« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm (0-30m nước) phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM ĐịA HóA MÔI TRƯờNG TRầM TíCH TầNG MặT VùNG BIểN PHAN THIếT - Hồ TRàM (0 - 30 M NƯớC).
- và đang ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng trầm tích, c−ờng hóa tai biến, đe dọa phát triển bền vững.
- có một số công trình nghiên cứu về địa chất, địa mạo, thủy văn, động lực biển của Viện Hải d−ơng học Nha Trang, Liên đoàn Địa chất Biển và Cục Bảo vệ Môi tr−ờng.
- Nh−ng các kết quả nghiên cứu về tác động của khai thác tài nguyên thiên nhiên và địa hóa môi tr−ờng biển vẫn còn rất sơ l−ợc.
- Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu địa hóa môi tr−ờng trầm tích nhằm h−ớng tới sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng biển.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến địa hóa môi tr−ờng trầm tích tầng mặt.
- đồng bằng là các trầm tích biển, sông-biển tuổi Đệ tứ với độ dốc nghiêng thoải ra phía biển, gần biển có hệ thống các cồn cát, đụn cát.
- Hàm l−ợng trầm tích trung bình năm chỉ đạt 40 - 50 g.m -3.
- điểm địa hóa của trầm tích..
- động xả thải của tàu thuyền gây ô nhiễm nghiêm trọng môi tr−ờng n−ớc và trầm tích,.
- Tình trạng sử dụng chất nổ và hóa chất trong đánh bắt thủy sản còn phổ biến, gây ảnh h−ởng không nhỏ tới chất l−ợng môi tr−ờng [7]..
- Tình trạng nuôi trồng tự phát, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên (n−ớc ngầm, phá rừng ngập mặn) gây ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng.
- Hoạt động du lịch biển rất phát triển góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội nh−ng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi tr−ờng.
- Hầu hết các cơ sở khai thác đều không tiến hành phục hồi môi tr−ờng..
- Tác động của khai thác tài nguyên thiên nhiên ven biển tới môi tr−ờng trầm tích biển Hoạt động công nghiệp chủ yếu là chế biến nông - thủy sản trong các khu công nghiệp Phan Thiết, Hàm Tân.
- Tổng dân số trong vùng tuy không lớn nh−ng lại tập trung tại các.
- thị (Phan Thiết, Lagi, Bình Châu) gây áp lức lớn cho môi tr−ờng.
- Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt thấp [8], l−ợng còn lại nhân dân tự đổ xuống sông, biển, tự đốt bỏ… ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng..
- Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt.
- phân chia trầm tích tầng mặt trong vùng thành 12 loại khác nhau [9, 10].
- Trên quan điểm địa hóa môi tr−ờng, 12 loại trầm tích này có thể gộp thành ba nhóm theo khả năng l−u giữ độc tố ở các mức kém, trung bình.
- Biến đổi thành phần, tính chất, chất l−ợng môi tr−ờng trầm tích biển.
- Nhóm trầm tích có khả năng l−u giữ độc tố kém gồm sạn cát, cát sạn, cát lẫn sạn, cát và vụn san hô phân bố khá phổ biến.
- Nhóm trầm tích có khả năng l−u giữ độc tố trung bình gồm sạn cát bùn, cát bùn sạn, cát bùn lẫn sạn và cát bột chiếm diện tích lớn nhất..
- Nhóm trầm tích có khả năng l−u giữ độc tố cao gồm cát bùn sạn, bùn cát lẫn sạn và bùn cát phân bố khá hạn chế ở đông nam mũi Kê Gà..
- Sơ đồ địa hóa môi tr−ờng trầm tích theo Eh, pH vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm (0 - 30 m n−ớc).
- Đặc điểm môi tr−ờng địa hóa.
- Sự phân hủy cacbon hữu cơ sau giai đoạn lắng đọng trầm tích có tính chất quyết.
- định đến môi tr−ờng địa hóa, khả năng hấp phụ, di chuyển các nguyên tố [5].
- trong trầm tích vùng Phan Rí - Phan Thiết (0,53.
- Mối liên hệ tuyến tính giữa cacbon hữu cơ và Eh, pH của trầm tích (n = 249 mẫu) Giá trị pH dao động trong khoảng rộng (5,03 - 8,56), môi tr−ờng thay đổi từ a xít.
- chứng tỏ môi tr−ờng kiềm yếu chiếm −u thế.
- Điểm nổi bật nhất của pH là có sự thay đổi đột ngột trong trầm tích ở khu vực từ mũi Chê Ka đến đông nam mũi Kê Gà.
- Sự biến đổi pH này phản ánh sự biến đổi của hàm l−ợng cacbon hữu cơ và ảnh h−ởng lớn đến sự phân bố của các ion trong trầm tích.
- Giá trị Eh dao động rất mạnh (-218 - 190 mV), môi tr−ờng thay đổi từ khử sang ô xi hóa.
- Giá trị Eh th−ờng gặp là 80 - 150 mV, chiếm 75,9 % đồng nghĩa với việc môi tr−ờng ô xi hóa yếu chiếm −u thế..
- Theo Eh và pH, môi tr−ờng địa hóa của trầm tích tầng mặt có thể chia ra thành 6 loại chính (hình 4): 1/.
- Đặc điểm phân bố các nguyên tố.
- HLTB của chúng đều nhỏ hơn, thậm chí là nhiều lần, so với hàm l−ợng trung bình trong trầm tích biển nông (0 - 30 m n−ớc) Việt Nam (HLTBVN)..
- Trầm tích của khu vực có sự tập trung cao nhất các nguyên tố này là phía đông nam mũi Kê Gà..
- Tuy 5 nguyên tố trên không tập trung trong trầm tích nh−ng trong n−ớc biển lại có sự tập trung, thậm chí là rất cao nh− Pb (Ta = 28,3).
- Sự tập trung các nguyên tố vi l−ợng trong trầm tích biển phụ thuộc rất nhiều vào sự lắng đọng của các keo sắt, mangan, nhôm, hữu cơ.
- Trong điều kiện môi tr−ờng n−ớc biển phổ biến của vùng (Eh = 0,4-1,5 V, pH = 8), trạng thái bền vững của Mn là dạng hòa tan Mn 2.
- Chính vì vậy nên có sự tập trung Mn cao trong n−ớc biển nh−ng lại không tập trung trong trầm tích dẫn đến sự không tập trung của các nguyên tố khác.
- Tham số thống kê của các nguyên tố trong trầm tích tầng mặt (n = 253 mẫu).
- Td là mức độ tập trung (tỷ số của Ctb và HLTBTG) và là đại l−ợng không có thứ nguyên..
- Sb tập trung trong trầm tích với mức độ thấp (1,45) còn Hg lại tập trung rất cao (7,01).
- Chúng có hàm l−ợng cao trong trầm tích ở phía đông nam mũi Kê Gà và dải ven bờ từ mũi Kê Gà đến mũi Hồ Tràm..
- Hàm l−ợng trung bình (ppm) của các nguyên tố trong trầm tích ở các đới khác nhau theo độ sâu.
- Trong n−ớc biển của vùng, Sb không tập trung (Ta = 1), Hg lại tập trung yếu (Ta = 1,5).
- Trong trầm tích, I tập trung mạnh (3,86), Br tập trung yếu (1,62) còn B không tập trung (0,64) (bảng 1).
- Trong n−ớc biển vùng nghiên cứu, cả ba nguyên tố này đều không tập trung và phân bố khá đồng đều.
- Nh− vậy, I và Br không tập trung trong n−ớc biển nh−ng lại tập trung trong trầm tích do I, Br từ n−ớc biển tích tụ vào trong bùn biển theo cơ chế hấp phụ, nhất là bùn có chứa vật liệu hữu cơ (sinh vật biển sau khi chết sẽ gom I, Br lại) làm giảm hàm l−ợng của chúng trong n−ớc biển.
- Nh− vậy, HLTB của các nguyên tố trong trầm tích vùng nghiên cứu thấp hơn, thậm chí là nhiều lần so với HLTBVN.
- Các nguyên tố Cu, Pb, Mn, As, Hg, Sb có hàm l−ợng thấp trong trầm tích vịnh Phan Thiết nh−ng ở phía đông nam mũi Kê Gà lại thấy có sự tập trung cao là do khu vực này có sự biến đổi pH đột ngột của trầm tích từ mức thấp ở vịnh Phan Thiết sang mức cao hơn và là nơi tập trung các trầm tích hạt mịn.
- Hơn nữa, qua bảng 3 thấy rằng HLTB của hầu hết các nguyên tố đều tỷ lệ thuận với hàm l−ợng bùn của trầm tích vùng nghiên cứu..
- trong trầm tích tầng mặt.
- Mối liên hệ giữa sự phân bố của nguyên tố và môi tr−ờng địa hóa Có thể thấy rằng các kim loại có xu thế tập trung cao trong môi tr−ờng kiềm mạnh (pH >.
- Các kim loại vi l−ợng tách khỏi môi tr−ờng n−ớc do tham gia vào việc hình thành hoặc hấp phụ trên bề mặt các hạt rắn và lắng đọng xuống trầm tích.
- sớm, pH giảm thì các kim loại này đ−ợc giải phóng, trở lên linh động, di chuyển ng−ợc lên phía trên cột trầm tích và quay trở lại môi tr−ờng n−ớc [4] nên pH càng cao thì hàm l−ợng của chúng càng tăng.
- Vì vậy, sự tăng hàm l−ợng của chúng khi pH giảm liên quan đến sự tăng hàm l−ợng cacbon hữu cơ trong trầm tích..
- Nhóm Halogen có xu thế tập trung cao trong môi tr−ờng khử và ô xi hóa yếu liên quan chặt chẽ với hàm l−ợng cacbon hữu cơ (bảng 6).
- Tuy nhiên, chúng có thể phân biệt ra hai tr−ờng hợp là môi tr−ờng khử thì hàm l−ợng tăng gồm Mn, Sb, As, và ng−ợc lại môi tr−ờng khử thì hàm l−ợng giảm gồm Cu, Pb, Zn, Hg.
- Khi Eh giảm, các hydroxit và ôxi-hydroxit của Fe và Mn sẽ bị hòa tan, chuyển sang dạng Fe2+ và Mn2+ linh động kéo theo sự giải phóng các nguyên tố do chúng hấp phụ vào môi tr−ờng.
- Điều này giải thích sự tăng hàm l−ợng Mn, Sb và As khi Eh giảm trong trầm tích tầng mặt của vùng.
- Đối với trầm tích của vùng nghiên cứu, hàm l−ợng các nguyên tố cao nhất khi cacbon hữu cơ.
- Nếu trầm tích chứa ít cacbon hữu cơ thì l−ợng cacbon hữu cơ này có thể sẽ phân hủy hết ở trên bề mặt trong quá trình lắng đọng nên hàm l−ợng các nguyên tố trong trầm tích thấp.
- Nếu trầm tích chứa nhiều cacbon hữu cơ thì l−ợng cacbon hữu cơ này không kịp phân hủy hết và bị chôn vùi cùng với trầm tích.
- Biến thiên hàm l−ợng các nguyên tố (ppm) theo cacbon hữu cơ trong trầm tích tầng mặt.
- nhiễm trầm tích tầng mặt bởi thủy ngân.
- Nhìn chung, chất l−ợng môi tr−ờng trầm tích của vùng vẫn còn khá tốt.
- Hàm l−ợng các kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn trầm tích của Canada.
- Tuy nhiên, trầm tích tầng mặt có nguy c.
- nhiễm trầm tích tầng mặt bởi Hg (ppm).
- Biện pháp bảo vệ môi tr−ờng hiệu quả nhất là việc ngăn chặn tại nguồn gây ô nhiễm bằng cách sử dụng bền vững tài nguyên, xử lý chất thải, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi tr−ờng.
- Cần phải thành lập các trạm quan trắc chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc và trầm tích.
- Vì vậy, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và đất ngập n−ớc là giải pháp tốt nhất để hạn chế chất thải và bảo vệ môi tr−ờng trầm tích..
- Mặt khác, vùng ven biển Phan Thiết - Hồ Tràm có khả năng đối l−u n−ớc rất tốt, không có đảo che chắn, hầu nh− không còn rừng ngập mặn, ít trầm tích có khả năng.
- l−u giữ độc tố cao nên các chất gây ô nhiễm từ hoạt động trên dễ dàng phát tán ra xa bờ, làm suy giảm chất l−ợng môi tr−ờng trầm tích.
- Do đó, sử dụng bền vững các loại tài nguyên này góp phần quan trọng hạn chế các bất lợi của điều kiện thủy thạch động lực ở đây đối với việc bảo vệ môi tr−ờng..
- Ngoài ra, cần thiết phải tiến hành nâng cao năng lực quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng của đội ngũ cán bộ địa ph−ơng thông qua các lớp tập huấn.
- Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi tr−ờng, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ về bảo vệ môi tr−ờng tại địa ph−ơng..
- Theo pH và Eh, có thể chia môi tr−ờng địa hóa trầm tích của vùng thành sáu kiểu chính.
- Giữa cacbon hữu cơ và pH, Eh của trầm tích có mối liên hệ tuyến tính tỷ lệ nghịch..
- tập trung yếu (1 <.
- không tập trung (Td <.
- Sự tập trung các nguyên tố Cu, Pb, Mn, As, Hg, Sb trong trầm tích ở đông nam mũi Kê Gà là do sự biến đổi pH trầm tích đột ngột và phân bố của trầm tích hạt mịn..
- HLTB các nguyên tố trong trầm tích của vùng.
- Các kim loại có xu thế tập trung cao trong môi tr−ờng kiềm mạnh.
- Mn, Sb, As có hàm l−ợng cao trong môi tr−ờng khử còn Cu, Pb, Zn và Hg lại có hàm l−ợng cao trong môi tr−ờng ô xi hóa.
- Các halogen có xu thế tập trung cao trong môi tr−ờng trung tính và môi tr−ờng khử.
- HLTB các nguyên tố trong trầm tích cao nhất khi cacbon hữu cơ đạt 0,5 - 1,5.
- Chất l−ợng môi tr−ờng trầm tích tầng mặt của vùng còn khá tốt nh−ng có nguy cơ.
- Để ngăn chặn và hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng trầm tích biển cần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và đất ngập n−ớc đi đôi với việc tăng c−ờng công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục và nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi tr−ờng nói chung và môi tr−ờng biển ven bờ Phan Thiết - Hồ Tràm nói riêng..
- Mai Trọng Nhuận và nnk, Thành lập bản đồ hiện trạng địa chất môi tr−ờng vùng biển Phan Rí - Phan Thiết từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2003..
- Mai Trọng Nhuận và nnk, Thành lập bản đồ hiện trạng địa chất môi tr−ờng vùng biển Hồ Tràm - Vũng Tàu từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2004..
- Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận, 2001.
- Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng tỉnh Bình Thuận năm 2000..
- Trần Nghi và nnk, Thành lập bản đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Rí - Phan Thiết từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2003..
- Trần Nghi và nnk, Thành lập bản đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Phan Thiết - Hồ Tràm từ 0 - 30 m n−ớc, tỷ lệ 1: 100.000, L−u trữ tại Liên đoàn Địa chất Biển, Hà Nội, 2004.