường trong thời gian tới..
- Mỹ nhập xoài chủ yếu từ Mexico (53,7%) và bốn quốc gia khác có tỷ trọng nhập khẩu xoài đáng kể vào thị trường này đó là Ecuador (10,6.
- Bảng 2: Sản xuất và xuất khẩu xoài Thái Lan Năm Sản lượng.
- Pháp, Hà Lan, Anh và Tây Ban Nha là những thị trường nhập xoài lớn sau Mỹ.
- Ấn Độ là nước sản xuất xoài lớn nhất thế giới năm 2014, chiếm 40% tổng sản lượng (11,6 triệu tấn).
- Có ba loại sản phẩm chính của xoài được tiêu thụ trên thị trường xoài thế giới đó là xoài trái tươi, nước xoài và xoài.
- Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất xoài, tuy nhiên ngành xoài của Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc thâm nhập thị trường khó tính như Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.
- Các thị trường này đưa ra các quy định khác nhau cho trái cây tươi nhập khẩu.
- Theo Nguyễn Hữu Đạt (2014), muốn thâm nhập thị trường khó tính thì xoài phải sản.
- Trung Tâm Kiểm dịch Thực vật sau nhập khẩu II đang tiếp tục đàm phán với Nhật và Mỹ để có thể xuất khẩu sang các thị trường này trong năm 2015..
- Riêng thị trường châu Âu, các yêu cầu được chia làm ba nhóm chính, bao gồm những yêu cầu.
- “bắt buộc” là các điều kiện mà doanh nghiệp xuất khẩu phải đáp ứng thì sẽ được phép thâm nhập thị trường châu Âu.
- Các yêu cầu “đặc biệt” áp dụng cho một số phân khúc thị trường cụ thể như trái cây hữu cơ..
- Thị trường châu Âu quy định 450 loại thuốc bảo vệ thực đối với xoài.
- 4.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nước.
- Sản lượng (tấn).
- khoảng 50% và xuất khẩu 50%.
- Khó khăn lớn nhất trong sản xuất và tiêu thụ xoài hiện nay là chất lượng chưa đạt chuẩn và cũng chưa rải vụ tốt, sản lượng còn tập trung rất lớn vào chính vụ nên khâu bảo quản chưa đạt và chế biến không kịp thời nên làm giảm chất lượng xoài cũng như hao hụt do hư hỏng cao thuộc tác nhân chủ vựa và công ty chế biến..
- 4.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh Tiền Giang.
- 4.4.1 Tình hình sản xuất xoài tỉnh Tiền Giang Xoài là một trong những loại cây ăn trái trồng chủ lực của tỉnh Tiền Giang, đặc biệt là giống xoài.
- Hầu hết nông hộ được phỏng vấn có lợi nhuận trong sản xuất xoài..
- Nguyên nhân là do những nông hộ này không chủ động về vốn và áp dụng không đúng kỹ thuật canh tác làm tỷ lệ đậu trái thấp, bị sâu bệnh nhiều, năng suất thấp, trái xoài không đạt chuẩn (nhất là về trọng lượng) nên chi phí sản xuất tăng cao và giá bán thấp..
- Đối với chi phí sản xuất xoài, tổng chi phí trung bình năm 2013 khoảng 74,5 tr.đ/ha/năm (Bảng 5), tăng 7,9% so với năm 2012 (trong đó, chi phí đầu vào tăng 9,8%, chi phí tăng thêm tăng 1,6% bao gồm các chi phí liên quan đến chi phí thuê lao.
- Bảng 5: Chi phí sản xuất xoài theo diện tích năm 2013.
- Về vốn vay, có 33,3% nông hộ đang vay vốn đầu tư sản xuất.
- riêng HTX bán 1,3% sản lượng xoài cát Hòa Lộc (Loại 1 và 2) trực tiếp cho công ty xuất khẩu và 9,1% cho đại lý tiêu thụ nội địa (chủ yếu là thị trường TP.HCM và Hà Nội chỉ chiếm 1/3 lượng tiêu thụ của TP.HCM).
- với giá bán cao hơn thị trường từ đ/kg.
- 4.4.2 Tình hình tiêu thụ xoài tỉnh Tiền Giang Riêng xoài TG tiêu thụ nội địa 48,1% và xuất khẩu 51,9%.
- Xoài tiêu thụ nội địa chủ yếu là cát Hòa Lộc (83,6% tổng lượng cát Hòa Lộc) ở hai thị trường chính đó là thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) và Hà Nội (Hà Nội chỉ bằng 1/3 lượng xoài cát Hòa Lộc tiêu thụ ở TP.HCM).
- Trong khi đó, xoài Cát Chu được tiêu thụ nội địa 40,8%.
- Ý kiến của công ty về yêu cầu thị trường xoài:.
- 300g đối với xoài loại 1, đồng đều, bóng đẹp (xoài cần bao trái)) đối với xoài trái tươi tiêu thụ ở các thị trường lớn trong nước như Hà Nội, TP.HCM và xoài trái tươi xuất khẩu..
- Xoài phải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP..
- 4.4.3 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ xoài.
- Đã hình thành được vùng sản xuất tập trung, vùng nguyên liệu này đã được tỉnh thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn thực phẩm (đầu tư về hạ tầng các công trình thủy lợi.
- trong đó đặc biệt là việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt.
- Sản xuất cây ăn trái theo qui trình thực hành nông nghiệp tốt, an toàn thực phẩm đang được tỉnh quan tâm, nhất là phục vụ cho thị trường xuất khẩu.
- trung phát động và khuyến khích nhà vườn sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, an toàn thực phẩm.
- Với yêu cầu của thị trường thế giới đang khắt khe hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với trái cây.
- vì vậy sản xuất theo hướng GAP, an toàn thực phẩm là điều kiện cần thiết để người trồng cây ăn trái nâng cao giá trị sản phẩm của mình, mở đường cho trái cây thâm nhập vào thị trường thế giới..
- Quy mô sản xuất ở dạng nông hộ, khó tạo được lượng trái cây có quy cách đồng nhất nên khó đạt được hiệu quả trong việc xây dựng tiêu chuẩn hóa ở quy mô lớn..
- Cơ sở hạ tầng phục vụ đầu ra chưa đáp ứng được nhu cầu, thiếu thông tin về thị trường, hệ thống phân phối chưa tốt, thị trường xuất khẩu lệ thuộc Trung Quốc..
- tác, hợp tác xã sản xuất còn hạn chế..
- Những khó khăn trong việc trồng theo tiêu chuẩn GAP ở Tiền Giang: Hiện nay, tại các vùng nguyên liệu cây ăn trái của tỉnh nói chung đều có HTX hoặc THT áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nhưng còn hạn chế về diện tích nên sản lượng cung ứng cho thị trường không nhiều, muốn mở rộng diện tích đạt chứng nhận gặp nhiều khó khăn như:.
- Trình độ nông dân không đều nên việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế, việc ghi chép nhật ký sản xuất là một yêu cầu quan trọng trong sản xuất theo GAP nhưng chưa được nông dân quan tâm đúng mức..
- Năm 2013, sản lượng xoài sản xuất của TG là 61.290 tấn (trong đó tiêu thụ nội địa 29,480 tấn (48,1%) và xuất khẩu 31.810 tấn (51,9.
- xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Trung Quốc;.
- 27,6% lượng xoài còn lại sẽ được cung cấp cho công ty xuất tươi và chế biến xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản (trong đó có 1,3% xoài từ HTX Hòa Lộc)..
- 4.5.2 Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị xoài theo kênh thị trường.
- Chuỗi giá trị xoài tỉnh TG tiêu thụ theo 5 kênh thị trường chính (kênh có tỷ trọng xoài lớn), trong đó 2 kênh tiêu thụ nội địa (kênh 1&2) và 3 kênh xuất khẩu.
- Bảng 6: Phân tích giá trị gia tăng theo kênh thị trường chuỗi giá trị xoài tỉnh TG.
- Kênh 3: Nông dân – Vựa - Công ty - Xuất khẩu.
- Kênh 4: Nông dân – Vựa - Xuất khẩu.
- Kênh 5: HTX – Công ty - Xuất khẩu.
- Sản lượng (tấn .
- Tổng thu nhập Chuỗi giá trị xoài xuất khẩu.
- Tổng lợi nhuận đạt 1.145,6 tỷ đồng, trong đó khâu nông dân sản xuất chiếm 67,2%.
- Nguyên nhân là do xoài cát Hòa Lộc được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa (83,6%) với giá bán cao hơn gấp 2,4 lần so với xoài Cát Chu..
- (1) Nâng cao kiến thức về thị trường và chuỗi giá trị tất cả các tác nhân tham gia chuỗi để sx-tt xoài theo yêu cầu TT về số lượng và chất lượng..
- Hoạt động 1: Tỉnh/huyện hỗ trợ tập huấn cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi về tình hình thị trường xoài trong nước và quốc tế, yêu cầu về chất lượng xoài hiện tại và tương lai để thay đổi tư duy trong sản xuất và tiêu thụ xoài, hạn chế phát triển tự phát việc trồng loại xoài không theo yêu cầu thị trường của nông dân..
- Hoạt động 2: Tỉnh/huyện hỗ trợ tập huấn cho tất cả các tác nhân tham gia chuỗi về việc đưa sản phẩm ra thị trường một cách bền vững theo cách tiếp cận chuỗi giá trị..
- (2) Mở rộng sản xuất xoài theo tiêu chuẩn VietGap và GlobalGap..
- Hoạt động 4: Tỉnh/huyện và liên minh HTX hỗ trợ tập huấn cho lãnh đạo THT và HTX kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả và lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh theo yêu cầu thị trường..
- Hoạt động 5: Tỉnh và các sở liên quan nghiên cứu phân bố rải vụ xoài để cung cấp ra thị trường đúng thời điểm với giá bán cao và ổn định.
- (4) Khuyến kích tăng diện tích sản xuất xoài Cát Chu.
- Hoạt động 7: Tuyên truyền và hướng nông dân trồng xoài Cát Chu trong quy hoạch phát triển vùng xoài hơn là xoài cát Hòa Lộc vì Cát Chu có năng suất cao, thị trường ưa thích phổ biến hơn vì giá rẻ hơn.
- Hiện tại, thị trường xoài cát Hòa Lộc trong nước đã bão hòa.
- Không nên tăng diện tích xoài cát Hòa Lộc (chủ yếu tiêu thụ ở TP.HCM) mà chỉ nên tập trung nâng cao chất lượng xoài cát Hòa Lộc (về số lượng và hình dáng đẹp, đạt trọng lượng, màu vàng đẹp, chín sinh lý) để tăng xuất khẩu trái tươi..
- Riêng xoài Ghép, xoài Đài Loan và xoài Keo (từ Campuchia) có thị trường đang tăng trưởng rất mạnh, kể cả thị trường trong nước lẫn xuất khẩu, tuy nhiên 3 loại xoài này hơn 80% sản lượng là xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch, vì vậy nên tăng diện tích ở mức hạn chế.
- Hoạt động 8: Hỗ trợ xây dựng mô hình liên kết dọc (nông dân – công ty) có sự hỗ trợ của công ty trong sản xuất và tiêu thụ (kể cả công ty xuất khẩu trái tươi và công ty chế biến xoài xuất khẩu), hợp đồng đầu vào và đầu ra, bao tiêu sản phẩm (đây là giải pháp quan trọng để rút ngắn kênh thị trường nhằm đem lợi nhuận của các tác nhân trung gian về cho nông hộ sản xuất xoài).
- HTX hoạt động hiệu quả theo hướng nâng cao chất lượng xoài, sản xuất quy mô lớn, chất lượng đồng loạt, tạo uy tín và kết nối đầu ra về lâu dài..
- Hoạt động 10: Khuyến khích các mô hình sản xuất quy mô lớn tự nguyện của nông dân (sản xuất theo GAP), cùng qui trình kỹ thuật và chất lượng, chia sẻ thông tin sản xuất và thông tin thị trường, chịu trách nhiệm với sản phẩm mình tạo ra (sau khi nông dân được tập huấn kiến thức ở hoạt động 1)..
- Hoạt động 11: Hỗ trợ thực hiện mô hình sản xuất rải vụ xoài cho HTX Hòa Lộc để rút kinh nghiệm nhân rộng..
- Hoạt động 13: Hỗ trợ xây dựng liên kết ngang tự nguyện qui mô lớn giữa các nông dân để hình thành tổ sản xuất GAP (tiền đề cho phát triển lên VietGap) nhằm chia sẻ kỹ thuật, kinh nghiệm và thông tin thị trường (sau khi nông dân đã được tập huấn các kiến thức ở các hoạt động 1)..
- Hoạt động 15: Tuyền truyền vận động nhằm phổ biến thông tin thị trường, lợi ích của liên kết ngang và liên kết dọc, tuyên truyền sản xuất theo yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng để giữ vững thương hiệu về lâu dài bằng các hình thức hội thảo tập huấn, tài liệu bướm phát từng nhà, loa phát thanh địa phương, phát thanh truyền hình….
- Hoạt động 16: Tăng cường hỗ trợ kinh phí cho mô hình sản xuất xoài đạt chuẩn VietGap..
- Mặc dù sản xuất và tiêu thụ xoài đang có hiệu quả nhưng vẫn tồn tại các vấn đề chính trong ngành hàng xoài của TG hiện nay là quy hoạch sản xuất theo yêu cầu thị trường còn hạn chế, chưa ký kết được đầu ra ổn định, hậu cần yếu và thiếu trong khâu bảo quản, chế biến, tồn trữ và cung ứng sản phẩm.
- Hơn nữa, tập quán sản xuất nhỏ lẻ của nông dân sẽ hạn chế việc sản xuất quy mô lớn một cách tự nguyện, nông dân chưa tin tưởng nhiều vào liên kết tiêu thụ.
- Xoài TG chưa bao trái và rải vụ nên số lượng và chất lượng xoài chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường.
- Việc phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đối với việc liên kết sản xuất xoài còn nhiều hạn chế, chưa tập trung sản xuất quy mô lớn, chất lượng cao (chỉ có 1 HTX Hòa Lộc là sản xuất xoài theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhưng số lượng còn hạn chế và hình thức trái chưa đẹp).
- Xoài Việt Nam nói chung và tỉnh TG nói riêng có sức cạnh tranh thấp trên thị trường so với xoài của các.
- cải tiến chất lượng xoài từ khâu sản xuất đến khâu chế biến (tăng sản phẩm giá trị gia tăng như xoài sấy dẻo, nước xoài.
- Tổ chức Nông Lương Thế giới, số liệu thống kê sản xuất và thương mại xoài, măng cụt và ổi thế giới..
- Dịch hại xoài cần quan tâm và biện pháp quản lý để tham gia xuất khẩu đi các thị trường khó tính.
- Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động ngành nông nghiệp và PTNT năm 2013, kế hoạch sản xuất năm 2014..
- xuất và xuất khẩu trái cây Việt Nam.